Chuẩn bị: Sách giáo khoa – Sách giáo viên – Đề bài C Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Trang 78 - 83)

C. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

Đề bài:

Tưởng tượng sau 20 năm sau, vào một ngày hè,em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

Bảo đảm yêu cầu:

- Hính thức bài viết là một lá thư gửi bạn học cũ.

- Nội dung: kể về môt buổi thăm trường vào một ngày hè sau 20 năm xa cách.

- Lưu ý: Học sinh phải tưởng tượng mình đã trưởng thành, đóng vai một người có môt vì trí, công việc nào đó, nay trở lại thăm ngôi trường.

Đáp án:

1. Mở bài: Phần đầu lá thư: giới thiệu buổi thăm trường.

2. Thân bài: - Lí do lại thăm trường? - Thăm trường vào buổi nào?

Hướng dẫn chuẩn bị bài

1. Bài vừa học:

3. Bài sắp học

- Đi với ai?

- Đến trường gặp ai? Thấy quang cảnh trường như thế nào.?

- Nhớ lại cảnh ngày xưa ra sao?

- Trường có gì khác so với trước, có gì vẫn còn như xưa?

- Những gì gợi lại cho mình những kĩ niệm buồn vui của tuổi học trò

3. Kết bài: Phần cuối lá thư- Cảm xúc

- Nắm vững cách làm văn tự sự có kết hợp vơi miêu tả.

- Tìm đọc các bài văn mẫu.

VĂB BẢN: THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN. - Đọc kĩ văn bản

- Tìm hiểu chú thích

- Soạn bài theo câu hỏi và gợi ý ở sách giáo khoa

GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8

Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Tên bài : THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN TRÍCH “ TRUYỆN Kiều”) Tiết

chương trình:

Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A. Mục tiêu :

- Kiến thức: Giúp học sinh thấy được tấm lòng nhân nghĩa , vị tha của Kiều và ước mơ công lí chính nghĩa theo

quan điểm quầnchúng nhân dân: con người bị áp bức đau khổ vùng lên thực hiện công lí - Kĩ năng:

- Thái độ : Biết vậndụng bại khọc để phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại

B. Chuẩn bị : Sách giáo khoa – Sách giáo viên- Truyện KiềuC. Hoạt động dạy học: C. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viẹc chuẩn bị bài

2. Bài mới: Trải qua “ hết nạn nọ đến nạn kia” Kiều đã nếm trải đủ mùi cay đắng . gặp từ Hải, cuộcđời Kiều bước

sang một bước ngoặt mới, nàng đã bước lênđịavị một quan toà cầm cán cân công lí, “ ơn đền, oán trả” – Đoạn trích này đã miêu tả cảnh Kiều thực hiện man báo ân báo oán

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

I. Đọc – tìm hiểu chí thích: sách giáo khoa

II. Tìm hiểu văn bản : 1. Cảnh Thuý Kiều trả ơn: Thúc Sinh: (12 câu đầu) Thúc Sinh được mời tới trong cảnh oai nghiêm củ nơi Kiều xử án. Qua lời củ Kiều, ta nhận thầy được tấm lòng biết ơn, trân trọng của nàng đối với tấm lòng và sự giúp

- Xác định vị trí đoạn trích

Gợi ý: Đoạn trích nằm ở phần thứ hai “ Gia biến và lưu lạc”

- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích. - Hướng dẫn tìm hiểu phần chú thích - Đọc lại 12 câu thơ đầu.

• Qua lời của Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là người như thế nào ?

• Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh,Kiều lại nói với Thúc Sinh về Hoạn Thư?Có sự khác nhau như thế nào trong ngôn ngữ của Kiều khi

- Đọc đoạn trích - Tìm hiểu chú thích

- Đọc lại trang đầu - Suy nghĩ trả lời

- Theo dõi giáo viên bình giảng

đở của Mã Thúc Sinh dành cho nàng

2. Cảnh Thuý Kiều báo oán. - Hành động, lời nói của Kiều biểu thị thái độ mỉa mai đối với Hoạn Thư. Sự mĩa mai,đay nghiến của Kiều cho thấy nàng quyết trừng trị Hoạn Thư theo đúng quan niệm: : Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cũng vừa”

-Khi thấy Hoạn Thư biết nhận lỗi, xin tha thì Kiều cũng cư xữ thei quan điểm triết lí nhân gian: “ Đánh người chạy đi chứ không đánh người quay lại”Việc Hoạn Thư được tha bổng đac thể hiện tấm lòng độ lượng của Kiều

-Đoạn trích đã làm ngời len tấm lòng vị tha nhân hậu của người con gái họ Vương.

3.Tổng kết:

Ghi nhớ sách giáo khoa III. Luyện tập:

Hướng dẫn chuẩn bị bài

nói vơi Thúc Sinh và khi nói về Hoạn Thư? Vì sao có sự khac nhau đó?

Gợi ý: Chú ý những từ hán Việt, từ ngữ mang tính ước lệ kho nói với Thúc Sinh ; ngôn ngữ nôm na bìn dị, những thành ngứ dân gian khi nói về Hoạn Thư

- Đọc đoạn thơ còn lại

• Những lời đầu tiên Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào.?

Gợi ý: Chú ý cách xưng hô của Kiều, Cách nhăcc lại : đời xưa, đời này, mây mặt,mấy gan…

• Thái độ của Kiều thể hiện qua giọng điệu ấy?

* Trước thái độ của Kiều, Hoạn Thư đã xử lí ra sao? Lời kêu ca của Hoạn Thư thực sự là lí lẽ để gỡ tội. Em hãy tìm hiểu:

- Trình tự lí lẽ của Hoạn Thư

- Các lí lẽ của Hoạn Thư đã tác động đến Kiều như thế nào.?

- Qua lời đối đápcủa Hoạn Thư, em có cảm nhận gì về tính cách của nhân vật này? • Vì saoThuý Kiều tha bổng Hoạn Thư?Việc

làm ấy của Kiều hợp lí hay không hợp lí, là đúng hay đáng trách? Lí giải cách sựa chọn của em

- Những lời cuối cùng Kiều nói với Hoạn Thư cho thấy Kiều là người như thế nào.?

• Qua đoạn trích phân tích tính cách Thuý Kiều và Hoạn Thư?

• Phân tích những biểu hiện đa dạng nhưng

- Ghi chép nội dung bài vào vở

- Đọc đoạn thơ còn lại - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Ghi chép nội dung vào

vở

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Nghe giáo viên bình

giảng

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Ghi chép nội dung vào

vở

- Đọc ghi chú sách giáo khoa

3. Bài vừa học: 4. Bài sắp học

hợp lí, nhất quán trong tính cách của Thuý Kiều và Hoạn Thư.

GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 9

Giáo viên soạn : Pham Thị Nguyệt

Tên bài : LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( TRÍCH “ TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN”) Tiết chương trình:

Ngày soạn: Ngày:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w