Chuẩn bị: Truyện Lục Vân Tiên, tranh Ngư ông C Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Trang 89 - 92)

C. Hoạt động dạy học:

9. Kiểm tra bài cũ: Đọc và phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp? Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên?

10. Bài mới:

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

I. Tìm hiểu chung 1. Xuất xứ đoạn trích ( phần 2) 2. Đọc chú thích: Sách giáo khoa 3. Bố cục: - Trịnh Hâm - Hành động của gia đình Ngư ông II. Phân tích:

I. Hành động và tâm địa của

Trịnh Hâm

- Giáo viên mở rộng bổ sung

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ,tìm hiểu chú thích.

• Đoạn trích kể sự việc Lục Vân Tiên gặp nạn như thế nào.?

• Có thể tóm tắt và tìm bố cục đoạn trích? - Giáo viên gải thích rõ tình cảm của thầy và

trò Lục Vân Tiên ( bi đát- bơ vơ) gặp Trịnh Hâm trói tiểu đồng ở rừng rồi chuẩn bỉa tay. • Trinh Hâm quyết tình hãm hại Vân Tiên, Vì

sao?

• Hắn đã lên kế hoạch và hành động như thế

- Học sinh. đọc chú thích - Học sinh. đọc và nhận

xét.

- Học sinh đọc lại đoạn đầu

-Động cơ của Trịnh Hâm: đố kị,ganh ghét tài năng, lo cho đường tiến thân của mình -Kế hoạch: phân tán thầy trò

Vân Tiên lúc Vân Tiên mù => tội ác ngấm vào máu.

-Hành động đẩy chàng xuống nước rồi gỉa vờ kêu cứu  hành động bất nhân bất nghĩa hại người bạn trong cảnh bơ vơ. Đó là hành động toan tính, có âm mưu kế hoạch sắp đặt kĩ lưỡng, chặt chẽ.

2. Việc làm của ngư ông: - Ngư ông vớt Vân Tiên và cả gia đình chữa chạy cho chàng. -Hành động khẩn trương và ân cần chu đáo của từng người, mỗi người một việc => Thể hiện lòng hcân tình của gia đình Ngư ông đối với người bị nạn mâu thuẫn với hành động của Trịnh Hâm.Đó là hành động hào hiệp sẳn lòng cưu mang=> sự độ lượng bao dung nhân ái không tính toán. IV. Tổng kết.

1. Nghệ thuật: Ngôn ngữ bình

dị, giàu cảm xúc, hình ảnh khoáng đạt

nào?

• Phân tích hành động tàn bạo và tâm địa của hắn với bạn

• Nhận xét gì về đoạn thơ tự sự này?

 Hướng dẫn học sinh phân tích nhân vật Ngư ông. • Cảnh Ngư ông và gia đình chữa chạy cho Lục

Vân tiên được tác gia miêu tả như thế nào.? Nhịp thơ ra sao?

• Phân tích 2 câu thơ” Hối con…

Ông hơ bụng…..” để làm rõ điều đó? • Sau khi Vân Tiên tỉnh lại Ngư ôn đã nói với

chàng như thế nào.?

• Cho biết ý đồ của Nguyễn Đình Chiểu qua xây dựng nhân vât này?

- Giáo viên bình thêm: Gửi gắm khát vọng niềm tin và cáo thiện vào người lao động bình thường  quan điểm nhân dân rất tiến bộ vì xáu ác thường lẫn sau mũ cao áo dài, còn cái tốt đẹp ở bền vững ở những người nghèo nhân hậu vị tha.

- Hướng dẫn luyện tập - Đọc câu hỏi luyện tập

- Học sinh đọc lại đoạn Ngư ông cứu Lục Vân Tiên

- Học sinh phát hiện các câu thơ thể hiện suy nghĩ và tình cảm của Ngư ông

- Học sinh làm việc độc lập.

2. Nội dung: Sự đối lập thiện và

ác giữa nhân cách cao cả va toan tính thấp hẹn  gửi gắm long tin tình cảm với hân dân lao động.

Hướng dẫn chuẩn bị bài

20.Bài vừa học:

21.Bài sắp học

- Đọc thuộc đoạn thơ

- Lập dàn ý:” Nguyễn Đình Chiểu đã đưa vào trận cả một đạo quân bừng bừng khi thế, kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu và chiến thắng: ( Hoài Thanh) kể đạo quân gồm những ai?

- Chương trình địa phương phần văn

Tên bài : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Tiết chương trình: Bài thơ Chiều An Ninh

Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A. Mục tiêu :

- Kiến thức: Cho học sinh nắm giá trị nôi dung và nghệ thuật của bài thơ . Cảm nhận được tình yêu quê hương,

niềm tự hào về đất và người quê hương hiền hoà cần cù trong lao động xay dựng cuộc sống và bất khuất, ngoan cường trong chiến đấu chống ngoại xâm của tác giả .

- Kĩ năng:

- Thái độ : Bồi dưỡng tư tưởng , tình cảm co học sinh: Tình yêu, niềm tự hào về quê hương và rộng hơn là niềm

tự hào về đất nước và nhân dân anh hùng.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w