Chuẩn bị: Sách giáo khoa – Sách giáo viên Tài liệu về tác giả Nguyễn Dữ C Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Trang 35 - 55)

C. Hoạt động dạy học:

29. Kiểm tra bài cũ: Cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại 30. Kiểm tra việc soạn bài

31. Bài mới: “ Chuyện người con gái Nam Xương “ là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của “ Truyền kì Mạn lục” .

Có thể nói qua câu chuyện camđồnh này, Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất cả tâm tư, tình cảm và khát vọng của người trí thức có lương tri trước nhứng vấn đề lớn của thời đại, của con người

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

I. Đọc , tìm hiểu chú thích: xem sách giáo khoa

1. Những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương: Đó là người phụ nữ xinh đẹp,nết na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, hiếu

- Hướng dẫn học sinh. đọc truyện - Hướng dẫn học sinh. tóm tắt truyện

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, chú thích ở sách giáo khoa

• Tìm đại ý của truyện

• Xác định bố cục của truyện Gợi ý: có thể chia ba đoạn:

- Đoạn 1: từ đầu…” mẹ đẻ mình”: cuộchôn nhân

- Đọc tác phẩm - Tìm hiểu tác giả - Tìm hiểu chú thích - Tóm tắt tác phẩm - Tìm đại ý - Xác định bố cục

thảo với chồng, hết long vun đắp cho hạnh phúc gia đình. Một người như thế đáng ra phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lậiphỉ chết một cách oan uổng, đau đớn.

2. Nổi oan khuất của Vũ Nương:

Chỉ vì lời nói ngây thơ của con trẻ, vì chế độ gia trưởng phong kiến mà Vũ Nương đã chịu cái chết oan nghiệt. Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xá hội phong kiến ( chế độ nam quyền) đồng thời cũng đã bày tỏ niềm cảm thông của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ 3. Nghệ thuật đặc sắc: -Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện hợp lí, làm tăng tính bi kịch khiến truyện trở nên hấp dẫn, sinh động hơn.

-Nhiều lời thoại. Lời tự bạch của nhân vật được sắp xếp đúng chỗ, góp phần phát hoạ diển biến

giửa Trương Sinh và Vũ Nương. Sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.

- Đoạn 2: Tiếp….đã qua rồi”: Nổi oan khuát và cái chết bi thảm của Vũ Nương

- Đoạn 3: Phần còn lại: cuộc gặp gở giữa Phan Long và Vữ Nương trong động Linh Phi. Vũ Nương được giải oan.

• Nhân vật Vũ nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào?

• Ở từng hoàn cảnh, Vũ Nương đã bộc lộ những đức tính gì?

• Vì sao Vũ Nương phải chịu nổi oan khuất? Từ đó em có cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?

Gợi ý:

- Tính cách của Trương Sinh là đa nghi, ghen tuông - Tình huống bất ngờ: lời nói con trẻ.

- Cách xử sự hồ đồ , độc đoán của Trương Sinh đưa đến thân phận đáng thương của người phụ nữ trong xá hội phong kiến- chế độ nam quyền đã cướp đi ở họ quyền được nói, được minh oan.

• Hãy nêu nhận xét về cách dẩn dắt tình tiết câu chuyện, ngững lời trần thuật và những lời đối thoại trong truyện.

Gợi ý: Diển biến câu chuyện hợp lí làm tăng kịch tính lời thoại sắp xếp đúng chỗ đưa đến sự bất ngờ, khắc hoạ tâm lí, tính cách nhân vật

• Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện.Đưa yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen

- Ghi nội dung vào vở

- Trao đổi nhóm - Đại diện trả lời - Ghi nội dung vào vở

- Nghe gợi ý của giáo viên - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Ghi chép nội dung vào

vở

tâm lí và tính cách nhân vật.

4. Tổng kết:

Ghi nhớ: sách giáo khoa. – trang 51

III.Luyện tập:

Hướng dẫn chuẩn bị bài

1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học

thuộc, tác giả muốn thể hiện điều gì? Gợi ý:

Làm hoàn thiện thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương. Tạo kết thúc có hậu , đó là ước mơ ngàn đời của nhân dân ta.

- Hướng dẫn học sinh. đọc phần ghi nhớ - Hướng dẫn học sinh. kể lại chuyện

- Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài đọc thêm

- Tập kể lại chuyện

- Tính cách của Vũ Nương

- Cái chết oan nghiệt của Vũ Nương

- Suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ trong xá hội phong kiến

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi trong phần ví

dụ

- Rút ra ghi nhớ

- Đại diện trả lời

- Nghe nhận xét của giáo viên

- Đọc ghi nhớ sách giáo khoa

- Kể lại chuyện

- Tìm hiểu bài thơ đọc thêm

GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8

Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Tên bài : CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Tiết chương

trình:

Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A. Mục tiêu :

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được hai cách dẩn lời nói hoặc ý nghĩ : dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp

- Kĩ năng: Biêt vận dụng hai cách dẩn này khi làm văn

- Thái độ :

B. Chuẩn bị : Sách giáo khoa – Sách giáo viênC. Hoạt động dạy học: C. Hoạt động dạy học:

32. Kiểm tra bài cũ: Tính cách của Vũ Nương

33. Em có suy nghĩ gì qua cái chết ona nghiệt của Vũ Nương

34. Bài mới: Lời nói bên trong ( ý nghĩ) và lời nói bên ngoài ( lời được nói ra) tuy giống nhau về nội dung nhưng

vẫn khác nhau về tác dụng thực tế. Bài học sẽ giúp chúng ta phân biệt và biết cách vận dụng hai cách dẫn soa cho phù hợp với thực tế

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

I. Cách dẫn trực tiếp

Ví dụ: sách giáo khoa,trang 53

- Hướng dẫn học sinh đọc các đoạn trích ở sách giáo khoa

• Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?

• Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý ngĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?

• Trong cả hai đoạn trích, có th4ể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng

- Theo dõi sách giáo khoa - Đọc các đoạn trích

- Suy nghĩ , trả lời câu hỏi - Nghe nhận xét của giáo

II. Cách dẫn gián tiếp

Ví dụ: sách giáo khoa, trang 54

Ghi nhớ:

Học sách giáo khoa ,trang 54

III. Luyện tập: Bài tập 1:

a). Lời dẫn trực tiếp. Đó là ý nghĩ mà nhân vật gán cho con chó.

b) Lời dẫn trực tiếp- đó là ý nghĩ của nhân vật

Bài tập 2

trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận đứng ấy ngăn cách với nhau bằng những dấu gì?

- Hướng dẫn học sinh đọc các đoạn trích • Trong đoạn trích (a), bộ phân in đậm là lời

nói hay ý nghĩ? Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không? • Trong đoạn trích ( bf) bộ phận in đậm là lời

nóihay ý nghĩ? Giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước có twf gì? Có thể thay từ đó bằng từ gì?

- Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ- sách giáo khoa

Bài tập 1: - Hướng dẫn học sinh đọc bài tập • Tìm lời dẫn trong những đoạn trích

• Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn trực tiếp hay gián tiếp

Bài tập 2: - Hướng dẫn học sinh đọc bài tập

- Hướng dẫn học sinh viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến trong bài tập

- Yêu cầu: Trích ý kiến đó theo hai cách: cách trực tiếp và gián tiếp

- Gọi học sinh đọc bài làm - Giáo viên nhận xét

- Đọc các đoạn trích

- Suy nghĩ , trả lời câu hỏi - Nghe nhận xét của giáo

viên

- Đọc ghi nhơ sách giáo khoa

- Theo dõi bài tập - Đọc bài tập 1

- Đọc bài tập 2

- Theo dõi hướng dẫn của giáo viên

- Làm bài tập theo yêu cầu

- Trình bày bài làm

- Nghe nhận xét của giáo viên

- Đọc bài tập 3

Bài tập 3

Hướng dẫn chuẩn bị bài

1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học

Bài tập 3: _ Đọc đoạn trích trong bài tập

• Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích theo cách gián tiếp

- Hướng dẫn học sinh thuật lại - Gọi học sinh đọc bài làm - Giáo viên nhận xét

- Cách dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp - Sửa bài tập vào vở

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

- Đọc và trả lời câu hỏi trong phần ví dụ - Rút ra nội dung chính của bài học

giáo viên - Làm bài tập - Trả lời bài tập

GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8

Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Tên bài : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Tiết chương trình:

Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A. Mục tiêu :

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển

- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ

- Kĩ năng:

- Thái độ :

B. Chuẩn bị : Sách giáo khoa – Sách giáo viênC. Hoạt động dạy học: C. Hoạt động dạy học:

3. Kiểm tra bài cũ: Cách dẩn trực tiếp ? Ví dụ 4. Cách dẩn giản tiếp? Ví dụ

5. Bài mới: Sự phát triển của tiếng Việt, cũng như nhôn ngữ nói chung, được thể hiện trên cả ba mặt: ngữ âm, từ

vựng, ngữ pháp- Bài học này chỉ đề cập đến sự phát triển của tiếng Việt về mặt từ vựng ( từ ngữ)

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ

1. Ví dụ:

Sách giáo khoa – trang 55,56 2. Ghi nhớ

Sách giáo khoa – trang 56

- Nhắc lại bài thơ” Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông: Phan Bội Châu

1. Cho biết từ “ kinh tế” trong bài thơ có ý nghĩa gì?

• Ngày nay chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay khồng?

• Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ?

2. Hướng dẫn học sinh đọc kĩ các câu thơ trong “

- Theo dõi bài tập - Trả lời câu hỏi - Rút ra nhận xét

II. Luyện tập: Bài tập 1:

a) Từ “ Chân “ được dùng với nghĩa gốc.

b) “Chân” được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

c) “Chân” được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

d) “ Chân “ được dùng theo phương thức vơi nghĩa ẩn dụ

Bài tập2:

- Dựa vào định nghĩa của từ “ trà” thì những cách dùng ấy được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ Bài tập 3

Trong các trường hợp này từ “ đồng hồ” được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

Bài tập 4:

- Hội chứng: Tập hợp nhiều

Truyện Kiều” Lưu ý các từ in đậm: Xuân, tay • Trên cơ sở đã tra từ điển tiếng Việt cho

biết nghĩa của từ “xuân”, từ” tay” trong các câu thơ

• Cho biết nghĩa nào là từ gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển.

• Trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?

 Rút ra ghi nhớ

Bài tập 1: Xác định nghĩa của từ “ chân “ trong các trừơng hợp cụ thể

• Ở câu nào , từ “chân” dùng với nghĩa gốc? • Ở câu nào, từ “chân” dùng với nghĩa

chuyển theo phương thức ẩn dụ

• Ở câu nào , từ “ chân” được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ Bài tập 2 Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài tập

Bài tập 3:

Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài tập

Bài tập 4: Hãy tìm những ví dụ để chứng minh rằng các từ: hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là

- Trả lời câu hỏi - Rút ra nhận xét

- Đọc ghi nhớ sách giáo khoa

- Theo dõi bài tập - Trả lời theo gọi ý

của giáo viên. - Đọc bài tập

- Theo dõi gợi ý của giáo viên

- Trả lời bài tập

- Đọc bài tập

- Theo dõi gợi ý của giáo viên

triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh

 Nghĩa chuyển: Ví dụ: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế

Ngân hàng: Tổ chức kinh tế hoạt động trong lãnh vực kinh doanh, quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng

 Nghĩa chuyển: ví dụ: ngân hàng đề thi, ngan hàng máu.

- Sốt: Tăng nhiệt độ cơ thể lên qua mức bình thường do bệnh  Nghĩa chuyễn: : ví dụ: cơn sốt

đất, cơn sốt hàng hoá

- Vua: Người đứng đầu nhà nước quân chủ.

 Nghĩa chuyển : ví dụ: vua dầu hoả, vua ô tô, vua bóng đá

Hướng dẫn chuẩn bị bài

1. Bài vừa học:

2. Bài sắp học

những từ nhiều nghĩa

- Sự phát triển của từ vựng

- Các phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ

- Sửa các bài tập vào vở - Làm bài tập số 5

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

- Đọc và tìm hiểu các tình huống trong phần I.

- Rút ra ghi nhớ

- Theo dõi gợi ý của giáo viên

- Lần lượt trả lời bài tập

GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8

Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Tên bài : LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Tiết chương trình:

Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A. Mục tiêu :

- Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tom tắt văn bản tự sự

- Thái độ :

B. Chuẩn bị : Sách giáo khoa – Sách giáo viênC. Hoạt động dạy học: C. Hoạt động dạy học:

3. Kiểm tra bài cũ: Sự phát triển của từ vựng? 4. Các phương thức chủ yêú phát triển của từ ngữ

5.

6. Bài mới: Bài học nhằm giúp học sinh tiếp tục hình thành kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự để phục vụ trực tiếp cho

việc đọc – hiểu một số tác phẩm văn xuôi trung đại theo tinh thần tích hợp

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự Tìm hiểu các tình huống trong sách giáo khoa

- Hướng dẫn học sinh đọc các tình huống ơ sách giáo khoa

- Hướng dẫn tìm hiểu các tình huống ấy

• Trong cả ba tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản . Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự.

• Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

Gợi ý:

- Tóm tắt văn bản. Giúp người đọc, người nghe dễ nắm được nội dung chính của một câu chuyện. Văn

- Đọc các tình huống ở sách giáo khoa - Trả lời các câu hỏi - Nêu các tình huống khác trong

II. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự 1. Tóm tắt truyện : Người

con gái Nam Xương”

2. Ghi nhớ: Sách giáo khoa- trang 59 III. Luyện tập: Bài tập1: Tóm tắt một văn bản tự sụ trong chương trình lớp 8. (Lão Hạc) Bài tập 2: Tóm tắt miệng về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã được nghe hoặc đã chứng kiến.

Hướng dẫn chuẩn bị bài

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Trang 35 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w