giáo án ngữ văn 8 tập 1 từ tiết 33 đến 47 có sử dụng cho học sinh khuyết tật

24 1.9K 3
giáo án ngữ văn 8 tập 1 từ tiết 33 đến 47 có sử dụng cho học sinh khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 27 10 2017 Tuần 9 Tiết: 33 A. HAI CÂY PHONG Trích “Người thầy đầu tiên” (Aimatốp)I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT1.Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.Học sinh khuyết tật: Hiểu được đôi nét về tác giả và tác phẩm2.Kĩ năng: Phân tích những đặc sắc về nghệ thuật trong một đoạn trích tự sự.Học sinh khuyết tật: Hiểu được những đặc sắc về nghệ thuật.3.Thái độ: Yêu , tự hào về quê hương, đất nước 4.Kỹ năng sống, phát triển năng lực: Trình bày suy nghĩ, trao đổi về hình ảnh hai cây phong gắn liền với người thầy II. CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP.1.Chuẩn bị : Giáo án, sgk , tranh, bảng phụ , phiếu học tập…2.DK Phương pháp : Đọc sáng tạo, dùng lời, gợi mở,thảo luận...III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1.Ổn định: (1’)2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Vì sao nói bức trang chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác? a. Vì nó quá giống lá thật. b. Nó góp phần cứu sống Giônxi khỏi bệnh.c. Nó quá đẹp d. Vì lí do khác 3.Bài mới: (35’) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng đến với đất nước Cưrơgưxtan, một nước Cộng Hoà ở Trung Á. Trước đây nằm trong liên bang Xô Viết, một đất nước tươi đẹp có nhiều đồi núi, thảo nguyên, dãy núi chập trùng và hình ảnh của những cây phong lá đỏ qua văn bản: “HCP” của nhà văn Aimatốp.Trong giáo án đã soạn có sử dụng cho cả học sinh khuyết tật. Xem ngay và dạy ngay không cần phải chỉnh sửa

Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 27/ 10/ 2017 Tuần Tiết: 33 A HAI CÂY PHONG Trích “Người thầy đầu tiên” (Ai-ma-tốp) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phong đoạn trích *Học sinh khuyết tật: Hiểu đôi nét tác giả tác phẩm 2.Kĩ năng: Phân tích đặc sắc nghệ thuật đoạn trích tự *Học sinh khuyết tật: Hiểu đặc sắc nghệ thuật 3.Thái độ: Yêu , tự hào quê hương, đất nước 4.Kỹ sống, phát triển lực: Trình bày suy nghĩ, trao đổi hình ảnh hai phong gắn liền với người thầy II CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP 1.Chuẩn bị : Giáo án, sgk , tranh, bảng phụ , phiếu học tập… 2.DK Phương pháp : Đọc sáng tạo, dùng lời, gợi mở,thảo luận III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) Vì nói trang cuối kiệt tác? a Vì q giống thật b Nó góp phần cứu sống Giơn-xi khỏi bệnh c Nó q đẹp d Vì lí khác 3.Bài mới: (35’) Tiết học hôm đến với đất nước Cư-rơ-gư-xtan, nước Cộng Hoà Trung Á Trước nằm liên bang Xô Viết, đất nước tươi đẹp có nhiều đồi núi, thảo nguyên, dãy núi chập trùng hình ảnh phong đỏ qua văn bản: “HCP” nhà văn Ai-ma-tốp Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn Tìm hiểu chung (10’) I.Tìm hiểu chung ?Giới thiệu vài nét tác giả theo hiểu biết em? 1.Tác giả: ?Văn trích từ đâu? -Ai-ma-tốp (1928) nhà *Học sinh khuyết tật: Theo em Ai – ma – tốp ai? văn Cư-rơ-gư-xtan Ông đến từ đâu liên quan đến tác phẩm Tác phẩm: tìm hiểu? -Trích phần đầu truyện: Hoat động 2:Tìm hiểu văn (25’) “Người thầy đầu tiên” ?Tìm bố cục đoạn trích? II.Tìm hiểu văn ?Tóm tắt theo đoạn? 1.Hai phong ?Em cho biết kể đoạn trích? ký ức tuổi thơ: Tơi chúng tơi -“Bọn trai chạy ?Tơi cịn giới thiệu ai? lên…” Hoạ sĩ -“Hai phong khổng ?Tôi kể đoạn nào? lồ… nghiêng chào mời.” ?Chúng tơi kể đoạn nào? -“Bóng râm mát rượi, tiếng ?Ngôi kể nhiều hơn? xáo xạc dịu hiền.” ?Theo em mạch kể văn nào? -“Đất rộng bao la làm Lồng ghép vào sửng sốt.” ?Tác dụng cách kể truyện lồng ghép kết hợp hai -“Chuông ngựa nông trang vai nào? nhỏ lại, thảo ?Có phương thức biểu đạt sử dụng nguyên… sương văn bản? mờ.” Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm -“Xa thăm thẳm … … dịng ?Trong bật phương thức nào? sông lấp lánh sợi Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Miêu tả - biểu cảm bạc.” ?Trong kí ức tuổi thơ hình ảnh hai phong -“Lắng nghe tiếng gió kể tả lại nào? huyền ảo… tiếng lá… ?Khơng trị chơi, đồi có hai phong thầm…” cịn điều thu hút làm bọn trẻ sửng sốt? => Bằng ngòi bút đậm chất *Học sinh khuyết tật: Em chọn ý tương hội hoạ, mạch kể “chúng đương với nội dung văn “hai phong” vừa học tôi” hai phong để lại a.Hai phong kể người trồng chúng cho người kể chuyện ấn b.Hai phong ký ức tuổi thơ tượng khó quên thời thơ c.Hai phong qua ngòi bút họa sĩ Duy – sen ấu d.Cả a,b,c 4.Củng cố: (3’) Văn bản: “Hai phong” với vẻ đẹp thiên nhiên tình người thức dậy tình cảm em? 5.Dặn dò: (2’) Học chuẩn bị phần IV.RÚT KINH NGHỊÊM Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 27/ 10/ 2017 Tuần Tiết: 34 A HAI CÂY PHONG Trích “Người thầy đầu tiên” (Ai-ma-tốp) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Sự gắn bó họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên lòng biết ơn người thầy Đuy-sen - Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh lời văn giàu cảm xúc *Học sinh khuyết tật: Hiểu mạch kể cách tả giàu hình ảnh nhà văn 2.Kĩ năng: Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm hình ảnh đoạn trích 3.Thái độ: Yêu , tự hào quê hương, đất nước 4.Kỹ sống, phát triển lực: Phân tích, bình luận biểu tượng hai phong, nội dung, nghệ thuật II CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP 1.Chuẩn bị : Giáo án, sgk , tranh, bảng phụ , phiếu học tập… 2.DK Phương pháp : Đọc sáng tạo, dùng lời, gợi mở,thảo luận III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) Kiểm tra soạn HS 3.Bài mới: (35’) Hơm tìm hiểu phần lại văn “Hai phong” để em nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung Hoat động 2:Tìm hiểu văn (20’) II.Tìm hiểu văn ?Đọc lại đoạn theo mạch kể “chúng tôi” đoạn Đoạn 1.Hai phong chia nhỏ làm đoạn? Ý ký ức tuổi thơ: đoạn? Theo em đoạn thú vị hơn? Vì sao? 2.Hai phong thầy đoạn Đuy-sen ?Trong đoạn hai phong với kỷ niệm năm cuối, - Chúng trước hai phong liên quan đến điều gì? mắt hải ?Tác giả vừa nhớ lại vừa kể, tả cách cụ thể thấm đăng đặt núi đượm cảm xúc mến thương ngào, phong - Là tín hiệu làng lũ trẻ hồn nhiên nghịch ngợm phát hoạ qua -> Gắn bó, thân thuộc, gần chi tiết, hình ảnh nào? gũi với người GV: Bình luận: “Hai phong người bạn - Có tiếng nói riêng, có tâm thân…” hồn riêng ?Từ cao ngất, phép thần thông mở trước mắt - Nghiêng ngả thân cây, lay lũ trẻ điều khiến chúng say sưa ngây ngất động cành Cảm giác thể qua từ ngữ nào? - Như tiếng thầm ?Tại nói cách miêu tả, cách nhìn giới thiết tha nồng thắm thiệu (dưới ánh mắt nhìn) ngịi bút đậm chất hội - Thở dài lượt tiếc hoạ người hoạ sĩ? thương người ?Hai phong phía làng ku-ku-rêu có đặc → Miêu tả trí tưởng biệt nhân vật tơi người hoạ sĩ? Vì tác giả tượng tâm hồn nghệ sĩ nhớ chúng? - Thầy Đuy-sen An-tư?Hai phong hồi ức nhân vật nai người trồng hai nào? (Nêu dẫn chứng - phân tích ?) phong Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến ?Cách miêu tả hai phong có tiếng nói riêng, tâm - Dân làng nhớ ơn đặt tên hồn riêng… người kể dùng nghệ thuật gì? “Trường Đuy-sen” ?Sử dụng phép nhân hoá độc đáo làm cho người đọc * Nghệ thuật hình dung hai phong nào? - Miêu tả đậm chất hội học ?Điều cuối mà tác giả chưa nghĩ đến lúc thiếu - Nhiều liên tưởng, tưởng thời gì? Điều có tác dụng mạch diễn biến tượng độc đáo câu chuyện? *Ghi nhớ SGK/101 ?Đoạn trích nói lên tình cảm gì? ?Tình cảm nào? Tình cảm thầy trị sáng tốt đẹp gợi mở tương lai cho trò *Học sinh khuyết tật: Theo em hình ảnh nhắc đến nói hai phong? a.Hai phong có tiếng nói tâm hồn riêng b.Hai phong tín hiệu làng chúng hải đăng c.Cả a b d.Cả a b sai Hoạt động 3: Tổng kết (5’) Đọc văn “Hai phong” em cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, người phản ảnh văn bản? Hoạt động 4: Luyện tập (10’) Em thích đoạn văn văn ?Vì ? 4.Củng cớ: (3’) Trong VH, tình u q hương, đất nước biểu cối, dịng sơng, đường,… Em tìm tác phẩm VHVN ta có cách diễn đạt tình yêu quê hương (Nhớ CSQH - Giang Nam) 5.Dặn dò: (2’) -Học ghi nhớ, nắm nội dung phân tích -CBB: Làm viết số +Chuẩn bị giấy - kẻ lời phê -ghi họ tên - ghi tên kiểm tra: Làm viết tập làm văn số +Xem lại văn học từ tuần  (Chú ý nắm vững nội dung việc văn “văn học Việt Nam” xem phương pháp kể kết hợp miêu tả biểu cảm.) IV.RÚT KINH NGHỊÊM Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 03/ 11/ 2017 Tuần 10 Tiết: 37 B NÓI QUÁ, NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: -Khái niệm nói quá, nói giảm nói tránh -Tác dụng biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh *Học sinh khuyết tật: Hiểu nói giảm nói tránh, nói 2.Kĩ năng: -Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng thật -Sử dụng nói giảm nói tránh lúc, chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch *Học sinh khuyết tật: Hiểu khác nói nói giảm, nói tránh 3.Thái độ: Phê phán lời nói khốc, nói sai thật 4.Kỹ sống, phát triển lực -Trình bày suy nghĩ, trao đổi thảo luận nhóm đặc điểm nói quá, nói giảm nói tránh: nội dung, chức cách sử dụng -So sánh nói với nói láo, nói phét II CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP 1.Chuẩn bị :sgk,giáo án, bảng phụ ,phiếu học tập 2.Dự kiến Phương pháp:Phân tích,rèn luyện theo mẫu,giao tiếp II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra cũ (4’) Kiểm tra soạn HS 3.Bài (35’) Nói quá, nói giảm nói tránh biện pháp tu từ ta thường sử dụng nhiều sống ngôn ngữ hàng ngày tác phẩm văn chương Tiết học hơm tìm hiểu biện pháp tu từ Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm tác I Tìm hiểu chung: dụng nói (15’) Nói tác dụng “Đêm tháng năm chưa nằm sáng nói quá: Ngày tháng mười chưa cười tối” *Ví dụ: ?Nói theo em có thật khơng? a -> Phóng đại mức độ, ?Vậy dân gian phóng đại hình ảnh: “chưa nằm tính chất cực ngắn sáng”, “chưa cười tối” để diễn tả điều gì? đêm tháng năm, ngày ?“Mồ thánh thót mưa ruộng cày” có với tháng mười thực tế khơng? b -> Phóng đại ?Phóng đại hình tượng q mức bình thường tượng mồ chảy q nhằm nói lên điều gì? mức bình thường ngụ Những cách diễn đạt gọi biện pháp “Nói ý nhấn mạnh vất vả q” (NQ: cịn có nghĩa khoa trương, cường điệu cày đồng Sự lao xưng, phóng đại, ngoa dụ) động cực nhọc ?Em hiểu nói q? người nơng dân ?Qua ví dụ vừa phân tích, em thấy nói q có tác => Nói q dụng gì? *Ghi nhớ: SGK/T102 ?Em cho ví dụ phép tu từ nói quá? 2.Nói giảm nói tránh Hoạt động 2: Hướng dẫn phân biệt nói khác nói tác dụng nói khốc, nói phét, nói láo (5’) (BT6) giảm nói tránh ?Nói thật có phải nói phét, nói láo hay khơng? *Ví dụ: Nói khốc, nói láo: khơng thật khơng mang 1-> Tránh từ “Chết” để Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến tính giá trị đích thực làm giảm bớt nỗi đau Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm nói buồn giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh 2-> “bầu sữa” diễn đạt (15’) tế nhị, tránh cảm giác ?Những từ in đậm đoạn trích ví dụ có nghĩa thơ, gây cười gì? Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt Nói giảm nói tránh đó? –Thứ nhất: ->Căng ?Tại ví dụ tác giả khơng dùng từ khác mà lại thẳng, nặng nề dùng từ “bầu sữa”? -Thứ hai:->Tế nhị, nhẹ ?So sánh hai cách nói ví dụ cho biết cách nói nhàng hơn, có ý động nhẹ nhàng, tế nhị người nghe? viên người nghe ?Theo em nói giảm nói tránh? *Ghi nhớ: Sgk/ 108 ?Sử dụng nói giảm nói tránh có tác dụng gì? 4.Củng cớ: (3’) Nhắc lại ý hiểu em phép tu từ nói quá, nói giảm nói tránh 5.Dặn dị: (2’) - Học ghi nhớ - Chuẩn bị trước phần luyện tập cho nói nói giảm nói tránh IV.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 03/ 11/ 2017 Tuần 10 Tiết: 38 B NÓI QUÁ, NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói (chú ý cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao…) 2.Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết biện pháp nói đọc - hiểu văn *Học sinh khuyết tật: Biết sử dụng biện pháp tu từ học vào sống 3.Thái độ: Phê phán lời nói khốc, nói sai thật 4.Kỹ sớng, phát triển lực -Vận dụng nói q, nói giảm nói tránh giao tiếp để lời nói sinh động, giàu sắc thái biểu cảm II CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP 1.Chuẩn bị :sgk,giáo án, bảng phụ ,phiếu học tập 2.Dự kiến Phương pháp:Phân tích,rèn luyện theo mẫu,giao tiếp II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra cũ (4’) Kiểm tra soạn HS 3.Bài (35’) Tiết trước học lí thuyết phần nói q, nói giảm nói tránh Hôm làm luyện tập để hiểu hai phép tu từ Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm tác I Tìm hiểu chung: dụng nói q II Luyện tập: Hoạt động 2: Hướng dẫn phân biệt nói khác nói Bài 2/T102: Điền thành khốc, nói phét, nói láo ngữ cho trước để tạo biện Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm nói pháp tu từ nói quá! giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói a Chó ăn đá, gà ăn sỏi tránh b Bầm gan tím ruột Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập phần biện c Ruột để da phán tu từ nói (15’) d Nở khúc ruột Bài 1/T102: Tìm giới thiệu ý nghĩa biện pháp e Vắt chân lên cổ nói q ví dụ: Bài 1/T108: Điền từ a Có sức người: “sỏi đá thành cơm” ngữ nói giảm nói tránh vào => Thành lao động gian khổ vất vả - niềm tin vào chỗ trống cho tích hợp: bàn tay lao động a.Đi nghỉ b “ Đi lên đến tận trời” b.Chia tay => Nhấn mạnh bền lịng người bị thương, vết c.Khiến thị thương khơng có ý nghĩa gì, khơng phải bận tâm d.Có tuổi c “Thét lửa.” e.Đi bước => Gây ấn tượng người uy quyền, hống Bài 2/T108: Hãy đánh dấu hách (+) vào trước ý Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập phần biện dấu (-) vào ý khơng sử pháp tu từ nói giảm nói tránh (15’) dụng nói giảm, nói tránh Bài 3/T109: A1 (-) A2 (+) -Cơ nói chưa dịu dàng B1 (-) B2 (+) -Cậu ta làm chưa nhanh C1 (+) C2 (-) -Bài văn em chưa hay D1 (+) D2 (-) -Chị múa chưa dẻo E1 (-) E (+) -Bạn chưa chăm Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến 4.Củng cớ: (3’) Nói giảm nói tránh nói q giống khác nào? 5.Dặn dò: (2’) Học ghi nhớ - làm tập câu lại ‐ CBB: Ơn tập truyện kí Việt Nam + Hệ thống văn học truyện kí Việt Nam từ T1 -> Nay + Ghi tên học, kẻ bảng thống kê theo mẫu trang 104 vào học + Soạn trả lời câu hỏi gợi ý vào soạn IV.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 05/ 11/ 2017 Tuần 10 Tiết: 39 A ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Sự giống khác truyện kí học phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật - Những nét độc đáo nội dung nghệ thuật văn - Đặc điểm nhân vật tác tác phẩm truyện *Học sinh khuyết tật: Nắm truyện ký Việt Nam học 2.Kĩ - Khái quát, hệ thống hóa nhận xét tác phẩm văn học số phương diện cụ thể - Cảm thụ nét riêng, độc đáo tác phẩm học 3.Thái độ: - Thương cảm, chia sẻ với người gặp nhiều bất hạnh - Nhận thức học tập phẩm chất tốt đẹp người hồn cảnh đặc biệt 4.Kỹ sớng, phát triển lực: giao tiếp, trình bày, hợp tác II.CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP 1.Chuẩn bị :sgk,giáo án,bảng phụ, phiếu học tập 2.DK Phương pháp: dùng lời , gợi mở, thảo luận III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra cũ (4’) Nêu khái niệm tác dụng biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh? Cho ví dụ? 3.Bài (35’) Để củng cố kiến thức tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật văn thuộc truyện kí đại ,tiết hơm ta tiến hành ôn tập lại văn học Hoạt động Nội dung ghi bảng GV HS *Hoạt động I Bảng thống kê văn truyện kí Việt Nam ( BT1 SGK/104) 1(10’): Lập S Tên văn Nă Thể Phươ Đề tài Nội Nghệ bảng thống t m loại ng dung thuật đặc kê văn t (Tác giả) sáng thức sắc truyện kí tác biểu Việt Nam đạt học theo mẫu Tơi Truyện Tự sự, Cảm Những Ngịi bút cho học ngắn miêu xúc cảm giác văn xuoi Cụ thể: Tên (Thanh tả ngày bồi hồi giau chất văn bản, tác Tịnh) biểu tựu bỡ ngỡ, thơ kết giả, thể loại, cảm trường sung hợp với phương thức sướng việc sử biểu đạt, nội tác dụng dung chủ yếu, giả hình ảnh đặc sắc nghệ ngày đầu so sánh gi thuật văn tiên đến : Trong trường lịng mẹ, Tức Trong 1939 -Hồi kí Tự Tình -Nỗi đau -Văn hồi nước vỡ bờ, u lịng mẹ (trích) có trữ cảnh kí chân Lão Hạc, Tơi c (Ngun tình đúa bé mồ thực, trữ học h Hồng) bé mồ cơi tình tha -Gọi HS ấ cơi tình u thiết trình bày phần t thương Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến chuẩn bị văn mục cụ thể -GV nhận xét phần trình bày HS (Dùng bảng phụ) *Hoạt động 2(10’): Nêu lên nét giống khác chủ yếu nội dung hình thức nghệ thuật văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc - HS phát biểu ,GV nhận xết , khái quát - HS kể tên văn truyện kí VN đại học lớp 6,7 đời vào thời kì 19001945 *Hoạt động 3(15’) - HS chọn nhân vật đoạn văn theo cảm nhận t r ữ mẹ bé t ì n h -Tức 1939 -Tiểu nước vỡ thuyết bờ (Ngô Tất Tố) -Lão Hạc 1943 Truyện (Nam ngắn Cao) Tự Người nông dân khổ bị đè nén vùng lên -Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn Tự Một Số phận xen ông lão bi thảm trữ nghèo tình đói người tự tử nơng dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ -Khắc hoạ nhân vật miêu tả thực sinh động -Nhân vật đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí trữ tình II.Những nét giớng khác chủ yếu nội dung hình thức nghệ thuật văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc (BT2 SGK/104) a.Giống nhau; -Là văn tự sự, truyện kí đại (được sáng tác vào thời kì 1930-1945) -Đều lấy đề tài người sống xã hội đương thời tác giả -Miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập -Chan chứa tinh thần nhân đạo -Có lối viết chân thật ,gần đời sống , sinh động b.Khác (dựa vào bảng thống kê tập1) -G nêu vài nét dịng văn xi thực nước ta trước cách mạng -Văn học đổi ngày sâu sắc, mạnh mẽ theo hướng đại hoá Đặc biệt từ năm 1930 văn học VN thực bước vào văn học đại Việc đạị hoá văn học nói chung, truyện kí nói riêng diễn từ đầu kỉ XX đến năm 1930-1945 coi hồn thiện 4.Củng cớ (2’):Trong văn , em thích văn băn nào? sao? Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến 5.Dặn dò (3’): Nắm vững nội dung ôn tập –mục - Soạn bài: Văn bản: Thông tin ngày trái đất năm 2000 + trả lời câu hỏi: 1,2,3/107 +Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ môi trường IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 06/ 11/ 2017 Tuần 10 Tiết: 40 A THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ bố cục chặt chẽ, hợp lí tạo nên tính thuyết phục văn *Học sinh khuyết tật: Hiểu mối nguy hại đến môi trường sống sức khỏe người thói quen dùng túi ni lơng 2.Kĩ năng: - Tích hợp với phần tập làm văn để tạp viết văn thuyết minh - Đọc hiểu văn nhật dụngđề cập đến vấn đề xã hội thiết 3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ mơi trường, hạn chế sử dụng bao ni lông 4.Kĩ sống, phát triển lực: Tự nhận thức, hợp tác, trình bày, tư sáng tạo II.CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP 1.Chuẩn bị :Sgk,giáo án, tranh sưu tầm rác thải, phiếu học tập, 2.Dự kiến Phương pháp:Đọc sáng tạo,dùng lời ,gợi mở II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra cũ (4’) Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài (35’) Chúng ta vừa tìm hiểu văn “Hai phong” - văn tự đầy trữ tình Tiết học tìm hiểu lời kêu gọi đầy thuyết phục vấn đề nóng bỏng – vấn đề môi trường qua văn bản: “Thông tin trái đất năm 2000” Hoạt động GV Hs *Hoạt động 1HD tìm hiểu chung (10’): Hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng đọc thuyết minh,cần nhấn mạnh rành rọt điểm kiến nghị đoạn “vì gây nhiễm nghiêm trọng đến môi trường” đoạn “mọi người ” đến hết HS đọc thích sgk /106 (đặc biệt hai thích 2) Ơ nhiễm mơi trường: Mơi trường bị nhiễm bẩn gây độc hại Pla-xtic (chất dẻo) gọi chung nhựa, vật liệu tổng hợp gồm phân tử lớn gọi pô-li-me ?Bố cục văn chia làm phần? ý phần? -Phần 1: Từ đầu …bao bì ni lơng: Trình bày nguyên nhân đời thông điệp “Thông tin ngày trái đất năm 2000” -Phần 2: Tiếp…môi trường” : Phân tích tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng, từ nêu số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lơng.(có thể chia phần thành hai đoạn hai đoạn nối với quan hệ từ “vì vậy” ) -Phần 3: Lời kêu gọi hành động “Một ngày không dùn bao ni lông” ?Văn viết theo phương thức nào? Thuyết minh *Hoạt động 2: HD tìm hiểu văn (20’) ?VN tham gia vào “Ngày trái đất” với chủ đề nào? Ghi bảng I.Tìm hiểu chung - Sự trái đất –vấn đề thời đặt xã hội tiêu dùng đại II.Tìm hiểu văn 1.Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng: - Tính khơng phân hủy plastic - Lẫn vào đất, gây xói mịn vùng đồi núi Xuống cống rãnh,làm tắc cống rãnh, lây truyền dịch bệnh - Trôi biển, làm chết sinh vật - Đốt, ảnh hưởng đến Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến ?Vì VN tham gia vào chủ đề này? ?Tác hại việc sử dụng bao ni lông gì? ?Hãy nguyên nhân khiến cho việc dùng bao bì ni lơng gây nguy hại đến với môi trường sức khoẻ người? Là tính khơng phân huỷ pla-xtic Chính tính chất không phân huỷ tạo nên hàng loạt tác hại ?Ngoài tác hại SGK kể, việc sử dụng bao ni lơng cịn gây tác hại khác? ?Hiện có phương thức để xử lí loại rác thải này? ?Em có suy nghĩ sử dụng bao bì ni lơng vấn đề việc xử lý? Tác hại đến sức khoẻ người; môi trường bị ô nhiễm; vấn đề nan giải ?Theo em, bao ni lơng có ưu gì? ?Những mặt thuận lợi việc sử dụng bao ni lơng khiến cho việc xử lí bao ni lông không triệt để? ?Từ thực trạng việc sử dụng bao bì ni lơng, văn đưa giải pháp gì? ?Theo em, kiến nghị mà văn đề xuất triệt để chưa ? ?TLN: Những kiến nghị mà VB đề xuất việc sử dụng bao bì ni lơng chưa thật triệt để song phần có tính thuyết phục,vì sao? GDHS: Có ý thức bảo vệ mơi trường, hạn chế sử dụng bao ni lông ?Từ việc nêu lên thực trạng đề phương hướng giải quyết, văn kêu gọi điều gì? Sử dụng câu cầu khiến với động từ “hãy” có tính chất kêu gọi, động viên mạnh mẽ, rõ ràng thuyết phục Cả lời kêu gọi vào mục đích bảo vệ mơi trường sức khỏe cộng đồng tuyến nội tiết, giảm khả miễn dịch, gây ung thư - Làm mĩ quan  Gây ô nhiễm môi trường ,ảnh hưởng đến sức khoẻ người => Kết hợp liệt kê tác hại việc dùng bao bì ni lơng phân tích sở thực tế khoa học tác hại Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn, sáng rõ, ngắn gọn nên dễ hiểu, dễ nhớ Biện pháp hạn chế: -Hạn chế tối đa việc dùng -Thông báo cho người biết tác hại Lời kêu gọi: - Hãy quan tâm tới trái đất *Học sinh khuyết tật: Nhà em có sử dụng bao bì ni lơng - Hãy bảo vệ trái đất - Hãy khơng? Khi dùng xong gia đình em có tái chế sử dụng lại hành động “Một khơng? Tái chế cách nào? ngày không dùng *Hoạt động 3: HD tổng kết (5’) ?Nhận xét bố cục văn nêu tác dụng từ “vì vậy” việc bao ni lông” ->-Sử dụng câu cầu liên kết phần văn bản? khiến với động từ - Bố cục chặt chẽ “hãy” có tính chất + Phần thứ nhất: Tóm tắt lịch sử đời, tơn chỉ, q trình kêu gọi, động viên hoạt động tổ chức quốc tế bảo vệ mơi trường lí mạnh mẽ, rõ ràng Việt Nam chọn chủ đề năm 2000 “Một ngày khơng SD bao thuyết phục bì ni lơng” III Tông kết: + Phần thứ hai: Đoạn từ nguyên nhân đến hệ cụ *Ghi nhớ( sgk/107) thể Đoạn gắn với đoạn một cách tự nhiên hợp lí quan hệ từ “Vì vậy” + Phần thứ ba: Dùng từ “hãy” thích hợp cho câu ứng với ý nêu phần thứ ?Qua việc phân tích tìm hiểu văn bản, theo em vấn đề tác giả muốn đề cập gì? 4.Củng cớ (2’): -Em suy nghĩ ý nghĩa câu cuối văn bản?  Đây lời kêu gọi người về” ngày không dùng bao ni lông.” - Em phải làm sau học văn này? Dặn dò (3’):- Học ghi nhớ/ 107 - Chuẩn bị học IV.RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 10/ 11/ 2017 Tuần: 11 Tiết: 42 C LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I.NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Những u cầu trình bày văn nói kể chuyện *Học sinh khuyết tật: Hiểu Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự 2.Kĩ năng: - Kể câu chuyện theo nhiều kể khác nhau; biết lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện kể - Lập dàn ý văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ 3.Thái độ: Có ý thức trau dồi, vận dụng Vận dụng tốt viết văn, đoạn văn 4.Kỹ sống, phát triển lực: - Trao đổi đặc điểm kể, cách kể - Vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm kể chuyện 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) 3.Bài mới: (35’) Hàng ngày thường trị chuyện, nói có nội dung chủ đề cần diễn đạt ta cần phải nói Tiết học hơm tiến hành luyện nói cách kể chuyện theo ngơi kể có kết hợp miêu tả, biểu cảm Tiến trình tổ chức hoạt Ghi bảng động Hoạt động 1: Hướng dẫn I.Tìm hiểu chung: HS nhắc lại kể? (5’) 1.Ngôi kể: ?Kể theo thứ Kể theo thứ nhất: cách kể nào? -Người kể xưng để dẫn dắt câu chuyện ?Như gọi cách kể -Người kể có tư cách người tham gia vào thứ 3? việc kể lại -> độ tin cậy cao ?Nêu tác dụng loại Kể theo thứ ba: kể? -Người kể giấu đi, gọi tên nhân vật cách ?Tìm ví dụ cách kể khách quan chuyện theo ngơi thứ nhất, -Người kể với tư cách người chứng kiến việc thứ ba tác phẩm kể lại -> kể linh hoạt thông qua mối quan hệ học? nhân vật ?Vì người ta phải thay Đề: Đóng vai chị Dậu kể lại miệng câu đổi kể? chuyện chị Dậu đánh với Cai Lệ tên người nhà Hoạt động 2: Hướng dẫn Lí trưởng trình bày dàn ý chuẩn *Tìm hiểu đề: Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến bị (5’) - Sự việc: Cuộc đối đầu gia đình nhà chị Dậu với - Xác định việc? bọn thúc sưu thuế - Nhân vật chính? - Nhân vật chính: Chị Dậu, Cai Lệ, Người nhà Lí - Ngơi kể? trưởng - Chỉ yếu tố - Ngôi kể: thứ (lời chị Dậu) miêu tả, biểu cảm? II Trình bày miệng: Hoạt động 3: Hướng dẫn Lời giới thiệu HS trình bày miệng (25’) 2.Trình bày nội dung: HS: Trình bày -Giọng kể GV: Hướng dẫn nhận xét, bổ -Cách kể sung -Diễn biến *Học sinh khuyết tật: Cho -Sự việc HS trình bày lại theo câu Lời chào, cám ơn chuyện sgk có thay ngơi kể 4.Củng cố: (2’) ‐ Nhận xét chung ‐ Cho điểm HS lên trình bày 5.Dặn dị: (3’) ‐ Tập kể miệng, xem lại phương pháp làm văn tự ‐ CBB: Câu ghép + Tìm cụm C-V? + Câu có cụm C-V? + Câu có nhiều cụm C-V bao chứa nhau? Câu có cụm C-V khơng bao chứa nhau? Chúng có thề tách rời khơng? Gọi câu có nhiều cụm C-V khơng bao chứa câu ghép, câu ghép? Các vế câu ghép ví dụ a nối với phép liên kết nào? Còn ví dụ có từ nối khơng? Nó liên kết phương tiện nào? IV.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 12/ 11/ 2017 Tuần: 11 Tiết: 43 B CÂU GHÉP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép *Học sinh khuyết tật: Hiểu câu ghép 2.Kĩ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn câu mở rộng thành phần - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Nối vế câu ghép theo yêu cầu 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng 4.Kỹ sống, phát triển lực: - Trình bày suy nghĩ, trao đổi thảo luận nhóm đặc điểm câu ghép - Nhận biết, vận dụng nói giao tiếp để lời nói sinh động 1.Ổn định: (1;) 2.Kiểm tra cũ: (4’) 3.Bài mới: (35’) Ngữ pháp Tiếng Việt phong phú Các kiểu câu đa dạng, câu ghép có vai trị lớn Vậy câu ghép có tác dụng ngữ pháp biểu nội dung Tiết học này, tìm hiểu đặc điểm cách nối câu ghép Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I Tìm hiểu chung: hiểu đặc điểm câu ghép (10’) Đặc điểm câu ghép: HS: Đọc ví dụ (SGK/T111) *Ví dụ: SGK/T111 GV: Đọc lại câu in đậm trang a Cảnh vật chung quanh / thay đổi, 118 CN1 VN1 ?Tìm cụm C-V? lịng tơi / có thay đổi lớn: ?Câu có cụm C-V? CN2 VN2 ?Câu có nhiều cụm C-V bao -Hôm nay, / học chứa nhau? Câu có cụm C-V CN3 VN3 khơng bao chứa nhau? Chúng có -Mẹ tơi / cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, thề tách rời không? Gọi câu CN VN có nhiều cụm C-V khơng bao chứa / đuổi kịp câu ghép, CN VN câu ghép? *Ghi nhớ 1: SGK/T112 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm Cách nới vế câu: hiểu cách nới vế câu (5’) *Ví dụ: HS: Đọc lại ví dụ a, b -Vd a: CN1, VN1 nối CN2, VN2 từ “vì” GV: Các vế câu ghép ví với CN3, VN3 dấu “:” Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến dụ a nối với phép -Vd b: CN1, VN1 nối CN2, VN2 dấu “,” liên kết nào? Còn ví dụ có từ nối => Có cách nối vế câu ghép khơng? Nó liên kết -Dùng từ có tác dụng để nối vế câu phương tiện nào? *Ghi nhớ 2: SGK/T112 ?Vậy theo em có cách nối II Luyện tập: vế câu ghép? Đó Bài 1/T113: Tìm câu ghép đoạn trích Chỉ cách nào? cách nối vế câu HS: Đọc mục ghi nhớ 2/T112 a U van Dần, u lạy Dần (dấu phẩy) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm -Chị có … với Dần chứ! (dấu phẩy) tập (20’) -Nếu Dần không … … đấy! (QHT: “Nếu, -Hướng dẫn sửa tập dấu phẩy” “Ta / dùng bao bì ni lơng Bài 2/T113: Đặt câu gây hại mơi trường đặc -Vì Nam cố gắng nên bạn đạt kết cao tính / khơng phân huỷ plastic - -Nếu Hải không dãi nắng Hải khơng bị chất dẻo hố học Vậy người ốm phải thay đổi thói quen dùng bao ni -Tuy Lan học giỏi bạn không kiêu ngạo lông Chúng ta / không dùng bao ni Bài 3/T113: lông ta / thấy không cần thiết, -Nam cố gắng nên bạn đạt kết cao ta / thay túi ni lông -Nam đạt kết cao bạn cố gắng vật dụng khác.” 4.Củng cố: (3’) ‐ Nhắc lại câu ghép ‐ Viết đoạn văn ‐ Hệ thống hóa kiến thức sơ đồ tư (đính kèm phía sau) 5.Dặn dò: (2’) ‐ Học ghi nhớ - làm tập cịn lại ‐ CBB: Tìm hiểu chung văn thuyết minh + Văn nhằm thuyết minh điều gì? + Đọc văn c: + Ở văn c giải thích cho ta hiểu điều gì? (văn giới thiệu địa điểm nào? TP Huế giới thiệu có nét tiêu biểu sao?) + Ba văn trình bày khái quát điều gì? Trả lời câu hỏi nào? văn cung cấp cho ta điều gì? + Phương thức cung cấp tri thức văn sao? + Gọi văn thuyết minh, em hiểu văn thuyết minh? IV.RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 13/ 11/ 2017 Tuần: 11 Tiết: 44 C TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Đặc điểm văn thuyết minh - Ý nghĩa, phạm vi sử dụng văn thuyết minh - Yêu cầu văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ…) *Học sinh khuyết tật: Hiểu thể loại văn thuyết minh 2.Kĩ năng: - Nhận biết văn thuyết minh; phân biệt văn thuyết minh kiểu văn học trước - Trình bày tri thức có tính khách quan, khoa học thông qua tri thức môn Ngữ văn mơn học khác 3.Thái độ: Có ý thức trau dồi, vận dụng tốt học tập 4.Kỹ sớng, phát triển lực: - Trình bày suy nghĩ, trao đổi thảo luận đặc điểm văn thuyết minh - Nhận biết, sử dụng văn thuyết minh phù hợp trogn hoàn cảnh giao tiếp 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) Nêu đặc điểm câu ghép? Cho ví dụ? 3.Bài mới: (35’) Các em tìm hiểu văn bản: “Thơng tin ngày trái đất năm 2000”, văn thuyết minh đặc sắc Vậy đặc điểm vai trò thể loại văn thuyết minh nào, tiết học hơm tìm hiểu Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn (10’) I Tìm hiểu chung: HS: Đọc văn (SGK/T114-115) Vai trò đặc điểm chung -Văn bản: “Cây dừa Bình Định” văn thuyết minh: ?Văn trình bày vấn đề gì? a Văn thuyết minh HS: Đọc văn b: “Tại có màu xanh đời sống người: lục” *Ví dụ: SGK/T114-115 ?Văn nhằm thuyết minh điều gì? -“Cây dừa Bình Định” -> -Đọc văn c: Trình bày rõ lợi ích ?Ở văn c giải thích cho ta hiểu điều gì? (Văn dừa, riêng gắn với đặc giới thiệu địa điểm nào? TP Huế giới thiệu điểm riêng dừa Bình có nét tiêu biểu sao?) Định ?3 văn trình bày khái quát điều gì? Trả lời -“Tại có màu xanh câu hỏi nào? văn cung cấp cho ta điều gì? lục” -> Giải thích tác dụng ?Phương thức cung cấp tri thức văn chất diệp lục làm cho ta sao? hiểu có màu xanh ?Gọi văn thuyết minh -> Em hiểu -“Huế” -> Giới thiệu Huế với văn thuyết minh? tư cách trung tâm văn hoá ?Các em học qua văn nào? (miêu tả, tự nghệ thuật lớn Việt Nam, sự, nghị luận) nơi có đặc điểm riêng ?Nhắc lại khái niệm loại văn này? độc đáo Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến ?Văn thuyết minh khác loại văn => Cung cấp tri thức điểm nào? tượng, vật tự nhiên, ?Hãy kể vài văn thuyết minh khác mà em xã hội – văn thuyết minh biết? b Đặc điểm chung văn Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung văn thuyết minh: thuyết minh (5’) -Tính chất tri thức, khách ?Các văn vừa tìm hiểu có phải văn bản: Tự sự, quan thực dụng miêu tả, biểu cảm, nghị luận khơng? Tại sao? -Ngơn ngữ xác đọng ?Đặc điểm chung văn gì? Những điều chặt chẽ sinh động thuyết minh cần phải có tính chất nào? Trong Ghi nhớ: SGK/T117 văn thuyết minh có hư cấu không? II Luyện tập: Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (20’) BT1/T117: Xác định văn BT2/T118: thuyết minh - giải thích -Văn bản: “Thơng tin ngày trái đất năm 2000” a “Khởi nghĩa Nông Văn thuộc loại văn nghị luận Vân” văn thuyết minh -Phần nội dung thuyết minh có tác dụng, nói rõ tác cung cấp tri thức lịch dụng bao bì ni lơng làm cho vấn đề đề nghị có sử sức thuyết phục cao b “Con giun đất” văn BT3/T118: Các văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh cung cấp kiến nghị luận phải cần yếu tố thuyết minh Vì để nội thức khoa học sinh vật dung trình bày sáng rõ dễ hiểu 4.Củng cớ: (3’) ‐ Trình bày văn thuyết minh sưu tầm - GV nhận xét - cho điểm ‐ Đọc ghi nhớ 5.Dặn nhà: (2’) ‐ Học ‐ CBB: Ôn dịch thuốc + Đọc nội dung văn nhiều lần, tìm hiểu thích (đặc biệt 1-9) - tìm hiểu bố cục - soạn câu hỏi đọc - hiểu + Những tin tức thông báo phần mở văn bản: “Ôn dịch thuốc lá”? + Tác giả so sánh ôn dịch thuốc với đại dịch nào? Tác giả so sánh có tác dụng gì? Nhận xét chứng mà tác giả dùng để thuyết minh đoạn này? + Ở đoạn tác giả sử dụng phương pháp so sánh nào? Với dụng ý gì? Những thơng tin có lạ với em khơng? Vì sao? + Người viết dẫn chứng chiến dịch chống thuốc nước phát triển với nhiều hình thức để làm gì? Em hiểu thuốc sau đọc: “Ôn dịch thuốc lá”? + Khi nói hiểm hoạ thuốc lá, tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo với dụng ý gì? + Em dự định làm chiến dịch chống hút thuốc rộng khắp nay? IV.RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 15/ 11/ 2017 Tuần: 12 Tiết: 45 A ÔN DỊCH THUỐC LÁ ( Theo Nguyễn Khắc Viện ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Mối nguy hại ghê gớm tệ nghiện thuốc sức khỏe người đạo đức xã hội - Tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt lập luận thuyết minh văn *Học sinh khuyết tật: Hiểu mối nguy hại thuốc người 2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết văn thuyết minh vấn đề đời sống xã hội 3.Thái độ: Không hút thuốc, kêu gọi người không hút thuốc 4.Kỹ sớng, phát triển lực: - Trình bày suy nghĩ, thảo luận nhóm tác hại thuốc người, mơi trường - Phân tích tác hại thuốc , nội dung, nghệ thuật văn - Kêu gọi người, thân tránh xa thuốc 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) Nêu vai trò đặc điểm văn thuyết minh 3.Bài mới: (35’) Chống hút thuốc trở thành vấn đề khoa học – xã hội mang tầm giới Vậy tác hại sao, tiết học hơm tìm hiểu qua bài: “Ơn dịch thuốc lá” Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung GV: Hướng dẫn cách đọc: Giọng to, mạch lạc, thuyết II.Tìm hiểu văn minh nhấn mạnh mối nguy hiểm thuốc Thông báo tệ nạn người hút người khơng hút th́c lá: ?Văn phân làm phần? Nội dung -“Những ơn dịch xuất phần? hiện…” Chia làm đoạn -“Ôn dịch thuốc -Đ1: Từ đầu -> AIDS -> Thuốc trở thành ơn đe doạ tính mạng sức dịch khoẻ lồi người cịn nặng -Đ2: Tiếp -> … phạm pháp -> bàn luận chứng cà AIDS.” minh tác hại thuốc cá nhân -> So sánh - thông báo cộng đồng ngắn gọn xác nạn -Đ3: Cịn lại -> Kêu gọi giới chống ôn dịch dịch thuốc lá, nhấn mạnh thuốc hiểm hoạ to lớn dịch Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn (15’) ?Những tin tức thông báo phần mở Tác hại thuốc lá: văn bản: “Ôn dịch thuốc lá”? *Đối với sức khoẻ Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến ?Tác giả so sánh ôn dịch thuốc với đại dịch nào? người: Tác giả so sánh có tác dụng gì? -Huỷ hoại nghiêm trọng ?Theo dõi phần (Thân bài) cho biết tác hại thuốc sức khoẻ thuyết minh phương diện nào? Xác định -Là nguyên nhân đoạn thuyết minh cho phương diện đó? nhiều chết bệnh ?Đọc đoạn: “Ngày trước … … tội ác.” Cho biết *Đối với nhân cách đạo huỷ hoại thuốc đến sức khoẻ người phân tích đức người: chứng nào? -Huỷ hoại nhân cách ?Nhận xét chứng mà tác giả dùng để thuyết lối sống người minh đoạn này? tuổi trẻ ?Các tư liệu thuyết minh cho thấy mức độ tác hại => Thuốc thứ độc thuốc sức khoẻ người nào? hại ghê gớm sức ?Cho biết thông tin bật đoạn gì? khoẻ cá nhân cộng ?Ở đoạn tác giả sử dụng phương pháp so sánh đồng huỷ hoại nào? Với dụng ý gì? nhân cách tuổi trẻ ?Từ điều cho ta thấy mức độ tác hại thuốc đến Kêu gọi chống thuốc đời sống đạo đức người nào? Những lá: thơng tin có lạ với em khơng? Vì sao? -Mọi người phải đứng lên ?Phần cuối văn cung cấp thông tin vấn đề gì? chống lại ?Người viết dẫn chứng chiến dịch chống thuốc -Ngăn ngừa nạn ôn dịch nước phát triển với nhiều hình thức để làm gì? thuốc ?Câu: “Nghĩ mà kinh” đặt cuối câu gợi cho ta *Ghi nhớ: SGK/T122 suy nghĩ gì? II Luyện tập: ?Em hiểu thuốc sau đọc: “Ôn dịch thuốc lá”? -Dùng dịng ghi ?Khi nói hiểm hoạ thuốc lá, tác giả dẫn lời Trần cảm nghĩ sau Hưng Đạo với dụng ý gì? đọc tin báo SGTT ?Em dự định làm chiến dịch chống hút thuốc rộng khắp nay? *Học sinh khuyết tật: Gia đình em có hút thuốc khơng? Nếu có, sau học xong em nói để người thân bỏ thuốc? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (10’) 4.Củng cố: (2’) Đọc lại ghi nhớ 5.Dặn dò: (3’) ‐ Học ghi nhớ ‐ Sưu tầm tranh minh hoạ tác hại thuốc ‐ Làm tiếp tập ‐ CBB: Câu ghép (T.T) + Xem lại quan hệ vế câu ghép Tập tìm ví dụ minh hoạ + Nghiên cứu cách làm tập + Xác định số câu ghép - gọi tên quan hệ ý nghĩa vế câu ghép? + Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? + Đọc ví dụ 2, xác định vế câu? Các vế câu có quan hệ ý nghĩa gì? IV.RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 19/ 11/ 2017 Tuần: 12 Tiết: 46 B CÂU GHÉP (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: - Cách thể quan hệ ý nghĩa vế câu ghép *Học sinh khuyết tật: Hiểu mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép 2.Kĩ năng: - Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng 4.Kỹ sớng, phát triển lực : - Trình bày suy nghĩ, trao đổi thảo luận nhóm đặc điểm câu ghép - Nhận biết, vận dụng nói giao tiếp để lời nói sinh động 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) Em hiểu Ôn dịch thuốc ? Để phịng tránh ơn dịch đó, phải làm ? 3.Bài mới: (35’) Quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép phong phú… tiết học tìm mối quan hệ qua câu ghép (t.t) Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I.Quan hệ ý nghĩa vế câu: hiểu quan hệ ý nghĩa *Ví dụ: SGK/T122 vế câu ghép (15’) ?Xác định số câu ghép - gọi -Vế A: Có lẽ tiếng Việt đẹp tên quan hệ ý nghĩa vế -Vế B: (bởi vì) tâmhồn người Việt Nam đẹp câu ghép? -Vế A: Kết ?Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa -Vế B: Chỉ nguyên nhân gì? Vế A: ý nghĩa kết -Các em (C) // (V) phải cố gắng học (để ) thầy cô cha Vế B ý nghĩa nguyên nhân mẹ (C) // (V) vui lòng ?Đọc ví dụ 2, xác định vế -> Quan hệ mục đích câu? Các vế câu có quan hệ ý nghĩa gì? -(Nếu) (C) // (V) buồn phiền cau có (thì) khng mặt Quan hệ mục đích buồn phiền cau có theo… ?Tương tự ví dụ lại thể -> Quan hệ điều kiện - kết quan hệ ý nghĩa gì? Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Quan hệ đ/k Quan hệ tương phản Quan hệ bổ sung,đồng thời Quan hệ nối tiếp Quan hệ lựa chọn -Ở ví dụ 8: quan hệ vế: Vế với vế 2: quan hệ nguyên nhân Vế với vế 1+2: quan hệ giải thích ?Qua ví dụ tìm hiểu, phân tích, em hiểu câu ghép có quan hệ ý nghĩa thường gặp nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập (20’) GV hướng dẫn cho HS nhà làm tập lại -(Mặc dù) nhà (C) // (V) xa trường (nhưng) Lan không bao giờ học trễ -> Quan hệ tương phản -Cái đầu lão (C) // (V) nghẹo bên (và) miệng móm mém lão (C) // (V) mếu nít -> Quan hệ bổ sung, đồng thời -Hai người giằng co nhau, đu đẩy (rồi) buông gậy -> Quan hệ nối tiếp -Địch phải đầu hàng (hoặc) chúng bị tiêu diệt -> Quan hệ lựa chọn -Cảnh vật xung quanh (C) // (V) tơi thay đổi, (vì) lịng tơi (C) // (V) có thay đổi lớn: Hôm (C) // (V) học -> Vế 1+vế 2: Quan hệ nguyên nhân - kết Vế 3: Quan hệ giải thích *Ghi nhớ: SGK/T123 II Luyện tập: Bài 1/T123: Xác định vế câu, ý nghĩa, quan hệ vế câu b Quan hệ điều kiện, giải thích - kết c Quan hệ tăng tiến d Quan hệ tương phản 4.Củng cố: (3’) ‐ Đọc ghi nhớ ‐ Tái lại kiến thức học câu ghép đồ tư duy? 5.Dặn dò: (2’) ‐ Học ghi nhớ ‐ Làm tập lại ‐ CBB: Phương pháp chứng minh + Làm để có trí thức ấy? Vai trị quan sát, học tập, tích luỹ sao? + Trong văn thuyết minh có phép hư cấu, tưởng tượng khơng? Vì sao? Vậy làm để có ti thức? IV.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………………… ………… Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến ………………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn: 20/ 11/ 2017 Tuần: 12 Tiết: 47 C PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Kiến thức văn thuyết minh - Đặc điểm, tác dụng phương pháp thuyết minh *Học sinh khuyết tật: Hiểu phương pháp thuyết minh 2.Kĩ năng: - Nhận biết vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt chất vật - Tích lũy nâng cao tri thức đời sống - Phối hợp sử dụng phương pháp thuyết minh để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu - Lựa chọn phương pháp phù hợp định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguồn gốc, đặc điểm, công dụng đối tượng 3.Thái độ: Có ý thức trau dồi, vận dụng tốt học tập 4.Kỹ sống, phát triển lực: - Trình bày suy nghĩ, trao đổi thảo luận đặc điểm văn thuyết minh - Nhận biết, sử dụng văn thuyết minh phù hợp trogn hoàn cảnh giao tiếp 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) Nêu mối quan hệ câu ghép cho ví dụ? 3.Bài mới: (35’) Văn thuyết minh thông dụng sống, để làm văn này, tiết học hôm cô em tìm hiểu phương pháp thuyết minh Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I.Tìm hiểu phương thức thuyết phương thức thuyết minh: (15’) minh: ?Đọc thầm lại văn SGK/T114-116 Yêu cầu văn thuyết minh: Cho biết loại văn sử dụng -Muốn làm văn thuyết minh loại tri thức gì? cần: vật, khoa học Quan sát ?Làm để có trí thức ấy? Vai Nghiên cứu trị quan sát, học tập, tích luỹ Phải tích luỹ tri thức, khơng hư cấu, sao? tưởng tượng ?Trong văn thuyết minh có phép hư Phương pháp thuyết minh: cấu, tưởng tượng khơng? Vì sao? Vậy làm a Nêu định nghĩa để có ti thức? b Phương pháp liệt kê ?Đọc ví dụ mục 2/T126 Trong câu c Nêu ví dụ cụ thể văn trên, ta thường gặp từ gì? Sau từ người d Dùng số liệu ta thường cung cấp kiến thức nào? e Phương pháp so sánh Hãy nêu vai trò định nghĩa giải thích f Phương pháp phân loại, phân tích văn thuyết minh? *Ghi nhớ: SGK/T128 ?Dùng phương thức thuyết minh liệt kê II Luyện tập: để làm gì? Bài 1/T128: Chỉ phạm vi thực vấn Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến ?Đọc “Ôn dịch thuốc lá” Văn sử dụng số liệu để thuyết minh? ?Nếu xoá bỏ số văn nào? Vì sao? Sẽ thiếu thực tế, khơng sinh động thiếu số liệu cụ thể xác ?Theo em số thuyết minh phải đảm bảo yêu cầu nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (20’) GV hướng dẫn cho HS làm tập lại đề thể qua bài: “Ôn dịch thuốc lá” -Phạm vi kiến thức khoa học: Tác hại thuốc sức khoẻ người chế di truyền giống nòi -Phạm vi kiến thức xã hội: Quan niệm tâm lí lệch lạc số người coi hút thuốc lịch Bài 2/T129: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh sử dụng viết thuốc lá: a.Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS, giặc ngoại xâm b.Phương pháp phân tích, liệt kê: tác hại Ni-cơ-tin, khí cácbon c.Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua, số tiền phạt Bỉ 4.Củng cố: (2’) ‐ Nhắc lại ghi nhớ ‐ Nhận xét giờ học 5.Dặn dò: (3’) ‐ Học - làm tập lại ‐ CBB: Trả viết tập làm văn số + Đề thuộc thể loại nào? Phạm vi nội dung? + Xác định kể? + Khi kể ý điều gì? + Bố cục xếp nào? + Mở nêu ý gì? + Thân trình bày ý? Sắp xếp ý theo trình tự nào? IV.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 03/ 11 / 2 017 Tuần 10 Tiết: 38 B NÓI QUÁ, NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói (chú ý cách sử dụng. .. biệt từ năm 19 30 văn học VN thực bước vào văn học đại Việc đạị hố văn học nói chung, truyện kí nói riêng diễn từ đầu kỉ XX đến năm 19 30 -19 45 coi hồn thiện 4.Củng cớ (2’):Trong văn , em thích văn. .. – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 12 / 11 / 2 017 Tuần: 11 Tiết: 43 B CÂU GHÉP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép *Học sinh khuyết tật: Hiểu

Ngày đăng: 02/12/2017, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP.

  • 1.Chuẩn bị : Giáo án, sgk , tranh, bảng phụ , phiếu học tập…

  • III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

  • 1.Ổn định: (1’)

  • II. CHUẨN BỊ VÀ DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP.

  • 1.Chuẩn bị : Giáo án, sgk , tranh, bảng phụ , phiếu học tập…

  • III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

  • 1.Ổn định: (1’)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan