Chuẩn bị: Đề bài – Giấy làm bài C Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Trang 33 - 35)

C. Hoạt động dạy học:

27. Kiểm tra bài cũ:

28. Bài mới:

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

Đề bài:

Con trâu với làng quê Việt Nam

- Ghi đề bài lên bảng

- Theo dõi học sinh làm bài - Thu bài

ĐÁP ÁN: Dàn ý:

1. Mở bài: giới thiệu hình ảnh đàn trâu trên cánh đồng vào lúc hoàng hôn.

2. Thân bài :

- Nguồn gốc: từ trâu rừng thuần hoá

- Hình dáng: giới thiệu kết hợp với miêu tả + màu sắc

+ vóc dáng

+ Cấu tạo các bộ phận - Công dụng:

- Chép đề bài vào giấy làm bài

- Suy nghĩ lập dàn ý - Viết thành bài hoàn

chỉnh

- Đọc lại , sửa chửa - Nộp bài

Hướng dẫn chuẩn bị bài

Bài sắp học

+ kéo cày, bừa, kéo xe + góp phần vào các lễ hội + Cung cấp thực phẩm

+ Là tài sản của người nông dân 3. Kết bài: Sự thân thuộc gắn bó của con trâu với

người nông dân Việt Nam. Vận dụng các câu ca dao : “ Trâu ơi ta bảo trâu này ……

Ta đây trâu đó ai mà quản công” “ Trên đồng cạn , dưới đồng sâu Chồng cày , vợ cấy con trâu đi bừa

VĂN BẢN : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Đọc văn bản.

- Đọc phần giới thiệu tác giả - Đọc tìm hiểu phần chú thích

- Lần lượt trả lời câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản.

GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8

Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Tên bài : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( TRÍCH “ TRUYỆN KÌ MẠN LỤC” Tiết chương trình:

Ngày soạn: dạy lớp Ngày: A. Mục tiêu :

- Kiến thức: Giúp học sinh :

- Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Nam Xương - Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến

- Tìm hiểu nghệ thuật của tác phẩm - Kĩ năng:

- Thái độ :

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w