1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 8 tập 1

102 7,5K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 894 KB

Nội dung

- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 1 tiết- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản 1 tiết Tiết 1, 2: Văn bản tôi đi học Thanh Tịnh * Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận đợc tâm trạng bỡ ngỡ, nhữ

Trang 1

ThiÕt kÕ bµI d¹y ng÷ v¨n 8

TËp mét

N¨m häc 2007-2008

Trang 2

- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (1 tiết)

- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (1 tiết) Tiết 1, 2: Văn bản tôi đi học

(Thanh Tịnh)

* Mục tiêu cần đạt

- Cảm nhận đợc tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật "tôi"

ở lần tựu trờng đầu tiên trong đời

- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh

B Tổ chức đọc - hiểu văn bản

là truyện ngắn

- Các truyện của ông toát lên tình cảm

êm dịu, trong trẻo Văn nhẹ nhàng màthấm sâu, man mác buồn thơng mà ngọtngào lu luyến

- GV nêu khái quát đặc điểm phong

cách truyện ngắn Tôi đi học hớng dẫn

- GV giải thích kĩ hơn một số từ ngữ

khó trong phần chú thích 3 Từ ngữ khó: Các từ tựu trờng, bất giác, quyến luyến (đặt trong hoàn cảnh

giao tiếp cụ thể)

- GV nêu câu hỏi cho cả lớp: nhân vật

chính trong truyện ngắn này là ai? Tâm

trạng của nhân vật chính ấy đợc thể hiện

qua những tình huống truyện (thời gian,

1 Tâm trạng nhân vật "tôi" trong ngày đầu đi học.

a Trên con đờng cùng mẹ tới trờng.

+ Con đờng, cảnh vật chung quanh vốn

Trang 3

thời điểm) nào ?

HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả

lời

- GV cho 1 HS đọc lại đoạn đầu (từ đầu

đến trên ngọn núi) và nêu câu hỏi:

Tâm trạng của nhân vật "tôi" trên con

+ "Tôi" thấy mình trang trọng, đứng đắn(mặc áo vải dù đen)

+ Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, vừalúng túng vừa muốn thử sức mình vàkhẳng định mình đã đến tuổi đi học

- GV cho 1 HS đọc đoạn tiếp (từ Trớc

sân trờng đến xa mẹ tôi chút nào

hết).

GV nhận xét cách đọc của HS, sau đó

nêu câu hỏi: Tâm trạng nhân vật "tôi"

giữa không khí ngày khai trờng đợc thể

hiện nh thế nào ? qua chi tiết, hình ảnh

nào ?

HS làm việc theo nhóm, đại diện các

nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV bổ

sung, cho HS liên hệ bản thân qua hồi

ức, có thể cho HS bình một chi tiết, hình

ảnh nào đó, cho HS ghi tóm tắt vào vở

b Giữa không khí ngày khai trờng:

+ Sân trờng đầy đặc cả ngời, ngôi trờng

to rộng, không khí trang nghiêm 

"tôi" lo sợ vẩn vơ

+ Giống bọn trẻ, bỡ ngỡ đứng nép bênngời thân, nh con chim con muốn baynhng còn e sợ, thèm đợc nh những ngờihọc trò cũ

+ Nghe tiếng trống trờng vang lên thấychơ vơ, vụng về lúng túng, chân dềnhdàng, toàn thân run run

+ Nghe ông đốc đọc tên cảm thấy quảtim ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau l-

- GV gọi 1 HS đọc to phần cuối của

truyện (từ Một mùi hơng lạ đến hết)

nêu câu hỏi: Tâm trạng của nhân vật

"tôi" khi ngồi trong lớp đón nhận giờ

+ Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêmtrang bớc vào giờ học đầu tiên với bài

Tôi đi học

Hoạt động 4 :

- GV nêu câu hỏi khái quát: Em có nhận

xét gì về quá trình diễn biến tâm trạng

của nhân vật "tôi" trong truyện? về nghệ

thuật biểu hiện tâm trạng nhân vật ?

HS làm việc theo nhóm, đại diện trả lời

câu hỏi, lớp nhận xét GV bổ sung, HS

ghi ý chính vào vở

(GV có thể gợi ý một số bài hát, ý thơ

nói về cảm xúc này để HS liên hệ, rung

cảm sâu hơn về trách nhiệm của ngời

lớn đối với trẻ em trong sự nghiệp giáo

+ Sử dụng hình ảnh so sánh có hiệu quả:

" Cảm giác trong sáng nảy nở nh mấy cành hoa tơi "

" Họ nh con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng e sợ "

nhờ vậy mà giúp ngời đọc cảm nhận rõràng, cụ thể cảm xúc của nhân vật

GV diễn giải: Ngày nhân vật "tôi" lần

đầu đến trờng còn có ngời mẹ, những - Là mẹ của nhân vật "tôi" cùng nhữngvị phụ huynh khác đa con đến trờng đều

Trang 4

bậc phụ huynh khác, ông đốc và thầy

giáo trẻ

Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ

của những ngời lớn đối với các em bé

lần đầu tiên đi học? (So sánh với bài

Cổng trởng mở ra đã học ở lớp 7) HS

làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời

GV nhận xét, bổ sung và cho HS ghi ý

- GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong

SGK, sau đó chốt lại những điểm quan

trọng về nội dung và nghệ thuật của

truyện ngắn và rút ra bài học liên hệ bản

- Cảm xúc chân thành tha thiết của tácgiả, qua đó thấy đợc tình cảm đối vớingời mẹ, với thầy cô, với bạn bè củatác giả

- Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc,giàu chất thơ

- GV tổ chức cho HS làm bài tập luyện

tập trong SGK trong khoảng 10 phút

- Cách biểu hiện dòng cảm xúc đó bằng

sự kết hợp giữa tự sự (kể, tả) và trữ tình(biểu cảm) của ngòi bút Thanh Tịnh

c Hớng dẫn học ở nhà

- Đọc lại văn bản theo cảm xúc của em sau khi đợc học xong truyện ngắn.Nắm những nội dung chính, tâm trạng nhân vật "tôi" và nét đặc sắc nghệthuật của truyện ngắn

- Viết bài hoàn chỉnh (phần bài tập luyện tập)

- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

Tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

* Mục tiêu cần đạtGiúp HS :

- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ của chúng

- Rèn luyện năng lực sử dụng các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ tronghoạt động giao tiếp

- Qua bài học, rèn luyện năng lực t duy, nhận thức về mối quan hệ giữa cáichung và cái riêng trong cuộc sống

- GV cho HS quan sát sơ đồ trong SGK,

qua sơ đồ gợi ý cho HS thấy mối quan hệ

tầng bậc (cấp độ) của các loại động vật và

mối quan hệ về nghĩa của từ ngữ Sau đó

nêu các câu hỏi Hãy so sánh:

+ Nghĩa của từ động vật với thú, chim,

cá?

nghĩa hẹp

+ Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá (vì nó bao hàm các loại nhỏ nh thú, cá )

+ Tơng tự nh vậy, nghĩa của các từ thú

-chim - cá là rộng hơn nghĩa của các từ voi, tu hú, cá thu

Trang 5

+ Nghĩa của từ thú với từ voi, hơu ?

+ Nghĩa của từ chim với tu hú, sáo ?

+ Nghĩa của từ cá với cá thu, cá rô ?

HS đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét, GV

bổ sung cho đúng và đầy đủ

- GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong

SGK, lớp theo dõi và ghi ý chính vào vở

Rút ra Ghi nhớ (xem SGK) là:

- Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hoặchẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác (nghĩarộng khi từ ngữ đó bao hàm phạm vinghĩa 1 số từ ngữ khác, nghĩa hẹp khi từngữ đó đợc bao hàm phạm vi nghĩa của

từ khác)

- Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữnày nhng có nghĩa hẹp với từ ngữ khác

Đó chính là cấp độ nghĩa của từ ngữ

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, gợi ý

theo mẫu để HS làm việc độc lập HS

đứng tại chỗ hoặc lên bảng trình bày lớp

nhận xét, bổ sung

- GV cho HS làm việc theo nhóm ở BT2

nhóm cử đại diện trình bày Lớp nhận xét,

GV bổ sung

Bài tập 1 : Sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa

các từ ngữ sau :

y phục vũ khí quần áo súng bomquần đùi áo hoa súng trờng bom biquần dài áo dài đại bác bom napan

- GV cho HS làm việc độc lập, đứng tại

chỗ trả lời: gạch bỏ từ nào ? vì sao lại

- GV chia các nhóm làm bài tập này, có

thể có nhiều cách giải GV cho các nhóm

- Chuẩn bị bài tiết sau : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

Tiết 4 : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

* Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :

- Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Trang 6

- Vận dụng để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác

định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tậptrung nêu bất ý kiến, cảm xúc của mình

* Tiến trình lên lớp

a ổn định lớp kiểm tra bài cũ :

- GV ổn định những nền nếp bình thờng

- Kiểm tra bài cũ: Phân tích dòng cảm xúc trong trẻo của nhân vật "tôi"

trong truyện ngắn Tôi đi học

GV cho HS đứng tại chỗ đọc bài viết của mình Lớp nhận xét, GV

bổ sung, cho điểm sau đó GV dẫn dắt để vào bài mới, tìm hiểu tínhthống nhất về chủ đề của văn bản

b Tổ chức các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV cho HS đọc lại văn bản Tôi đi học,

nêu câu hỏi trong SGK để HS định hớng

tới khái niệm chủ đề của một văn bản

HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả

lời, GV nhận xét, bổ sung Cho HS ghi ý

chính khái niệm Chủ đề của văn bản.

GV có thể cho HS tìm chủ đề của văn

bản đã đợc học nh Thánh Gióng, Tiếng

gà tra, Cổng trờng mở ra.

- Văn bản Tôi đi học là hồi tởng về

những kỷ niệm sâu sắc, trong sáng củanhân vật "tôi" ngày đầu đi học, cắp sáchtới trờng Đó là chủ đề của truyện ngắnnày

- Chủ đề của văn bản là vấn đề trungtâm, vấn đề cơ bản đợc tác giả nêu lên,

đặt ra qua nội dung cụ thể của văn bản(là ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả)

- GV nêu câu hỏi : Em hiểu thế nào là

tính thống nhất về chủ đề của văn bản ?

(GV có thể gợi ý để HS độc lập suy nghĩ

và trả lời)

- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Tôi đi học đợc thể hiện ở những phơng

diện nào? GV gợi ý để các nhóm trao

đổi, thảo luận Đại diện nhóm trình

bày; lớp góp ý, GV bổ sung

(Có thể phân tích tính thống nhất về chủ

đề trong truyền thuyết Thánh Gióng để

HS hiểu rõ hơn yêu cầu về tính thống

nhất của chủ đề trong một văn bản)

của văn bản

- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

là tác giả phải tập trung phản ánh, thểhiện một nội dung, một vấn đề nào đó,không lan man rời rạc (ví dụ chủ đề yêu

nớc, đoàn kết và đánh giặc trong Thánh

Gióng).

- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Tôi đi học:

+ Tên văn bản "Tôi đi học": dự đoán tác

giả sẽ nói về chuyện đi học ở lớp, ở ờng

tr-+ Các từ ngữ thể hiện chủ đề đi học :tựu trờng, lần đầu tiên đến trờng, đi học,hai quyển vở mới, ông đốc, thầy giáo + Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi"(cùng mẹ đi đến trờng, trớc không khíngày khai trờng, ngồi trong lớp đónnhận giờ học đầu tiên )

- GV cho 1 HS tóm tắt các ý vừa phân

tích và gọi 1 HS khác đọc ghi nhớ trong

SGK để HS lựa chọn ý chính chép vào vở

+ Ngôn ngữ, các chi tiết trong truyện

đều tập trung tô đậm cảm giác ngỡngàng, trong sáng của nhân vật "tôi"ngày đầu đến lớp

Trang 7

lớn của phần thân bài, có thể đảo các ý

b Các ý lớn trong phần thân bài

+ Vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt và sức hấpdẫn của cây cọ

+ Cọ che chở cho con ngời: nhà ở, trờnghọc, xoè ô che ma nắng

+ Cọ gắn bó với con ngời, phục vụ chocon ngời: chổi cọ, nón cọ, làn cọ, mành

cọ, trái cọ om vừa béo vừa bùi

 Các ý lớn đợc sắp xếp theo trình tựhợp lý

c Tình cảm gắn bó giữa ngời dân vớirừng cọ

+ Hai câu trực tiếp nói về tình cảm giữangời dân sông Thao với cây cọ:

"Căn nhà tôi ở núp dới rừng cọ".

"Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ".

+ Các từ ngữ chỉ sự gắn bó giữa ngời vớicây cọ (đi trong rừng cọ, ngôi trờngkhuất trong rừng cọ, cọ xoè ô lợp kíntrên đầu )

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2, HS

làm việc theo nhóm, đại diện nhóm

- GV cho HS đọc bài tập 3, HS làm việc

theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp

nhận xét, GV bổ sung

- Các ý do bạn triển khai :+ Lạc chủ đề : ý c, g

+ Không hớng tới chủ đề : b, e

- Có thể trình bày nh sau :+ Cứ mùa thu về, nhìn thấy các em nhỏtheo mẹ đến trờng lòng lại xốn xang,rộn rã

+ Con đờng đã từng qua lại nhiều lần tựnhiên cũng thấy lạ, cảnh vật đã thay đổi.+ Muốn cố gắng tự mang sách vở nhmột HS thực sự

+ Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối vớilớp học và những ngời bạn mới

- Chuẩn bị bài tuần 2; tiết 1,2 (Trong lòng mẹ).

Bài 2 : - Trong lòng mẹ (2 tiết)

- Bố cục của văn bản (1 tiết)

Trang 8

* Tiến trình lên lớp

a ổn định lớp kiểm tra bài cũ

- GV ổn định những nền nếp bình thờng

- Kiểm tra bài cũ

+ Nhân vật "tôi" khi bớc vào lớp học cảm thấy cha bao giờ xa mẹ nh lúcnày ? Tại sao ?

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét, cho điểm

+ GV bổ sung, nhấn mạnh : mẹ đã từng ôm ấp, nâng niu nay "tôi" đi học vớibạn mới, có thầy cô nên cảm thấy thiếu vắng và xa mẹ  tình cảm mẹ con thắm thiết

+ GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới : Văn bản Trong lòng mẹ.

b Tổ chức đọc - hiểu văn bản

- GV cho 1 HS đọc phần chú thích về

tác giả, về các từ ngữ khó Sau đó GV

nhấn mạnh mấy điểm về nhà văn

Nguyên Hồng, về các từ ngữ khó

- GV nói sơ lợc vài nét về hồi ký, cho 1

HS đọc đoạn Những ngày thơ ấu của

Nguyễn Hoành Khung, gợi ý để HS đọc

đoạn trích Trong lòng mẹ (2 HS đọc 2

đoạn để tiện việc phân tích)

- GV cho HS tìm hiểu bố cục đoạn trích

2 HS đọc 2 đoạn đợc trình bày trớc Lớp

trao đổi GV nhận xét, bổ sung

1 Tác giả

- Sinh ở Nam Định, trớc cách mạngsống ở xóm lao động nghèo Hải Phòngnên sáng tác của ông chủ yếu hớng tớinhững ngời cùng khổ gần gũi mà ôngyêu thơng tha thiết

- Tác phẩm chính : tiểu thuyết Bỉ vỏ,Cửa biển, Núi rừng Yên Thế Thơ (tậpthơ Trời xanh) Hồi ký (Những ngày thơ

ấu - đoạn trích là chơng 4)

2 Đọc văn bản

Đọc đúng đặc trng văn bản hồi ký vớitính chất tự truyện nhng giàu sức truyềncảm và trữ tình

3 Từ ngữ khó (SGK)

4 Bố cục : 2 phần.

- Phần 1 : Từ đầu đến ngời ta hỏi đến

chứ (Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé

Hồng, những ý nghĩ cảm xúc của chú vềngời mẹ)

- Phần 2 : Còn lại (cuộc gặp gỡ bất ngờvới mẹ và cảm giác vui sớng của bé Hồng)

- GV cho 1 HS đọc lại phần 1 Lớp theo

dõi, đọc thầm GV nêu các câu hỏi chi

tiết, cụ thể nh sau :

+ Cách giới thiệu hoàn cảnh, cảnh ngộ

của chú bé Hồng ?

+ Hình ảnh bà cô xuất hiện và cuộc đối

thoại giữa bà cô và chú bé Hồng diễn ra

theo trình tự nh thế nào ? (HS làm việc

độc lập, đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận

xét, GV bổ sung)

1 Nhân vật bà cô.

- Qua dòng tự sự (kể) ta thấy đợc cảnhngộ của chú bé Hồng : bố chết cha đầynăm, mẹ phải tha phơng cầu thực sinhsống, ngời thân trong nhà cũng khôngthông cảm cho hoàn cảnh gia đình bé Hồng

- Bà cô xuất hiện và diễn biến cuộc đốithoại :

+ Bà cô "cời hỏi" chứ không phải là âu

yếm hỏi, nghiêm nghị hỏi (có vào

Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?) Chú bé Hồng càng nghĩ càng thơng mẹ,

Trang 9

nhận ra ý nghĩ cay độc của bà cô, vàkhông trả lời (dù mẹ không gửi quà,không th từ).

Không để tình thơng yêu và lòng kính

mến mẹ bị "tanh bẩn xâm phạm", bé Hồng đã trả lời dứt khoát và tự tin "cuối

năm mợ cháu thế nào cũng về".

+ Bà cô mở giọng ngọt ngào, dụ dỗ, thửlòng cậu bé : (mẹ làm ăn phát tài, chotiền tàu xe, mẹ có em bé, mắt bà cô longlanh, tơi cời kể chuyện, vỗ vai )

Cậu bé Hồng : cúi đầu im lặng, lòng nhthắt lại, cổ họng nghẹn ứ khóc không ratiếng

- GV nêu câu hỏi tổng hợp : qua sự phân

ớc tình máu mủ

+ Chú bé Hồng: tội nghiệp, đáng thơng,quý trọng mẹ và căm tức những cổ tục

đã đầy đoạ con ngời

với mẹ.

- GV cho 1 HS đọc phần 2, HS làm việc

độc lập, chuẩn bị trả lời câu hỏi và gợi

mở của GV :

Qua đoạn đối thoại với bà cô, em cảm

nhận tình cảm của bé Hồng đối với mẹ

nh thế nào ? (Câu hỏi này lớt nhanh vì

đã phân tích ở phần trên)

- GV hỏi : Tâm trạng của cậu bé Hồng

khi đợc ở trong lòng mẹ? Những chi tiết

nào nói lên tình cảm của bé Hồng đối

với mẹ?

HS đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét

GV bổ sung và cho ghi những ý chính

(HS có thể bình các chi tiết : vừa chạy

vừa gọi mẹ vừa lo không phải bị cời và

tủi cực)

GV hỏi thêm : Tại sao gặp mẹ, chú bé

Hồng lại oà lên khóc nức nở ?

HS đứng tại chỗ trả lời

a Khi đối thoại với bà cô:

+ Bé Hồng tội nghiệp đáng thơng, uất

ức khi mẹ bị xúc phạm

+ Những phản ứng của bé Hồng phùhợp với tâm lý, tình thế bà cô quá cay

độc, thâm hiểm (Những cổ tục đã đầy

đoạ mẹ tôi nh hòn đá mà nghiến cho

kỳ nát vụn mới thôi).

b Khi đợc ở trong lòng mẹ :

+ Ngày giỗ đầu của bố, mẹ của Hồng

về Thoáng thấy bóng ngời giống mẹliền đuổi theo xe và gọi bối rối Vừachạy vừa gọi vừa sợ không phải mẹ thì

sẽ thẹn và tủi cực

+ Xe chạy chậm, đuổi kịp, thở hồnghộc, trèo lên xe, oà lên khóc nức nở Hồng cảm động mạnh Giọt nớc mắt dỗihờn mà hạnh phúc và mãn nguyện(không giống nh giọt nớc mắt khi trả lời

bà cô)

Hoạt động 5 :

- GV đọc chậm đoạn văn cuối cùng

Cho HS bình đoạn "Phải bé lại và lăn

vào lòng một ngời mẹ, áp mặt vào bầu

sữ nóng của ngời mẹ, để bàn tay ngời

mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gải

rôm ở sống lng cho, mới thấy ngời mẹ

có một êm dịu vô cùng" Từ đó giải thích

tên của chơng hồi ký này "Trong lòng

mẹ"?

(GV có thể cho HS tìm những câu thơ,

những bài hát, những bộ phim nói về

tấm lòng ngời mẹ để bài giảng thêm

sinh động)

- Cảm giác sung sớng đến cực điểm của

đứa con lâu ngày xa mẹ nay đợc ngồitrong lòng mẹ : khuôn mặt mẹ vẫn tơisáng, không còm cõi; áp đùi mẹ, ngảvào cánh tay mẹ, thấy lại cảm giác ấm

áp mơn man, hơi quần áo và mùi trầuthơm tho của mẹ (bồng bềnh tronghạnh phúc của tình mẫu tử)

+ Từ trờng về đến nhà không còn nhớ

mẹ đã hỏi gì và em đã trả lời những gì.Chỉ thoáng nhớ câu nói của cô ruột :

"Vào Thanh Hoá đi ", nhng bị chìm đingay, không nghĩ ngợi gì nữa

Trang 10

+ Vì có mẹ về bên cạnh, đã trong lòng

mẹ rồi Tên của chơng 4 chính là mang

ý nghĩa ấy: mẹ vỗ về, ôm ấp, che chở

- GV nêu câu hỏi : Qua văn bản trên,

em hiểu thế nào là hồi ký?

(Gợi ý : hồi tởng lại rồi ghi chép, nhân

vật tôi vừa kể vừa bộc lộ thái độ cảm

xúc?)

HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm

trình bày, lớp nhận xét GV bổ sung

- Em có nhận xét gì về tình huống

truyện ? (HS đứng tại chỗ trả lời)

- GV nêu câu hỏi : Cách thể hiện dòng

cảm xúc của bé Hồng (diễn biến tâm lí)

Nhân vật tôi vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc.Tính chất trữ tình, biểu cảm (giọng điệu,lời văn)

- Tình huống và nội dung câu chuyện(tình cảnh đáng thơng của Hồng, thái độ

và cái nhìn của bà cô, ngời mẹ đáng

th-ơng âm thầm chịu đựng những thànhkiến tàn ác, niềm sung sớng khi ở tronglòng mẹ )

- Chân thành, xúc động (là niềm xót xatủi nhục, lòng căm giận sâu sắc quyếtliệt, tình thơng yêu nồng nàn thắm thiết)

 góp phần tạo nên chất trữ tình trongnghệ thuật viết văn của Nguyên Hồng

- Giáo viên cho 1 học sinh đọc phần ghi

nhớ (SGK)

Giáo viên nhấn mạnh, hệ thống lại nội

dung và nét đặc sắc nghệ thuật của câu

chuyện này

- Học sinh ghi những ý chính vào vở

- Giáo viên cho học sinh đọc phần đọc

thêm để bổ sung cho phần tổng kết.

- Cảnh ngộ, diễn biến tâm trạng của chú

bé Hồng trong chơng hồi ký này (đángthơng; uất ức khi ngời ta xúc phạm tớingời mẹ, sung sớng khi đợc trong lòngmẹ)

- Chia sẻ, thông cảm với chú bé Hồng

và ngời mẹ đáng thơng (giá trị nhân

đạo)

- Những nét đặc sắc của hồi ký: kể vàbộc lộ cảm xúc, giọng văn thiết tha đằmthắm chất trữ tình, ngôn ngữ và hình

ảnh so sánh giàu tính gợi cảm

- GV tổ chức cho HS làm bài tập (câu

\ "Trong lòng mẹ": Chú bé Hồng cócảnh ngộ đáng thơng, nhạy cảm, thơngyêu mẹ, có niềm tin ở ngời mẹ

c Hớng dẫn học ở nhà :

- Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của câu chuyện Trong lòng mẹ.

- Làm bài tập ở nhà (câu hỏi 3) : văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình

Gợi ý : + Tình huống và cốt truyện

+ Cách thể hiện cảm xúc, tâm trạng nhân vật (kể và bộc lộ cảm xúc) + Từ ngữ, hình ảnh so sánh Giọng văn trữ tình

- Chuẩn bị bài tiết sau : Trờng từ vựng

* Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

Trang 11

- Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản.

- Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngônngữ học đã học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ để vận dụng trong việchọc văn và làm văn

* Tiến trình lên lớp :

a ổn định lớp kiểm tra bài cũ

- GV ổn định những nền nếp bình thờng

- Kiểm tra bài cũ :

+ Về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ (nghĩa rộng, nghĩa hẹp)

+ Bài tập đã giao về nhà : Viết đoạn văn có sử dụng 3 danh từ, 3 động từtrong đó có 1 nghĩa rộng, 2 nghĩa hẹp

+ HS đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét

+ GV nhận xét, cho điểm và dẫn dắt giới thiệu bài mới Trờng từ vựng.

b Tổ chức các hoạt động dạy - học

- GV cho 1 HS đọc đoạn văn in nghiêng

(trích Những ngày thơ ấu) và nêu câu

hỏi : các từ in đậm trong đoạn văn có

1 Các từ mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu,

cánh tay, miệng đều chỉ bộ phận của cơ

(SGK) sau đó giáo viên vừa giải thích

vừa lấy thêm dẫn chứng minh hoạ

Giáo viên cho học sinh ghi vắn tắt vào

vở các điều lu ý về trờng từ vựng

a Một trờng từ vựng có thể bao gồmnhiều trờng từ vựng nhỏ hơn (tính hệthống của trờng từ vựng)

b Một trờng từ vựng có thể bao gồmnhững từ khác biệt nhau về từ loại (đặc

điểm ngữ pháp của các từ cùng "trờng").

c Hiện tợng nhiều nghĩa, một từ có thểthuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau(tính phức tạp)

d Chuyển trờng từ vựng để tăng thêmtính nghệ thuật của ngôn từ bằng ẩn dụ,nhân hoá, so sánh (quan hệ giữa trờng

e Dụng cụ để viết

Bài tập 3 : Các từ in đậm (Hoài nghi,

khinh miệt, ruồng rẫy, thơng yêu, kính

mến, rắp tâm) thuộc trờng từ vựng thái độ.

Bài tập 4 :

Trang 12

trả lời Lớp nhận xét bổ sung - Trờng khứu giác : mũi, miệng, thơm,

điếc, thính

- Trờng thính giác : tai, nghe, điếc, rõ, thính

- GV cho HS đọc BT5, HS làm việc theo

nhóm, đại diện nhóm trình bày Lớp

nhận xét, GV bổ sung (GV gợi ý về hiện

tợng nhiều nghĩa của từ để HS tìm hiểu

sâu hơn)

Bài tập 5 :

Trờng dụng cụ đánh bắt thuỷ sản (lới, câu vó ) Trờng vòng vây (lới trời, giăng lới bắt kẻ gian ) Trờng dụng cụ sinh hoạt (lới sắt, túi lới )

Trờng nhiệt độ (lạnh cóng, giá lạnh, nóng, ấm )

Trờng thái độ (lạnh lùng, lạnh nhạt )

Trờng chiến đấu (tiến công, phòng thủ, phòng ngự ) Trờng thái độ ứng xử (giữ gìn, thủ thế, phòng thủ )

- GV cho HS đọc bài tập 6 HS làm việc

- Nắm vững trờng từ vựng trên cơ sở tính nhiều nghĩa của từ tiếng Việt

- Tìm các trờng từ vựng "trờng học" và "bóng đá" để làm bài tập 7 (Viết

đoạn văn)

- Chuẩn bị bài cho tiết sau Bố cục của văn bản.

Tiết 4 : Bố cục của văn bản

* Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS hiểu và biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt làtrong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngờihọc

* Tiến trình lên lớp.

a ổn định lớp kiểm tra bài cũ

- GV ổn định những nền nếp bình thờng

- Kiểm tra bài cũ : 2 bài tập đã giao về nhà ở giờ TLV tuần trớc

+ Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi đọc Tôi đi học (đảm bảo tính thống

Hoạt động 1 : (Phần này lớt nhanh) i Bố cục của văn bản

- GV cho 1 HS nhắc lại bố cục và mạch

lạc trong văn bản các em đã đợc học.

Cho 1 HS khác đọc văn bản Ngời thầy

đạo cao đức trọng, nêu 4 câu hỏi trong

- Văn bản "Ngời thầy đạo cao đức

trọng" có 3 phần : Phần 1 : Từ đấu đến danh lợi (giới thiệu

khái quát về danh tính của thầy ChuVăn An)

Phần 2 : Tiếp đó đến vào thăm (thầy

Chu Văn An tài cao, đạo đức, đợc quýtrọng)

Lới

Lạnh Phòn

g thủ

Trang 13

sung, nhấn mạnh bố cục 3 phần của văn

bản và mối liên hệ chặt chẽ, lô gíc, khoa

đức Phần 3 là kết quả của 2 phần trên

- GV nêu lại yêu cầu từng phần (phần

mở đầu, phần kết bài ngắn gọn, phần

thân bài phức tạp và đợc tổ chức, sắp

xếp theo nhiều cách khác nhau ) để HS

nhớ lại

- GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày

yêu cầu phần thân bài của Tôi đi học,

Trong lòng mẹ, Ngời thầy đạo cao đức

trọng và tả ngời - vật, phong cảnh lớp

nhận xét, GV bổ sung cho từng nhóm

phần thân bài của văn bản

Văn bản Tôi đi học.

Sắp xếp theo sự hồi tởng những kỷ niệm

về buổi đến trờng đầu tiên của tác giả.Các cảm xúc lại đợc sắp xếp theo trình

tự thời gian (cảm xúc trên đờng đến ờng, giữa sân trờng, khi bớc vào lớphọc)

tr-Văn bản Trong lòng mẹ : sắp xếp theo

diễn biến tâm trạng của bé Hồng

+ Thơng mẹ và căm gét những cổ tụckhi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nóixấu mẹ bé Hồng

+ Niềm vui sớng khi đợc ở trong lòng mẹ

Văn bản Ngời thầy đạo cao đức trọng :

+ Chu Văn An là ngời tài cao

+ Chu Văn An là ngời đạo đức, đợc kínhtrọng

Khi tả :

+ Tả phong cảnh: theo thứ tự không gian.+ Tả ngời, con vật: chỉnh thể - bộ phậnhoặc tình cảm, cảm xúc

Hoạt động 3 :

- GV nêu câu hỏi : Từ các bài tập trên,

hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần

thân bài của văn bản phụ thuộc vào

những yếu tố nào, theo trình tự nào ?

HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả

lời Lớp nhận xét, GV bổ sung và cho

HS ghi ý chính Sau đó cho 1 HS đọc

phần Ghi nhớ trong SGK.

- Sắp xếp nội dung phần thân bài phụ

thuộc vào kiểu bài, ý đồ giao tiếp củangời viết

Các ý, nội dung thờng đợc sắp xếp theotrình tự thời gian, không gian, vấn đề phù hợp với đối tợng, nhận thức của ng-

ời đọc

- GV căn cứ vào nội dung và thời gian

để tổ chức luyện tập GV cho HS đọc

bài tập 1 (a, b, c) và gợi ý để HS làm

việc độc lập, đứng tại chỗ trình bày Lớp

(Theo trình tự không gian)

c Sức sống của dân Việt trong cổ tích.+ Đoạn 1 : luận điểm "Lịch sử đau th-

ơng vui vẻ "

Trang 14

+ Đoạn 2, 3 : 2 luận cứ (về truyện Hai

Bà Trng và Phù Đổng Thiên Vơng).(Hai luận cứ có tầm quan trọng nh nhau

đối với luận điểm)

- GV cho các nhóm làm bài tập 2 Đại

mẹ bé Hồng

- Niềm vui sớng khi đợc ở trong lòng

mẹ (Theo diễn biến tâm trạng của chú

- Chuẩn bị bài tuần sau : Bài 3 tiết 1 Tức nớc vỡ bờ.

- Xây dựng đoạn văn trong văn bản (1 tiết)

- Viết bài tập làm văn số 1 tại lớp (1 tiết) Tiết 1, 2 : Văn bản Tức nớc vỡ bờ

(Trích tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố)

* Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :

- Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đơngthời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội; cảm nhận đ-

ợc cái quy luật của hiện thực là có áp bức có đấu tranh; thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn

và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông thôn trớc cách mạng

- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả

* Tiến trình lên lớp

a ổn định lớp kiểm tra bài cũ

- GV ổn định những nền nếp bình thờng

- Kiểm tra bài cũ

+ Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình ?

+ GV gọi 1 HS lên bảng (viết đề cơng) và kiểm tra vở bài tập của HS dới lớp.+ Lớp nhận xét bài chuẩn bị của bạn trên bảng

+ GV nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh các ý (kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể

và bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh biểu hiện tâm trạng và hình ảnh so sánh, lời vănsay mê khác thờng nh đợc viết trong dòng cảm xúc dào dạt )

+ Sau đó GV chuyển tiếp vào bài mới Tức nớc vỡ bờ.

b Tổ chức đọc - hiểu văn bản

- Viết nhiều về đề tài nông dân và ngờiphụ nữ trớc cách mạng

- Sau cách mạng hoạt động văn hoá,tuyên truyền phục vụ kháng chiến

- Trớc khi đọc đoạn trích, GV tóm tắt sơ

lợc tiểu thuyết Tắt đèn; nhấn mạnh vị

trí, nội dung của đoạn trích trong tác

Trang 15

- Trớc khi phân tích, GV nêu câu hỏi :

đoạn trích nói về sự việc gì, về những

nhân vật nào để định hớng tìm hiểu văn

bản cho HS (gia đình chị Dậu thiếu tiền

nạp suất su ngời em chồng chết, anh

Dậu ốm yếu, bọn cai lệ ập đến, chị Dậu

- GV nêu câu hỏi : Nhân vật cai lệ đợc

tác giả miêu tả nh thế nào (ngôn ngữ,

hành động, tính cách) HS độc lập suy

nghĩ, GV cho HS ghi những ý chính vào vở

Tay sai đắc lực của bộ máy cai trị trongxã hội cũ

- Hắn sầm sập tiến vào, trợn ngợc hai

mắt, đùng đùng giật phắt chiếc thừng,

bịch vào ngực chị Dậu đánh bốp

- Hắn quát, thét, hầm hè, nham nhảm ; giống nh tiếng sủa, rít, gầm của thú dữ.

+ Đối với anh Dậu hắn chỉ chực đánh,trói và đa anh ra đình, không cần biếtanh đang rất yếu

+ Đối với chị Dậu hắn không cần đếnlời van xin, hắn đểu cáng trơ tráo đếnrợn ngời

Xuất hiện ít, nhng hình ảnh tên cai lệ

đ-ợc miêu tả sống động, điển hình choloại tay sai mất hết nhân tính

- GV cho HS đọc đoạn tiếp theo, gợi ý

để HS quan sát, suy ngẫm về hành động,

ngôn ngữ, tính cách của chị Dậu đối với

chồng và đối với bọn tay sai Gợi ý :

+ Cử chỉ, thái độ, lời nói đối với

chồng?

+ Diễn biến phản ứng của chị đối với

tên cai lệ ? (thái độ, lời nói, hành động)

a Đối với chồng.

- Anh Dậu bị đánh, ốm yếu Chị nấu

cháo, quạt cho chóng nguội, rón rén,

b.Đối với tên cai lệ

- Van xin chúng tha cho chồng, chị biếtthân phận mình Nhng tên cai lệ không

Trang 16

Chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa, hắn

ngả chỏng quèo với câu nói cuối cùng

"thà ngồi tù để cho chúng làm tình làmtội mãi thế, tôi không chịu đợc"

+ Từ van xin đến chống cự lại

+ Xng hô từ cháu, tôi đến bà với bọn tay

sai

(Ngôn ngữ và hành động phù hợp vớitính cách nhân vật)

- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu: thơngyêu chồng con, sẵn sàng hi sinh vìchồng con Đồng thời chứa đựng mộtsức sống, một tiềm năng phản kháng khicần thiết

Đó là vẻ đẹp tâm hồn và sức sống củangời phụ nữ nông thôn trớc cách mạngtháng Tám

- Giải thích tiêu đề "Tức nớc vỡ bờ".

+ Kinh nghiệm dân gian đợc đúc kếttrong câu tục ngữ "tức nớc vỡ bờ" giốngvới tình thế, hoàn cảnh và cách hành

động của chị Dậu: đã đến lúc khôngchịu đựng nổi, phải phản kháng lại bọn

địa chủ phong kiến áp bức bóc lột Đócũng là chân lí "có áp bức có đấu tranh".+ Dự báo sự nổi dậy của nông dân vùnglên chống áp bức bất công nh sức mạnh

vỡ bờ, nh bão táp cách mạng dới sự lãnh

đạo của Đảng Nguyễn Tuân cho rằngNgô Tất Tố đã "xui ngời nông dân nổiloạn"

- GV nêu câu hỏi để tổng kết: suy nghĩ

của em về giá trị nội dung và nghệ thuật

- Mỗi chi tiết trong đoạn trích đều gópphần làm phong phú hiện thực và bộc lộtính cách nhân vật Mỗi nhân vật cóngôn ngữ riêng, cách hành động riêngrất ấn tợng, điển hình Phong cách khẩungữ đợc sử dụng nhuần nhuyễn khiếncho câu văn đậm đà hơi thở cuộc sống

HS đề xuất, góp ý với kế hoạch của GV

1 Đọc diễn cảm và đọc phân vai đoạn trích.

- Đọc đúng tâm lí, tính cách nhân vật;

đọc các câu kể, tả, lời bình

- Đọc phân vai (bà lão hàng xóm, anhDậu, cai lệ, chị Dậu và lời kể của tácgiả)

2 Hớng dẫn "dàn dựng" thành màn

Trang 17

kịch ngắn.

- Giữ nguyên nhân vật, ngôn ngữ nhânvật và hành động từng nhân vật

- Kế hoạch luyện tập ngoài giờ, ở nhà

c Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của đoạn trích

- Viết 1 đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích

- Luyện tập màn kịch ngắn "Tức nớc vỡ bờ" Đọc thêm các đoạn trích trong

Tắt đèn (SGK)

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Xây dựng đoạn văn trong văn bản.

Tiết 3 : Xây dựng đoạn văn trong văn bản

- Kiểm tra bài cũ

+ Viết đoạn văn có sử dụng các trờng từ vựng "trờng học, bóng đá".

+ GV gọi 3 HS (yếu, trung bình, khá) trình bày bài làm Lớp nhận xét, bổ sung

+ GV nhận xét, cho điểm và chuyển tiếp vào bài mới Xây dựng đoạn văn

- GV cho HS nêu đặc điểm của đoạn

văn, khái niệm về đoạn văn HS làm

việc độc lập, HS đứng tại chỗ trả lời,

GV bổ sung GV cho HS ghi ý chính

vào vở

- Văn bản gồm 2 ý (1 ý về tác giả và 1 ý

về tác phẩm Tắt đèn) ý 1 đợc viếtthành 2 đoạn, mỗi đoạn đợc ngăn cáchbằng việc xuống hàng

- Đoạn văn thờng tập trung biểu hiệnmột ý tơng đối hoàn chỉnh, là đơn vịtrực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữviết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằngdấu chấm xuống dòng

- GV cho HS đọc lại đoạn văn thứ 3 và

lần lợt nêu yêu cầu của câu hỏi a, b, c , d

(SGK)

- GV cho HS rút ra nhận xét về câu khái

quát và chính là khái niệm về câu chủ

đề GV cho HS ghi vào vở

1 Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của

đoạn văn

a Từ ngữ chủ đề ở đoạn 1 là Ngô Tất

Tố, đoạn 2 là "Tắt đèn"

b ý khái quát bao trùm : Tắt đèn là tác

phẩm tiêu biểu nhất.

c ý khái quát đợc thể hiện chủ yếu ở

các câu :Câu 2 : Qua một vụ thuế có giá trịhiện thực

Câu 4 : Trong tác phẩm, nhà văn đã phơitrần bộ mặt

Câu 6 : Đặc biệt, qua nhân vật chịDậu phẩm chất cao đẹp

Câu 7 : Tài năng tiểu thuyết của NgôTất Tố

c Nhận xét về câu khái quát (câu chủ

đề) : Ngắn gọn, có đủ hai thành phầnchính, đứng ở đầu đoạn văn

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu mục 3 về - Đoạn 1 không có câu chủ đề, các ý

Trang 18

đ-cách trình bày nội dung đoạn văn (qua

chú thích về Ngô Tất Tố) GV nêu câu

hỏi để HS tìm hiểu, so sánh đoạn 1 và

ợc trình bày theo cách song hành Đoạn

3 có câu chủ đề (đặt ở đầu đoạn) nh trên

đã phân tích, các ý đợc trình bày theocách quy nạp

- Đoạn văn có câu chủ đề, đặt ở cuối

đoạn (không nên viết dài) ý của đoạn

văn đợc trình bày theo cách quy nạp.(Trình bày theo các cách quy nạp, diễndịch, song hành)

Bài tập 2: Cách trình bày nội dung

trong các đoạn văn sau :

a Diễn dịch, câu chủ đề đứng ở đầu

(Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng)

b Song hành, các câu quan hệ đẳng lập

- Làm bài tập 3 :

+ Từ câu chủ đề cho trớc, viết một đoạn diễn dịch, rồi đổi thành quy nạp.+ Chú ý liên kết các câu, sắp xếp nội dung hợp lý theo cách diễn dịch, cáchquy nạp

- Làm bài tập 4 : 3 ý của câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công, tự chọn,

viết đoạn văn và tự phân tích cách trình bày đoạn văn (theo quy nạp, diễn dịch haysong hành)

- Ôn tập phần Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn từ đầu năm để tiết sau làmbài kiểm tra số 1 (tại lớp) - có thể suy nghĩ 3 đề trong SGK

Tiết 4 : Viết bài tập làm văn số 1 (Làm tại lớp)

* Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS :

- Vận dụng kiến thức về văn bản (chủ đề, bố cục, đoạn văn trong văn bản);những kiến thức về văn tự sự, miêu tả, biểu cảm đã đợc học; những kiến thức vănhọc và tiếng Việt để làm bài văn tự thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình với những

kỷ niệm cũ, kỷ niệm về ngời thân

- Biết vận dụng từ ngữ (trờng từ vựng), cách diễn đạt các ý để bài làm thểhiện tính độc lập sáng tạo

* Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 : Giới thiệu đề văn

- GV giới thiệu đề văn sau khi đã thống nhất trong nhóm, tổ chuyên môn

- GV chép đề văn lên bảng (viết đúng, sạch đẹp)

Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS làm bài

- GV nhắc nhở thái độ làm bài của HS

- Có thể giải đáp những thắc mắc của HS (khi cần thiết)

Hoạt động 3 : Thu bài và nhận xét

- Thu bài theo tổ hoặc theo bàn

- Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS

Trang 19

- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài cho tuần sau, bài 4 tiết 1 + 2 Lão Hạc.

- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (chủ yếu qua nhânvật ông giáo) : thơng cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với ngời nông dânnghèo khổ

- Bớc đầu hiểu đợc đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao : khắc hoạnhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn và sự kết hợp giữa tự sự, triết lívới trữ tình

- Nhà văn - chiến sĩ hy sinh năm 1951trên đờng vào công tác vùng sau lng địch

- GV tóm tắt sơ lợc truyện ngắn và hớng

dẫn để HS đọc đoạn trích 2 Tóm tắt tác phẩm và đọc đoạn trích.- Tóm tắt : Lão Hạc nghèo, goá vợ; con

trai không lấy đợc vợ đã bỏ làng đi xa.Lão Hạc sống cô độc với con chó Lãodành dụm chờ con, làm thuê để sống.Một trận ốm dai dẳng lão quyết địnhbán con chó nhờ ông giáo viết v ăn tự đểgiữ vờn cho con trai, gửi tiền ông giáo loviệc ma chay và lão đã ăn bả chó đểchết

- Đọc đoạn trích : thay đổi giọng đọcphù hợp với tình tiết, lời kể, ngôi kể,nhân vật

GV gợi ý, nêu câu hỏi để HS xác định

các nhân vật trong đoạn trích, từ đó định Đoạn trích có 1 nhân vật chính là LãoHạc và 1 nhân vật đợc tác giả nói nhiều

Trang 20

- GV cho HS đọc lại đoạn đầu và nêu

câu hỏi : Vì sao lão Hạc phải bán con

chó vàng thân thiết?

HS đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét

GV bổ sung, HS ghi ý chính vào vở ?

- GV nêu câu hỏi : Tìm những chi tiết

biểu hiện tâm trạng lão Hạc khi bán cậu

a Gia cảnh : Vợ chết, nhà nghèo, con

khó lấy vợ nên bỏ đi, sống cô đơn, coicậu Vàng nh ngời bạn, nh kỷ vật củacon trai (xem phần tóm tắt)  cũng

là điển hình cho nổi khổ của ngời nôngdân trớc cách mạng

b Xung quanh việc bán cậu Vàng

- Vì gia cảnh túng quẫn, ốm dài, để lâucậu Vàng đói bán sẽ hụt tiền Lão ănsung, rau má, củ ráy

Vì lão muốn dành dụm tiền cho con trainghèo không lấy đợc vợ phẫn chí bỏlàng đi  tấm lòng nhân hậu, thơngcon và tự trọng của lão

- Tâm trạng lão Hạc khi bán cậu Vàng :+ Cậu Vàng là ngời bạn thân, là kỷ vật.Nhiều lần lão nói chuyện bán con chóvới ông giáo chứng tỏ lão suy tính, đắn

đo Lão coi đây là việc hệ trọng

+ Lão day dứt, ăn năn vì "Già bằng này

tuổi đầu còn đánh lừa một con chó" Bộ

dạng lão khi kể với ông giáo : mặt corúm, vết nhăn xô lại, đầu nghẹo về mộtbên, miệng móm mém, mếu nh con nít,lão hu hu khóc  trong lão đang đau

đơn, xót xa

- GV nêu câu hỏi tổng quát : Xung

quanh việc bán cậu Vàng, em thấy lão

Hạc là ngời nh thế nào ?

HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả

lời Lớp nhận xét GV bổ sung để HS tự

ghi ý chính

- Lão là ngời bố tội nghiệp luôn day dứt

và cảm thấy "mắc tội" với con, khôngmuốn chi tiêu phí phạm đến đồng tiền,mảnh vờn

Lão là con ngời sống tình nghĩa, thuỷchung, trung thực, có tấm lòng thơngcon sâu sắc Rất quý cậu Vàng nhngphải bán đi vì nghĩ đến tơng lai đứa contrai Không muốn làm phiền làng xóm,ngời quen

- GV cho HS đọc tiếp đoạn từ "Chao ôi !

đối với những ngời ở quanh ta đến

hết" và nêu các câu hỏi để HS trả lời:

+ Gia cảnh lão Hạc đã đến mức lão phải

chết đói không ?

+ Lão Hạc nhờ ông giáo thu xếp hai

việc (văn tự giữ vờn và giữ tiền) giúp em

hiểu thêm những gì về con ngời lão

Hạc?

+ Gia cảnh lão dù nghèo đói nhng cha

đến mức chết đói (vì lão còn 30 đồng và

3 sào vờn ! )+ Nhờ ông giáo thu xếp 2 việc (giữ vờn

và giữ tiền) chứng tỏ lão là ngời chu

đáo, cẩn thận và có lòng tự trọng cao.Thơng con, lo thu vén cho con chứkhông nghĩ gì đến bản thân mình Lão

đang âm thầm chuẩn bị cho cái chết củamình

+ Cảm nhận của em khi đọc và gặp chi

tiết lão Hạc xin bả chó và bàn với Binh

T về việc uống rợu? Giá trị nghệ thuật

của chi tiết này?

Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện

nhóm trình bày, lớp nhận xét Giáo viên

bổ sung, học sinh ghi ý chính vào vở

+ Xin bả chó là chi tiết nghệ thuật quantrọng : ông giáo, Binh T và ngời đọcnghi ngờ bản chất trong sạch của lão,lão nhân hậu và giàu lòng tự trọng nay

lại tha hoá đến nh vậy.

Chi tiết này "đánh lừa ý nghĩ mọi ngời;Binh T mỉa mai, ông giáo thấy cuộc đờimỗi ngày thêm buồn"

Vì vậy tình huống truyện đợc đẩy lên

Trang 21

đến đỉnh điểm.

+ GV hỏi : cách miêu tả cái chết của lão

Hạc ?

HS đứng tại chỗ trả lời

+ GV nêu câu hỏi khái quát : Cảm nhận

của em về cái chết của lão Hạc?

HS độc lập suy nghĩ, đứng tại chỗ trả

lời Lớp bổ sung, GV tổng kết, HS tự

ghi ý chính vào vở

+ Cách miêu tả cái chết của lão Hạc :

vật vả trên giờng đầu tóc rũ rợi, quần

áo xộc xệch, mắt long sòng sọc, sùi bọt mép, vật vả đến 2 giờ mới chết Lão chết

trong vật vả, đau đớn, dữ dội và bất

thình lình.

Chỉ có ông giáo và Binh T biết về cáichết của lão

+ Chọn cái chết bằng nắm bả chó (cáichết nh kiểu con chó bị lừa) nh chọnmột sự tự trừng phạt, gây ấn tợng mạnh.Chết đau đớn, thảm thơng khiến mọi ng-

ời thơng cảm, ông giáo giật mình màngẫm nghĩ về cuộc đời (cuộc đời chahẳn đã đáng buồn) - Trớc đó tác giảbuồn vì nghe Binh T kể (xin bả để đánhchó làng xóm), bây giờ buồn vì con ngời

có nhân cách cao đẹp nh lão không đợcsống, lại phải chọn cái chết đau đớn vậtvả nh thế

- GV nêu câu hỏi : ý nghĩa của việc xây

dựng nhân vật ông giáo (có thể coi là

nhân vật tôi) trong truyện ngắn này ?

HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm

trả lời GV bổ sung, HS tự ghi ý chính

- Là ngời hàng xóm tin cậy, là ngờichứng kiến, ngời gần gũi với lão Hạc,chia sẽ nỗi niềm với lão

- Nhân vật "tôi" để kể ở ngôi thứ nhấtlàm cho câu chuyện gần gũi, chân thực;nói đợc nhiều giọng điệu; kết hợp giữa

kể với tả và triết lí, trữ tình; linh hoạt dichuyển không gian và thời gian

- Nhân vật "tôi" tự bộc lộ cái nhìn về

cuộc đời, về con ngời "chao ôi ! đối với

những ngời ở quanh ta không bao giờ

ta thơng": Đây là triết lý lẫn cảm xúc

trữ tình thiết tha Đây là thái độ sống,ứng xử mang tinh thần nhân đạo - cầnnhìn họ bằng đôi mắt của tình thơng củatấm lòng cảm đồng cảm mới cảm thôngcho họ đợc

GV cho HS suy nghĩ câu hỏi: Thu hoạch

của em về nội dung và nét đặc sắc nghệ

thuật của truyện ngắn này?

HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả

lời GV bổ sung và cho HS ghi ý chính

GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

- Nội dung : Sự thông cảm sâu sắc củatác giả trớc cảnh ngộ, số phận của ngờinông dân trong xã hội cũ; đồng thờikhẳng định những vẻ đẹp trong sáng,trung thực, tự trọng của những ngờinông dân ấy

- Nghệ thuật : Nghệ thuật kể chuyện vớiviệc xây dựng nhân vật ông giáo (nhânvật "tôi") phù hợp với lối kể chuyện kếthợp trữ tình, triết lí, bình luận Chọn lựachi tiết có giá trị nghệ thuật Ngôn ngữgiàu hình ảnh, gợi cảm xúc Đặc biệtnghệ thuật miêu tả nhân vật (lão Hạc lúcnói chuyện với ông giáo, suy nghĩ nộitâm, xin bả chó, vật vả chết trong đau

đớn)

GV cho HS viết đoạn văn ngắn phát

biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc Cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc:- Về cảnh ngộ

Trang 22

- Cái chết của lão Hạc

(Yêu cầu phải dựa vào tác phẩm, cảmxúc phải chân thành)

c Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn

- Làm lại bài tập luyện tập (phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc)

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Từ tợng hình, từ tợng thanh.

* Tiến trình lên lớp

a ổn định lớp kiểm tra bài cũ

- GV ổn định những nền nếp bình thờng

- Kiểm tra bài cũ

+ Từ câu chủ đề cho trớc, viết đoạn văn diễn dịch Biến đoạn diễn dịchthành đoạn quy nạp

+ Chọn 1 trong 3 ý triển khai từ câu thành ngữ "Thất bại là mẹ thành công"

để viết đoạn văn và nêu cách trình bày nội dung đoạn văn đó

+ Mỗi bài tập gọi 1 HS trình bày, lớp nhận xét

+ GV nhận xét, bổ sung Tìm trong các đoạn văn của HS các từ ngữ có tínhtợng hình, tợng thanh để nói tới việc dùng từ ngữ và chuyển tiếp vào dạy bài mới

Từ tợng hình, từ tợng thanh.

b Tổ chức các hoạt động dạy - học

- GV cho 1 HS đọc các đoạn trích trong

Lão Hạc (SGK) và đọc yêu cầu ở câu

hỏi a

HS đứng tại chỗ trả lời GV nhận xét và

bổ sung

- GV cho HS trả lời yêu cầu câu hỏi b

(về tác dụng của các từ đó trong văn

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu BT1 HS

Bài tập 2 : Tìm 5 từ gợi tả dáng đi: đi

lom khom, đi ngất ngởng, đi khệnh khạng, đi nghiêng nghiêng, đi lừ đừ, đi vội vàng, đi khoan thai, đi chữ bát

Hoạt động 3 :

- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời Yêu

cầu HS đặt câu với các từ này để tránh

đơn điệu, tẻ nhạt (ví dụ : cả lớp cời ha

hả khi màn kịch gây cời của tổ 2 diễn

rất tốt)

Bài tập 3 : Phân biệt ý nghĩa các từ tợng

thanh tả tiếng cời :+ Ha hả : cời to, khoái chí

+ Hì hì : phát ra đằng mũi, thích thú, bất ngờ.+ Hơ hớ : thoải mái, vui vẻ, không cầngiữ gìn

- GV lần lợt gọi mỗi HS đặt 1 câu có 1 Bài tập 4 : Đặt câu với các từ tợng hình,

Trang 23

từ cho trớc, yêu cầu HS thay thế các từ

- Nắm đặc điểm và công dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh

- Làm bài tập 5 : Su tầm 1 bài thơ có sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh(mỗi em 1 bài)

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Liên kết các đoạn văn trong văn bản.

Tiết 4 : Liên kết các đoạn văn trong văn bản

+ HS đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét GV bổ sung và chuyển tiếp vào bài

mới chuyển đoạn trong văn bản.

b Tổ chức các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1 : I Tác dụng của việc Liên kết

các đoạn văn trong văn bản

- GV cho HS đọc yêu cầu 1 (về 2 đoạn

văn của Thanh Tịnh) và trả lời câu hỏi

Lớp nhận xét, bổ sung

- Trờng hợp 1 này : đoạn 1 tả cảnh sân

trờng Mỹ Lý ngày tựu trờng, đoạn 2 làcảm giác của nhân vật "tôi" một lần ghéqua thăm trờng trớc đây

(Hai đoạn này cùng viết về ngôi trờng

ấy nhng không có sự gắn bó)

- GV cho HS đọc yêu cầu 2, đứng tại

chỗ trả lời Lớp nhận xét, GV bổ sung,

HS tự ghi ý chính vào vở

- GV : nh vậy, cụm từ "trớc đó mấy

hôm" là phơng tiện liên kết các đoạn

văn, hãy cho biết tác dụng của việc liên

- Tác dụng : Làm cho ý giữa các đoạnvăn liền mạch, tạo tính chỉnh thể chovăn bản

trong văn bản :

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu phần a, gợi

ý để HS suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời

các ý (các khâu trong lĩnh hội cảm thụ

- GV cho 1 HS đọc phần b và yêu cầu

lớp giống nh phần a (đoạn văn của Hồ

Chí Minh)

(HS ghi các ý chính)

- GV cho HS đọc yêu cầu phần c và tổ

chức cho lớp tìm hiểu giống phần a, b

(đoạn văn của Thanh Tịnh) HS tự ghi

các ý chính vào vở)

1 Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :

a + Hai đoạn văn có quan hệ liệt kê (tìmhiểu, cảm thụ)

+ Từ ngữ để liên kết các đoạn văn có

quan hệ liệt kê là Bắt đầu (hoặc trớc

hết, đầu tiên, mở đầu, một là, hai là, tiếp đến, thêm vào đó, ngoài ra, một mặt, mặt khác )

b + Hai đoạn văn có quan hệ từ ý nghĩa

cụ thể sang ý nghĩa khái quát, tổng kết.+ Từ ngữ để liên kết các đoạn văn là

Nói tóm lại (hoặc tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung lại, đánh giá chung )

c + Hai đoạn văn có quan hệ ý nghĩa

t-ơng phản, đối lập

Trang 24

- GV cho HS đọc bài 2 đoạn văn ở mục

2.1 và nhắc lại tác dụng của việc sử

dụng từ đó, trớc đó là khi nào ?

HS đứng tại chỗ trả lời GV bổ sung

+ Từ ngữ để liên kết các đoạn văn là

nh-ng (hoặc trái lại, nh-ngợc lại, đối lại là ).

d + Đó là đại từ dùng để thay thế (còn

có này kia, ấy, vậy, nọ ) cũng có tác

dụng liên kết các đoạn văn

+ Trớc đó là trớc thời điểm diễn ra sự

việc

văn

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài học HS

độc lập suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời

Lớp nhận xét bổ sung GV nhận xét, bổ sung

- GV hệ thống lại bài học, cho 1 HS đọc

phần Ghi nhớ trong SGK HS có thể tự

ghi những nội dung chính của Ghi nhớ.

+ Câu liên kết (câu nối) : ái dà, lại còn

chuyện đi học nữa cơ đấy.

+ Tác dụng để nối 2 đoạn với nhau choliền mạch

Ghi nhớ (SGK) về tác dụng của liên kết

đoạn, các phơng tiện liên kết đoạn gồm

từ ngữ và câu

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1

HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm

trình bày Lớp nhận xét, GV bổ sung

HS chữa vào bài làm của mình

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2

HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả

lời Lớp nhận xét, GV bổ sung

Bài tập 1 : Những từ ngữ liên kết đoạn :

a : Nói nh vậy (tổng kết, khái quát)

b : Thế mà (tơng phản)

c Cũng (liệt kê), tuy nhiên

d Tuy nhiên (đối lập, tơng phản)

Bài tập 2 : Điền từ ngữ vào chỗ trống

- Làm bài tập 3 (viết đoạn văn về chi tiết chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ,

có sử dụng các phơng tiện liên kết và phân tích tác dụng các phơng tiện liên kết

đó)

- Chuẩn bị cho bài tuần sau : Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

Bài 5 : - Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội (1 tiết)

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ đúng lúc, đúng chỗ

Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn tronggiao tiếp

Trang 25

+ Lớp nhận xét GV bổ sung GV chọn 1 bài có dùng từ địa phơng và GV cóthể nói tới chơng trình địa phơng đã học ở lớp 6, lớp 7 để dẫn dắt giới thiệu vào bài

mới : Từ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

b Tổ chức các hoạt động dạy - học

- GV cho 1 HS đọc 2 đoạn thơ của Hồ

Chí Minh và Tố Hữu và nêu câu hỏi HS

làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời

định

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu phần a

(đoạn văn của Nguyên Hồng) HS làm

việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời Lớp

nhận xét, bổ sung

- GV cho HS trả lời yêu cầu b (giống

phơng pháp của phần a)

Trong đoạn văn tác giả dùng "mẹ"

(chung cho ngôn ngữ toàn dân) vì đối ợng là độc giả

t-Còn tác giả dùng "mợ" là đối thoại giữa

cậu bé Hồng với bà cô (cậu, mợ là từ

mà trớc cách mạng tháng Tám tầng lớptrung lu, thợng lu hay dùng, thay cho

- Biệt ngữ xã hội chỉ đợc dùng trongmột tầng lớp xã hội nhất định

Hoạt động 3 : III Sử dụng từ ngữ địa phơng,

biệt ngữ x hội.ã

- GV cho HS trao đổi yêu cầu a Trong

khi trao đổi HS nên đa ví dụ cụ thể

GV nhận xét, bổ sung

- GV cho HS trao đổi yêu cầu b HS có

thể đọc những câu văn, câu thơ có từ

ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

- Khi sử dụng phải chú ý đến tình huốnggiao tiếp (nội dung, hoàn cảnh, đối tợnggiao tiếp)

- Không nên lạm dụng (dùng nhiều) dẫn

đến nhầm lẫn, gây khó hiểu cho ngờikhác

- Giá trị tu từ của những từ địa phơng

(Hồng Nguyên - Nhớ) giúp ngời đọc

cảm nhận hình ảnh những ngời lính xuấtthân từ nông thôn Trung bộ, giản dị, hồnnhiên

Còn trong Bỉ vỏ của Nguyên Hồng đó là

từ ngữ của tầng lớp lu manh chuyênnghiệp trong xã hội cũ

Hoạt động 4 :

- Sau khi xong 3 phần của bài, GV hệ

thống hoá kiến thức để HS nắm lại GV

cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

HS tự ghi ý chính vào vở

Rút ra ghi nhớ (xem SGK)

Đọc phần đọc thêm Chú giống con bọ

hung của Nguyễn Văn Tứ (SGK).

Trang 26

- Làm bài tập 4 (su tầm ca dao, hò vè, thơ có sử dụng từ địa phơng) bài tập

5 (lỗi dùng từ địa phơng trong bài tập làm văn của mình, của bạn)

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Tóm tắt văn bản tự sự

+ GV nhận xét, cho điểm Sau đó GV chuyển tiếp từ đoạn văn trong văn bản

tự sự đến việc tóm tắt văn bản tự sự và ghi đầu bài lên bảng

b Tổ chức các hoạt động dạy - học

văn bản tự sự

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu 1, 2 trong

mục I HS làm việc theo nhóm, trao đổi

nên lựa chọn câu trả lời đúng và không

chọn các câu khác, lý giải vì sao ? (kiểu

trắc nghiệm) Nhóm trình bày Lớp nhận

xét, GV bổ sung

HS ghi mục đích ở phần kết luận b

- Kết luận (b) là đúng : ghi lại một cách

ngắn gọn, trung thành, chính xác những

nội dung chính của văn bản (đó cũng

là mục đích của tóm tắt văn bản tự sự)

- Các kết luận a, c, d không đúng vớimục đích tóm tắt (a : ghi lại đầy đủ chitiết , c : kể lại một cách sáng tạo , d :phân tích nội dung, ý nghĩa )

- Sau khi giải quyết xong các nội dung

trên, GV cho HS rút ra yêu cầu tóm tắt

một văn bản tự sự

1 Tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự.

a Đoạn văn nói về văn bản Sơn Tinh,

Thuỷ Tinh vì sự việc và nhân vật là của

truyền thuyết đó

b Đoạn văn tóm tắt ngắn hơn, sự việc

và nhân vật ít hơn vì chỉ những sự việc

và nhân vật chính Lời văn là lời của

ng-ời viết tóm tắt chứ không trích nguyênvăn

c Đoạn văn cha đủ Cần thêm phần cuối

"Thuỷ Tinh mệt mỏi, không làm gì đợc

đành rút nớc về, nhng hàng năm vẫn dâng nớc lên để báo thù Sơn Tinh".

- Tóm tắt một văn bản tự sự là dùng lờivăn của mình giới thiệu một cách ngắngọn nội dung chính của văn bản nào đó,phản ánh trung thành nội dung văn bản đó

- GV cho HS gấp SGK lại, nêu câu hỏi :

Từ việc tóm tắt Sơn Tinh, Thuỷ Tinh em

hãy nêu cách thức tóm tắt văn bản tự sự ?

- Đọc kỹ văn bản để nắm chắc nội dung

- Xác định nội dung chính cần tóm tắtvới sự việc và nhân vật quan trọng

Trang 27

HS làm việc theo nhóm, đại diện trình

bày, lớp nhận xét GV bổ sung HS ghi ý

- Nắm mục đích, nội dung, cách thức tóm tắt một văn bản tự sự

- Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc và đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ" (10 dòng).

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.

- Kiểm tra bài cũ

+ Gọi HS trả lời về tác dụng, nội dung, cách thức tóm tắt văn bản tự sự.+ Kiểm tra vở bài tập xem HS chuẩn bị nội dung tóm tắt 2 văn bản mà GV

đã giao ở tiết trớc

+ GV nhận xét tình hình chung rồi chuyển tiếp vào giờ luyện tập

b Tổ chức luyện tập :

GV tổ chức cho HS tóm tắt truyện ngắn

Lão Hạc theo sự chuẩn bị ở nhà với

những yêu cầu của SGK:

- Sắp xếp lại theo thứ tự sau : b, a, d, c,

e, đ, h, g, i

- "Lão Hạc có một ngời con trai, một mảnh vờn và một con chó vàng Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu vàng Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con, lão đành phải bán con chó mặc dù lão rất buồn Lão mang số tiền dành dụm đợc gửi ông giáo và nhờ trông hộ mảnh vờn Cuộc sống ngày càng khó khăn, lão kiếm đợc gì ăn nấy

và từ chối cả sự giúp đỡ của ông giáo Một hôm lão xin Binh T ít bả chó, nói là giết con chó hay sang vờn, làm thịt rủ Binh T cùng uống rợu Ông giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh T kể chuyện

ấy Nhng rồi lão bỗng nhiên chết, cái chết vật vả, dữ dội Cả làng không ai hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh T và

ông giáo hiểu".

Hoạt động 2 : 2 Tóm tắt đoạn trích "Tức nớc vỡ bờ".

GV cho HS trình bày phần đã chuẩn bị ở

Lo cho chồng, chị Dậu van xin nhng càng van xin chúng càng quát tháo,

đấm vào ngực chị và sấn sổ nhảy vào để trói anh Dậu Chị Dậu nghiến răng giận dữ, túm cổ cai lệ dúi ra cửa nó ngã chỏng quèo Tên ngời nhà lý trởng cũng

bị chị túm tóc và ngã nhào ra thềm Anh Dậu can nhng chị vẫn không nguôi cơn

Trang 28

giận "thà ngồi tù để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu đ- ợc"".

Hoạt động 3 : 3 Tóm tắt văn bản Tôi đi học và

Trong lòng mẹ.

GV cho HS trao đổi về đặc điểm của 2

văn bản này : khó tóm tắt, tại sao ?

GV nhận xét, bổ sung GV có thể gợi ý

để HS về nhà thử tóm tắt

- Là văn bản tự sự, giàu chất thơ, ít sự việc

- Tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảmgiác và nội tâm nhân vật

- Cho nên khó tóm tắt

c Hớng dẫn học ở nhà :

- Suy nghĩ về yêu cầu tóm tắt một văn bản tự sự

- Tóm tắt 2 văn bản khó là Tôi đi học và Trong lòng mẹ (gợi ý : giữ lại sự

việc và nhân vật chính, khái quát diễn biến nội tâm nhân vật)

- Kiểm tra bài cũ:

+ Tóm tắt 2 tác phẩm khó (Trong lòng mẹ, Tôi đi học)

- GV chép lại đề văn lên bảng (viết về một kỷ niệm khó quên)

- GV cho HS tìm hiểu yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện (kỷ niệmvui, buồn, kỷ niệm về ngời thân kỷ niệm có ý nghĩa trong đời em ? )

Hoạt động 2 :

2 Tổ chức lập dàn ý.

- GV cho HS lập dàn ý (3 phần, nội dung chính và các ý chính mỗi phần)

- Xác định cách dùng từ ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp vớinội dung

Hoạt động 3 :

3 Nhận xét tình hình làm bài của HS.

GV nhận xét tình hình làm bài của HS :

- Nội dung bài làm (thiếu, thừa các ý)

- Cách thức trình bày (dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, liên kết, bố cục văn bản )

- Những u điểm chung và hạn chế chung

- Những bài làm tốt và những bài yếu kém

Hoạt động 4 :

4 Trả bài, đọc mẫu và lấy điểm vào sổ.

- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn

- Cho HS đọc thầm bài làm của mình

- Cho đọc trớc lớp 1 2 bài yếu kém và 1 2 bài khá, giỏi Sửa lỗi dùng từ

địa phơng, lỗi ngữ pháp

- Lấy điểm vào sổ : chính xác và không ồn ào

- GV động viên HS cố gắng ở bài sau

c Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm yêu cầu việc viết đoạn văn, liên kết đoạn khi làm bài

- Chuẩn bị bài cho tiết học tuần sau : Bài 6 Cô bé bán diêm.

Trang 29

- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự (1 tiết) Tiết 1, 2 : Văn bản Cô bé bán diêm

(Trích - An - đéc - xen)

* Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiệnthực và mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện Qua đó An đéc xentruyền cho chúng ta lòng thơng cảm đối với em bé bất hạnh

bài lên bảng: Cô bé bán diêm.

b Tổ chức đọc - hiểu văn bản

- GV cho 1 HS đọc phần chú thích về

tác giả, hỏi HS xem đã từng biết những

truyện nào của nhà văn Anđecxen (hoặc

phim) GV nêu vài ý chính về tác giả

HS tự ghi vào vở

1 Tác giả : (Hanx Cri-xti-an An-đéc

xen 1805-1875) là nhà văn Đan Mạch,viết nhiều truyện cho trẻ em Nhiềutruyện biên soạn theo cổ tích, nhiều

truyện do ông sáng tạo ra (Nàng tiên cá,

Bầy chim thiên nga, Nàng công chúa và hạt đậu ).

Tổng số 168 truyện Truyện của ôngnghe nhẹ nhàng, tơi mát, toát lên lòngthơng yêu con ngời - nhất là những ngờinghèo khổ và một nhiềm tin vào tơng laitốt đẹp trên thế gian

- GV gọi 3 HS lần lợt đọc theo bố cục 3

phần để HS dễ theo dõi và yêu cầu HS

đọc đúng nội dung, sự việc, cảm xúc

của nhân vật trong tác phẩm

2 Đọc văn bản :

+ Đọc phần 1 : Chậm rãi, phù hợp cảnhngộ của em bé

+ Đọc phần 2 : Đúng với tâm trạng của

em sau mỗi lần quẹt diêm

+ Đọc 3 phần : chậm rãi với cảnh ngộthơng tâm

- GV cho HS tìm bố cục, gợi ý để HS

phân chia phù hợp và đặt tiêu đề cho

phù hợp với nội dung

chung cho đoạn trích này là em bé bán

diêm trong đêm giao thừa.

- GV nói thêm phần đầu truyện : mẹ

chết, bố độc ác, bà nội cũng qua đời

lúc ra khỏi nhà : trời rét, em đi đôi giày

vải của mẹ để lại cho, giày quá rộng nên

bị văng ra (1 chiếc bị xe ngựa nghiến và

dính vào tuyết, 1 chiếc bị một thằng bé

1 Tình cảnh của em bé bán diêm.

- Mẹ chết, sống với ông bố độc ác, bànội cũng qua đời

Nhà nghèo "Sống chui rúc trong một xó

tối tăm", "trên gác sát mái nhà", "luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa"

- Truyện đợc đặt đêm giao thừa vớinhững cảnh đối lập : ngời qua lại, mùi

Trang 30

ném lên trời Em đi bán diêm suốt

ngày chẳng ai đoái hoài đến lời chào

của em, chẳng ai bố thí cho em, cứ thế

em lang thang trong đói rét, trong tuyết

rơi

- GV nêu câu hỏi cho HS tìm những chi

tiết nói về sự đối lập tơng phản trong

cảnh ngộ của em bé đêm giao thừa ?

HS đứng tại chỗ trình bày, lớp nhận xét

GV bổ sung HS ghi ý chính

thơm của ngỗng quay, ngôi nhà rực ánh

đèn và dây trờng xuân

Còn em thì chân đất, đầu trần, giữa trờirét giá, tuyết rơi, bụng đói, ngồi népgiữa cái xó tối tăm

- Cảnh tơng phản đó càng làm nổi bậtnỗi khổ về vật chất và nỗi khổ tinh thầncủa em - bà nội - chỗ dựa tinh thần của

sáng tạo ? HS trình bày, GV bổ sung

- GV nêu câu hỏi : Em bé đánh que

diêm thứ 2 và tởng tợng những gì ?

Tính chất hợp lí của chi tiết này ?

HS đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét,

GV bổ sung

- GV cho HS trình bày tiếp chi tiết em

bé quẹt que diêm thứ 3 Lớp nhận xét bổ

và ớc đợc ngồi sởi ấm mã thế này

+ Lửa tắt, em "bần thần" nghĩ rằng cha

em giao em đi bán diêm và sẽ bị mắng.+ Tính hợp lý : đang rét, tởng tợng ra lòsởi

- Que diêm thứ 2 cháy và rực sáng Bứctờng biến thành tấm vải để em nhìn thấybàn ăn trong nhà : sạch sẽ, sang trọng,cuốn hút và chú ngỗng quay nhảy rakhỏi đĩa tiến về phía em

Diêm tắt và không có bàn ăn thịnh soạnnào cả Bức tờng dày đặc và lạnh lẽo.Tính hợp lý : đang đói nên em ớc mơ vàtởng tợng nh thế

- Que diêm thứ 3 cháy và một cây thôngNô-en hiện ra cây nô - en đẹp, nến sánglấp lánh, nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ.Diêm tắt, những ngọn nến nh bay lêntrời, em bé nhớ lời bà nói : khi có 1 vìsao đổi ngôi là có một linh hồn bay lêntrời với thợng đế

Tính hợp lý : đón giao thừa nên cây nô -enxuất hiện, vì em đã có một thời nh thế

- Que diêm thứ 4 cháy và bà xuất hiện,mỉm cời với em

+ Em biết diêm tắt là bà biến mất, emxin bà đi theo Thợng đế

+ Diêm tắt và ảo ảnh rực sáng cũng biến mất.+ Em quẹt hết que này đến que khác,sáng nh ban ngày, muốn giữ bà lại mãimãi Em lại thấy bà to và đẹp, bà cầmtay em bay vụt lên cao, không còn rét,không còn ai đe doạ

Tính hợp lý : em luôn nghĩ tới ngời bàhiền hậu, chí nhân

Hoạt động 3 :

Qua những lần quẹt diêm trong đêm

giao thừa, em cảm nhận gì về tâm trạng

của em bé bán diêm và nghệ thuật biểu

hiện tâm trạng nhân vật của tác giả ? HS

làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời

- Qua những lần quẹt diêm, em bé vừa ýthức đợc cảnh ngộ của mình (đói, rét, bốkhó tính) vừa tởng tợng những ảo ảnh đểvơi bớt đi nỗi khổ (rét - lò sởi, giao thừa

- cây nô en, đói - ngỗng quay, khổ - bà

Trang 31

Về nghệ thuật : Cách thể hiện tâm trạngcủa em bé "trớc lò sởi, ngỗng quay, câynô en, ngời bà" chân thật, hồn nhiên,trong sáng Từ ngữ, hình ảnh trong các

đoạn văn phù hợp với tâm trạng nhânvật

- GV cho 1 HS đọc lại đoạn cuối và nêu

câu hỏi : cảnh em bé chết đợc tác giả

miêu tả nh thế nào ? Cảm nhận của em

về cái chết của em bé bán diêm

Em chết tội nghiệp, cô đơn, nhng cũngrất thanh thản

- Em chết với đôi má hồng và đôi môi

đang mỉm cời - chết trong mộng tởng,cùng bà bay lên cao, lên cao Nhng dùsao, cái chết của em cũng là một kết cụcthơng tâm

GV nêu câu hỏi : Cảm nhận về nhân vật

em bé bán diêm và những nét đặc sắc

nghệ thuật của truyện ngắn

HS đứng tại chỗ trả lời GV bổ sung để

nhấn mạnh những giá trị nội dung và

nghệ thuật của tác phẩm này

- Hình ảnh em bé bán diêm tội nghiệpvới cảnh ngộ gia đình và cái chết thơngtâm trong đêm giao thừa đầy khát khaomộng tởng ý nghĩa nhân đạo sâu sắccủa truyện ngắn là tình thơng yêu những

em bé khốn khổ và khát khao mang lạihạnh phúc cho tuổi thơ

- Nghệ thuật với truyện ngắn đặc sắc :

Sử dụng chi tiết, hình ảnh tơng phản đểlàm nổi bật hoàn cảnh và tâm trạngnhân vật Cách miêu tả tâm lí của em bétrong đêm giao thừa với những tởng t-ợng, ảo ảnh hợp lí

c Hớng dẫn học ở nhà

- Đọc diễn cảm truyện ngắn, tóm tắt truyện trong khoảng 10 dòng

- Kết đoạn văn (khoảng 10 dòng) phát biểu cảm nghĩ về nhân vật em bé(hoặc viết phần kết mới cho truyện - em bé không chết và ngời bố xuất hiện đa em

- Kiểm tra bài cũ:

+ Su tầm ca dao, hò vè, thơ có nội dùng từ địa phơng

+ HS đứng tại chỗ trình bày và chỉ ra những từ địa phơng đợc dùng, giá trị

+ GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới : Trợ từ, thán từ.

Trang 32

b Tổ chức các hoạt động dạy - học.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu a, b HS

đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét giáo

viên bổ sung để HS nắm khái niệm về

Câu 2 thêm"những" (nhiều); câu 3 thêm

"có" (ít) chỉ sự đánh giá, thái độ của

ng-ời nói đối với sự vật sự việc đợc nói đếntrong câu

- Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnhhoặc biểu thị thái độ đánh giá của ngờinói đối với sự vật, sự việc đợc nói đến

trong câu (ví dụ : những, có, chính,

đích, ngay ).

- GV cho HS đọc yêu cầu a của phần

này HS làm việc theo nhóm Đại diện

nhóm trình bày Lớp nhận xét GV bổ

sung

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu b HS làm

việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời Lớp

nhận xét, GV bổ sung và cho HS tìm ví

dụ:

+ Này, ngày mai bọn mình viếng nghĩa

trang liệt sĩ nhé! (một bộ phận của câu)

+ A, tháng này lớp ta lại không bằng

tháng trớc nhỉ!

- GV cho HS nhận xét về các thán từ

Này, A (về ý nghĩa biểu cảm, khả năng

hoạt động, vị trí trong câu )?

HS đứng tại chỗ trả lới Lớp nhận xét

GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong

SGK HS tự ghi ý chính vào vở?

- Này là tiếng thốt ra để gây sự chú ý

của ngời đối thoại

A là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận

Thờng đứng ở đầu câu, khi tách thìthành câu đặc biệt

Thán từ có 2 loại:

+ Biểu lộ tình cảm : a, ái, ôi, trời ơi + Dùng để gọi đáp : này, ơi, vâng, dạ, ừ

Ghi nhớ (SGK).

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2

HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm

trình bày, lớp trao đổi GV bổ sung

Bài tập 2 :

- Giải thích nghĩa các trợ từ đợc in đậm trong

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 HS

làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời

GV bổ sung để việc tìm thán từ cho đúng

Bài tập 3 : Tìm thán từ trong các câu văn.

a Này, à b, ấy c, vâng

d Chao ôi e, Hỡi ôi

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 HS

đứng tại chỗ trả lời Lớp bổ sung GV

Bài tập 4 : Nghĩa của thán từ trong đoạn

văn của Nguyễn Đình Thi và Thế Lữ

Trang 33

giải nghĩa để HS hiểu rõ hơn Kìa : gọi

Ha ha : phấn khởi.

ái ái : sợ hãi.

Than ôi : tiếng thở dài.

c Hớng dẫn học ở nhà

- HS nắm khái niệm trợ từ, thán từ Tác dụng, vị trí của nó trong câu

- Làm bài tập 5 (đặt 5 với câu 5 thán từ, chủ đề nhà trờng, mùa thu, bạn bè)bài tập 6 giải thích nghĩa câu tục ngữ "gọi dạ bảo vâng" (hô đáp, gọi đáp)

- Chuẩn bị bài tiết sau : Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

Tiết 4 : Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

* Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :

- Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu

lộ tình cảm của ngời viết trong một văn cảnh tự sự

- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong một vănbản tự sự

* Tiến trình lên lớp :

a ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

- GV ổn định những nền nếp bình thờng

- Kiểm tra bài cũ:

+ Kiến thức về văn miêu tả, biểu cảm, tự sự (kể, miêu tả, biểu cảm)

+ GV cho HS trao đổi trong Em bé bán diêm có các yếu tố tả, biểu cảm

không?

+ GV tổng hợp, chuyển tiếp vào bài mới : Miêu tả và biểu cảm trong văn bản

tự sự.

b Tổ chức các hoạt động dạy - học

tả và biểu lộ tình cảm trongvăn bản tự sự

- Các yếu tố kể : Mẹ tôi vẫy tôi, tôi chạy

theo xe, mẹ kéo tôi lên xe, tôi khóc, mẹcũng khóc, tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vàocánh tay mẹ

- Các yếu tố miêu tả : Tôi thở hồng hộc,

trán đẫm mồ hôi; ríu cả chân lại; mẹ tôikhông còm cõi, gơng mặt tơi sáng, nớc

+ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ êmdịu vô cùng (phát biểu cảm tởng)

- Sự đan xen các yếu tố : Tôi ngồi trên

đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngảvào cánh tay mẹ tôi hơi quần áo thơmtho lạ thờng

- GV tổ chức cho HS trao đổi yêu cầu

câu hỏi 2 (SGK): Bỏ đi yếu tố tả và cảm,

đối chiếu với nguyên bản để rút ra nhận xét

HS làm việc độc lập Lớp nhận xét GV

bổ sung HS tự ghi chép ý chính vào vở

- Nếu bỏ yếu tố miêu tả và biểu cảm,

đoạn văn còn : "Mẹ tôi vẫy tôi Tôi chạy

theo chiếc xe chở mẹ Mẹ kéo tôi lên xe Tôi oà khóc Mẹ tôi khóc theo Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ".

+ Yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại

Trang 34

cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh

- GV tổ chức cho HS trao đổi yêu cầu

câu hỏi 3 (SGK): bỏ yếu tố kể, để lại

yếu tố tả và biểu cảm?

HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả

lời GV nhận xét, bổ sung

- Nếu bỏ hết yếu tố kể thì không cònchuyện, không có cốt truyện (cốt truyện

do sự việc và nhân vật tạo nên) Miêu tả

và biểu cảm chỉ có thể bám dựa vào sựviệc và nhân vật mới phát triển đợc

Ghi nhớ : SGK.

(HS chép ý chính vào vở)

GV cho 1 HS đọc yêu cầu của đề HS

làm việc theo nhóm, nhóm trình bày ý

kiến Lớp nhận xét GV bổ sung và gợi

ý để HS có ý thức phát hiện các đoạn

văn tự sự có các yếu tố miêu tả, biểu cảm

(GV chỉ rõ các yếu tố miêu tả, biểu cảm

có trong các đoạn văn và chỉ ra giá trị

của các yếu tố đó)

+ Miêu tả : cụ thể, sinh động

+ Biểu cảm : trực tiếp bộc lộ tình cảm

Bài tập 1 : (Giao về nhà).

Bài tập 2 : Đoạn văn tự sự có sử dụng

yếu tố miêu tả và biểu cảm

+ Trong "Tắt đèn" : "Ngời nhà lí trởng

sấn sổ bớc đến giơ gậy chực đánh chịDậu Nhanh nh cắt kết cục, anh chànghầu cận ông lí yếu hơn chị chàng conmọn "

+ Trong "Tôi đi học": "Buổi mai hôm

ấy, một buổi mai đầy sơng thu và giólạnh Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đitrên con đờng làng dài và hẹp Con đờngnày tôi đã quen đi lại lắm lần Cảnh vậtchung quanh tôi đều thay đổi, vì chínhlòng tôi đang có sự thay đổi lớn : "Tôi đihọc"

+ Trong "Lão Hạc": "Tôi xồng xộc chạy

vào Lão Hạc đang vật vả ở trên giờng,

đầu tóc rũ rợi, quần áo xộc xệch cáichết thật là dữ dội Chỉ có tôi với Binh

- Chuẩn bị cho bài tuần sau : Bài 7, tiết 1-2 Đánh nhau với cối xay gió.

Bài 7 : - Đánh nhau với cối xay gió (2 tiết)

- Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá (1 tiết) Tiết 1 - 2 : Văn bản Đánh nhau với cối xay gió

(Trích tiểu thuyết Đôn-Ki-hô-tê của Xéc-van-tex)

* Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tex xây dựng cặp nhân vật bất hủ là

Đôn-Ki-hô-tê và Xan-chô Pan - xa tơng phản về mọi mặt, và đánh giá đúng đắncác mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn

* Tiến trình lên lớp.

a ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

Trang 35

- GV ổn định những nền nếp bình thờng.

- Kiểm tra bài cũ

+ Tóm tắt truyện ngắn Em bé bán diêm (10 dòng).

(Yêu cầu giữ lại những sự việc chính và nhân vật chính)

+ Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về Em bé bán diêm (chân thành, xúc động).

+ GV cho HS trình bày, lớp nhận xét

GV cho điểm, bổ sung, chuyển tiếp giới thiệu bài mới

b Tổ chức đọc - hiểu văn bản

- GV cho 1 HS đọc phần chú thích

GV nhấn mạnh một số ý chính, chuyện

về đất nớc TBN với cối xay gió, ngựa,

lừa, đấu bò tót, đội bóng lớn thành

Mađrít để gây không khí

1 Tác giả, tác phẩm.

+ Xéc - van - tex (1547-1616) nhà vănTây Ban Nha

+ Tiểu thuyết Đôn-Ki-ho-tê dày gầnngàn trang, có 2 phần (phần I có 52 ch-

ơng, xuất bản năm 1605- Phần 2 có 74chơng, xuất bản năm 1615) Đất nớcTây Ban Nha cách đây bốn trăm nămvới hình ảnh cối xay gió, các nhân vậtcỡi ngựa,

- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời về bố

Phần 2 : Tiếp đó đến toạc nửa vai(đánh nhau với cối xay gió)

Phần 3 : Còn lại (sau khi đánh nhau vớicối xay gió)

- GV nêu câu hỏi: Qua các sự việc trong

đoạn trích, em thấy Đôn-Ki-hô-tê đợc

tác giả miêu tả nh thế nào? (Về trí tuệ,

- Đầu óc mê muội, không còn tỉnh táo.Nhìn thấy những chiếc cối xay gió lại t-ởng những tên khổng lồ gian ác, sau đólại tởng là pháp thuật của pháp s Phô-re-stôn Lão muốn tiêu diệt lũ ấy (đây làkhát vọng tốt đẹp, là mặt tốt của ĐônKi) nhng chỉ tiếc đầu óc hoang tởng đãlàm lão hảo huyền

- GV hỏi : Cách miêu tả Đôn Ki - hô - tê

trong cuộc giao tranh với cối xay gió tạo

ra tiếng cời nh thế nào?

- GV nêu câu hỏi đánh giá : Đôn Ki - hô - tê

là ngời thế nào trong con mắt ngời đời?

HS đứng tại chỗ trả lời

- Lão không biết sợ, xông vào giao tranhvới cối xay gió, trận chiến không cânsức, gây nực cời (tên của đoạn trích :

Đánh nhau với cối xay gió): cời hài hớc.

- Lão bị trọng thơng nhng không rên rỉ(đức tính tốt) nhng là bắt chớc kiểu hiệp

Trang 36

- GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu về

nhân vật Xan-chô Pan - xa (những mặt u

và khuyết điểm?)

- Là bác nông dân béo, lùn; nhận làmgiám mã cho Đôn Ki với hi vọng đợclàm thống đốc, cai quản vài đảo nhỏ

Đủng đỉnh cỡi lừa đi theo chủ, luônmang theo rợu và thức ăn ngon

- Giám mã tỉnh táo khi nhìn thấy nhữngcối xay gió Khi chủ muốn tấn công,bác đã khuyên ngăn Khi Đôn Ki xôngvào giao tranh với cối xay gió thì khôngtheo (chỗ này giám mã không đúng, dùgiám mã là con ngời nhút nhát, sợ sệt,hơi đau một chút là rên rỉ )

- Chỉ quan tâm đến nhu cầu vật chấthàng ngày (ăn, ngủ) Cho nên có lúcgiám mã trở nên tầm thờng

- Giám mã Xan-chô Pan-xa trong con

mắt ngời đời? - Giám mã là nhân vật của đời thờng, cónhững nét đáng quý nhng cũng có

HS làm việc theo nhóm GV chia đôi

bảng, ghi tên 2 nhân vật để HS dễ theo

dõi

- Đôn Ki - hô - tê.

+ Quý tộc, cao lênh kênh và cỡi ngựa.+ Khát vọng cao cả, muốn giúp ích cho đời.+ Mê muội, hão huyền, dũng cảm

- Xan-chô Pan - xa.

+ Nông dân, thấp lùn và cỡi lừa

+ Ước muốn tầm thờng, chỉ nghĩ đếnbản thân

+ Tỉnh táo, thiết thực, hèn nhát

- Các khía cạnh đều tơng phản, đối lập nhau Càng đặt bên càng đối lập và mỗi nhân vật càng làm nổi bật cho nhân vật kia Đó chính là nghệ thuật đặc sắc của tiểu thuyết nói chung và của đoạn trích nói riêng.

GV nêu câu hỏi định hớng tổng kết về

nội dung, nghệ thuật và bài học rút ra từ

- Nội dung : Đoạn trích Đánh nhau với

cối xay gió đợc miêu tả không dài, qua

đó tác giả bộc lộ tính cách, phẩm chấtcủa 2 nhân vật tơng phản nhau, làm nổibật nhau

Mỗi nhân vật đều có mặt tích cực và hạnchế đáng trách

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong sự

đối lập, tự nhiên

- Bài học: phải có óc thực tiễn khi hành

động, không viễn vông cũng không vìvật chất tầm thờng

c Hớng dẫn học ở nhà

- Đọc diễn cảm văn bản Suy nghĩ về cách xây dựng 2 nhân vật bên cạnh nhau

- Làm bài tập : viết đoạn văn (10 dòng) phát biểu cảm nghĩ khi học xong

đoạn trích (có sử dụng từ địa phơng, từ tợng hình, tợng thanh, trợ từ, thán từ )

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Tình thái từ

Trang 37

Tiết 3 : Tình thái từ

* Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS :

- Hiểu đợc thế nào là tình thái từ

- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp

* Tiến trình lên lớp.

a ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài cũ :

+ Đặt 5 câu có dùng thán từ, chủ đề nhà trờng - mùa thu - bạn bè

+ Giải thích câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.

c Thơng thay cũng một kiếp ngời.

Hại thay mang lấy sắc tài làm chi !

d Em chào cô ạ !

- GV hỏi : Em có nhận xét gì về vai trò,

chức năng của các từ in nghiêng đó

- GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ, nhấn

mạnh khái niệm tình thái từ và chức

Vậy: Các từ in nghiêng trên đợc sử dụng

để biểu thị sắc thái tình cảm của ngờinói Đó là những tình thái từ

- Từ à để tạo câu hỏi, từ đi để tạo câu cầu khiến Từ thay để tạo câu cảm thán,

từ ạ để biểu thị sắc thái tình cảm.

- Ghi nhớ

+ Tình thái từ : tạo câu nghi vấn, cầukhiến, cảm thám, biểu thị sắc thái tìnhcảm

+ Các loại tình thái từ : Nghi vấn, cầukhiến, cảm thán, biểu thị thái độ

- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời, trao

đổi các ví dụ về sử dụng tình thái từ

Lớp nhận xét, bổ sung

- GV cho HS lấy thêm ví dụ về sử dụng

tình thái từ Sau đó gợi ý để HS trình

bày những yêu cầu khi sử dụng tình thái

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, HS

đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét, bổ

sung

Bài tập 1 : Điền dấu (+) là tình thái từ,

dấu (-) không phải là tình thái từ trongcác câu :

a (-), b(+), c (+), d (-), e(+),g(-), h(-), i(+)

- HS đọc yêu cầu bài tập 2 Các nhóm

trao đổi và trình bày trớc lớp GV nhận

xét, bổ sung

Bài tập 2 : Nghĩa các từ tình thái in

nghiêng trong các câu :

a Chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi ít nhiều

Trang 38

(HS ghi nhanh vào vở) đã khẳng định.

g Vậy : Thái độ miễn cỡng.

h Cơ mà : Thái độ thuyết phục.

- HS làm bài tập vào giấy nháp, đứng tại

chỗ trình bày Lớp nhận xét, GV bổ

sung

Bài tập 3 : Đặt câu với các từ tình thái

cho trớc

Mẫu: Điều ấy tôi đã biết trớc rồi mà!

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 HS

đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét, GV

bổ sung HS ghi nhanh vào vở

Bài tập 4 : Đặt câu hỏi có các tình thái

- Nắm khái niệm, chức năng và cách sử dụng tình thái từ

- Làm bài tập 5: Tìm các tình thái từ ở địa phơng em hoặc địa phơng khác.(GV gợi ý các từ hỏi, cầu khiến, cảm thán, biểu thị cảm xúc)

- Chuẩn bị bài tiết sau : Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và

biểu cảm.

Tiết 4 : Luyện tập viết đoạn văn tự sự

kết hợp với miêu tảvà biểu cảm

* Mục tiêu cần đạt :Giúp HS thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêutả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự

* Tiến trình lên lớp.

a ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

- GV ổn định những nền nếp bình thờng

- Kiểm tra bài cũ:

+ Viết đoạn văn kể lại chuyến về thăm quê, gặp bà (có sử dụng yếu tố miêutả, biểu cảm)

GV chia 3 nội dung cho 3 nhóm Các

nhóm trao đổi và trình bày dự định xây

dựng đoạn văn tự sự theo yêu cầu của

đề ra

- Các bớc xây dựng đoạn văn tự sự(SGK)

GV cho HS viết đoạn văn tự sự trong + Chú ý ngôi kể, sự việc, nhân vật

Trang 39

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 GV

gợi ý thêm để HS tự làm bài tập tại lớp

(đóng vai ông giáo viết đoạn văn kể lại

giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó

với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ)

Bài tập 1 :

+ "Tôi" (nhân vật ông giáo) tiếp lão Hạc (kể)

+ Lão Hạc với vẻ mặt, tâm trạng đau

GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 HS

tìm trong truyện đoạn văn của Nam

Cao

GV cho HS phân tích đoạn văn của Nam

Cao với đoạn văn của các em vừa viết để

so sánh (thiếu, thừa, không kết hợp giữa

miêu tả và biểu cảm ?)

Đối chiếu đoạn văn của Nam Cao với

đoạn văn vừa viết

- Đoạn văn của Nam Cao :

"Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi chơi Lão hu hu khóc"

Sự việc đơn giản : Lão Hạc báo tin bánchó cho ông giáo biết Nhng tác giảlồng vào yếu tố miêu tả và biểu cảm

đậm nét (nụ cời nh mếu, mắt lão ầng

ậng nớc, mặt lão đột nhiên co rúm lại Lão hu hu khóc).

- Đối chiếu với bài làm của HS

c Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm yêu cầu kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự(cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các kiểu câu )

- Đọc thêm 2 đoạn văn Dế mèn phiêu lu kí và Bức tranh của em gái tôi

(SGK) chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm đợc tác giả sử dụng

- Chuẩn bị bài tuần sau : bài 8 - Chiếc lá cuối cùng.

Bài 8 : - Chiếc lá cuối cùng (2 tiết)

- Chơng trình địa phơng (phần Tiếng Việt) (1 tiết)

- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả

* Tiến trình lên lớp :

a ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

- GV ổn định nền nếp bình thờng

- Kiểm tra bài cũ

+ Phát biểu cảm nghĩ sau khi học xong bài Đánh nhau với cối xay gió (có sử

dụng từ tợng thanh, tơng hình, trợ từ, thán từ, từ địa phơng )

+ HS đứng tại chỗ trình bày hoặc các em trao đổi cho nhau đọc thầm, nêunhận xét về nội dung, hình thức trình bày, sử dụng từ ngữ

+ GV nhận xét chung và chuyển tiếp vào bài mới :Chiếc lá cuối cùng.

b Tổ chức đọc - hiểu văn bản

Trang 40

Hoạt động 1 : I Tìm hiểu chung.

là nhẹ nhàng và thờng đảo ngợc tìnhhuống 2 lần một cách đột ngột, bất ngờ

Hai nữ hoạ sĩ nghèo là Xiu và Giôn - Xithuê trên tầng thợng Cụ Bơ men, hoạ sĩnghèo, thuê tầng dới Bác sĩ không đợc

đặt tên là nhân vật phụ Giôn - Xi bịbệnh sng phổi, nghèo túng - bệnh tật -không muốn sống, ngồi đếm từng chiếclá rơi cho đến chiếc là cuối cùng đểbuông xuôi, lìa đời (đoạn trích là phầncuối của truyện)

- GV cho HS đọc chú thích các từ ngữ

khó, giải thích sâu thêm một số từ 4 Từ ngữ khó.Bí ẩn, hoàng hôn, kiệt tác

- GV gợi ý cho HS hình dung 3 nhân vật

và những tình huống trong truyện Sau

đó GV có thể gợi ý để HS dễ theo dõi :

Giôn - Xi bị sng phổi, sắp chết nếu chiếc

lá thờng xuân cuối cùng rụng xuống.

Xiu, cô bạn nghèo rất buồn Ông Bơ

-men vẽ chiếc lá thờng xuân lên tờng.

Giôn-Xi khoẻ mạnh trở lại, cụ Bơ men

qua đời vì vẽ chiếc lá bị sng phổi.

(Có thể phân tích nhân vật nào trớc cũng

đợc)

- GV cho 1 HS đọc phần Đọc thêm để

bổ sung chi tiết khi phân tích nhân vật

cụ Bơ - men Sau đó nêu câu hỏi :

Những chi tiết nào trong bài thể hiện

tình thơng yêu cao cả của cụ đối với

2 nữ hoạ sĩ trẻ Dự định vẽ một kiệt tácnhng cha bắt đầu

- Cụ và Xiu nhìn cây thờng xuân đangrụng dần từng lá "chẳng nói năng gì": lolắng cho số phận của Giôn-Xi, suy nghĩcách để cứu Giôn-Xi, giữ lại chiếc lácuối cùng

- Cụ lẳng lặng làm, không nói cho Xiubiết Truyện không nói đến việc cụ vẽchiếc lá trong đêm ma tuyết ra sao, chỉ

đến cuối truyện ngời đọc biết đợc qualời kể của Xiu, mục đích để gây bất ngờcho Xiu và cả độc giả

- Chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác, vì rấtgiống (cuống lá, rìa lá răng ca) khiếnGiôn - Xi tởng chiếc lá thật Và chínhchiếc lá cụ vẽ đã đem lại sự sống choGiôn - Xi Chiếc lá không những đợc vẽ

bằng bút lông, bột màu mà bằng cả tấm

lòng yêu thơng và sự hy sinh cao thợng.

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I- Bảng thống kê về truyện ký Việt Nam đã học ở lớp 8 - Giáo án Ngữ văn 8 tập 1
Bảng th ống kê về truyện ký Việt Nam đã học ở lớp 8 (Trang 63)
- Lập bảng phân tích câu (theo mẫu) - Giáo án Ngữ văn 8 tập 1
p bảng phân tích câu (theo mẫu) (Trang 73)
c- Quan hệ bằng trắc: Theo 2 mô hình:     * B     B    T    T     T     B     B - Giáo án Ngữ văn 8 tập 1
c Quan hệ bằng trắc: Theo 2 mô hình: * B B T T T B B (Trang 122)
-Từ tợng hình, từ tợng thanh -     Liên kết các đoạn trong văn bản 5-     Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội - Giáo án Ngữ văn 8 tập 1
t ợng hình, từ tợng thanh - Liên kết các đoạn trong văn bản 5- Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w