giáo án văn 6 (có mục cho học sinh khuyết tật) tuần 8,9,10 (1) tiết 29 đến 40

26 817 0
giáo án văn 6 (có mục cho học sinh khuyết tật) tuần 8,9,10 (1) tiết 29 đến 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án ngữ văn 6 chuyên sâu và chi tết có dành cho học sinh khuyết tật1.Kiến thức: Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị HSKT: Luyện nói trước tập thể. 2.Kĩ năng: Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. Lập dàn bài kể chuyện Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc HSKT: Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.3.Thái độ: yêu thích văn học4.Định hướng góp phần hình thành năng lực Tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp. HSKT: Tự tin trong giao tiếp.II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, đề văn kể chuyện cụ thể để Hs luyện nói.2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tậpIII.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phân tích, thực hành, thuyết trình, kể chuyện.IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1.Ổn định lớp:2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3. Tổ chức các hoạt động dạy học

Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn : 18/10/2018 TUẦN 8: TIẾT 29 C/ LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: Cách trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị * HSKT: Luyện nói trước tập thể 2.Kĩ năng: - Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp - Lập dàn kể chuyện - Lựa chọn, trình bày miệng việc kể chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc * HSKT: Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật nói trực tiếp 3.Thái độ: u thích văn học 4.Định hướng góp phần hình thành lực - Tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp * HSKT: Tự tin giao tiếp II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, đề văn kể chuyện cụ thể để Hs luyện nói 2.Chuẩn bị học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phân tích, thực hành, thuyết trình, kể chuyện IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV – HS Ghi *Hoạt động 1: Khởi động A.Bài học ?Em nhắc lại kiến thức học I.Chuẩn bị : văn tự sự? Đề : Tự giới thiệu Tự hay nói cách khác kể lại câu thân chuyện, hơm trị Giới thiệu người bạn thực hành kể lại câu chuyện mà em yêu mến theo dàn chuẩn bị trước Kể gia đình *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1.Xây dựng dàn ý Kể ngày - hs đại diện nhóm lên xây dựng dàn ý hoạt động theo đề văn chuẩn bị Dàn ý : - Các nhóm khác bổ sung Đề : - Gv bổ sung cho hoàn chỉnh a MB : - Giới thiệu chung ?Khi kể người thân ta có nên xen cảm tên tuổi, địa bạn xúc khơng? b TB: - Kể tính tình ?Khi kể bạn thân ta nên kể bạn ? - Tả hình dáng Có cần kể tình bạn em bạn khơng ? - Kể sở thích , ?Kể cơng việc hàng ngày ta nguyện vọng bạn Nguyễn Thị Vân Yến kể gì? - Kể hành động việc ?Kể việc theo trình tự ntn? làm ?Có nên liệt kê hết việc khơng? - Kể tình bạn *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành người lớp c KB: Tình cảm em với - Mỗi nhóm đại diện 1,2 em lên nói trước bạn lớp B.Luyện tập YÊU CẦU : Nói to, rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm - Em kể tốt điểm *Đối với HS hòa nhập: Đứng giới thiệu trước lớp tên, tuổi, địa *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ?Em lập dàn ý cho đề văn số Đề : a MB: Lời chào , lý kể chuyện b TB: Kể cơng việc hàng ngày ( Có thể kể theo thứ tự thời gian, thể kể theo tính chất cơng việc ) c KB: Cảm ơn bạn lắng nghe 4.Hướng dẫn nhà - Tập luyện nói đề văn cịn lại - Soạn Cây bút thần 5.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 20/10/2018 Tuần Tiết 30: A/ HDDT CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Quan niệm nhân dân cơng lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ khả kì diệu người - Cốt truyện bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì - Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật * HSKT: Hiểu nội dung câu chuyện Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi - Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện - Kể lại câu chuyện cổ tích * HSKT: Kể lại câu chuyện cổ tích Thái độ: HS hiểu mục đích tài nghệ thuật Định hướng góp phần hình thành lực - Tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp * HSKT: Tự tin giao tiếp II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn Chuẩn bị tranh Chuẩn bị học sinh: Soạn theo định hướng SGK.Tập kể lại câu chuyện.Tìm hiểu thêm câu chuyện cổ tích nhân vật có tài kì lạ III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phân tích, vấn đáp, giảng, Thảo luận… IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tổ chức hoạt động dạy học Nguyễn Thị Vân Yến Hoạt động GV HS *Hoạt động 1: Khởi động ?Em kể số truyện cổ tích nước ngồi mà em biết? Truyện cổ tích Việt Nam ln thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thiện ác, tốt xấu Vậy truyện cổ tích nước khác quan niệm ước mơ giống không, tìm hiểu câu chuyện cổ tích Trung Quốc Cây bút thần *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1.Tìm hiểu chung ?Theo em Cây bút thần truyện cổ tích nói kiểu nhân vật gì? 2.Đọc – hiểu văn a.Đọc GV hướng dẫn HS đọc ?Nêu bố cục văn bản? b.Tìm hiểu văn ?Nhân vật truyện ai? ?Mã Lương thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích? ?Qua phần đầu truyện, em cho biết Mã Lương có hồn cảnh sống nào? ?Mã Lương có tài gì? Với tài đó, Mã Lương ao ước điều gì? ?Mã Lương có bút thần hồn cảnh nào? ? Vì thần không cho ML bút vẽ trước mà thấy Mã Lương có tài năng, đam mê cho? ?Ngun nhân mà Mã Lương có tài vẽ gỏi vậy? ?Từ chi tiết trên, em có suy nghĩ nhân vật Mã Lương? ?Qua việc ML học vẽ thành tài, nhân dân ta muốn thể quan niệm gì? *Dành cho HS GD hòa nhập: Hãy kể tên nhân vật xuất câu chuyện? *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp ?Em có ước mơ gì? Để thực ước mơ em làm gì? *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ?Tóm tắt lại truyện, cho biết kiểu nhân vật thường có truyện cổ tích Chuyển sang tiết sau 4.Hướng dẫn nhà: Ghi I.Tìm hiểu chung: II.Đọc – hiểu văn 1.Đọc 2.Tìm hiểu văn 2.1.Nhân vật Mã Lương - Hồn cảnh: + Nhà nghèo, sớm mồ cơi cha mẹ + Tự lao động kiếm sống, thích học vẽ - Tài năng: vẽ giỏi - Ao ước có bút vẽ - Mã Lương có bút thần =>Người chăm chỉ, cần cù, biết sống tự lập tài phần thưởng xứng đáng Nguyễn Thị Vân Yến - Tập kể lại truyện - Soạn tiếp phần lại để chuẩn bị cho tiết học sau 5.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/10/2018 Tuần Tiết 31: A/ HDDT CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Quan niệm nhân dân công lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật ước mơ khả kì diệu người - Cốt truyện bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì - Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật * HSKT: Hiểu nội dung câu chuyện Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi - Nhận phân tích chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện - Kể lại câu chuyện cổ tích * HSKT: Kể lại câu chuyện cổ tích Thái độ: HS hiểu mục đích tài nghệ thuật Định hướng góp phần hình thành lực - Tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp * HSKT: Tự tin giao tiếp II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Nguyễn Thị Vân Yến Chuẩn bị giáo viên: Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn Chuẩn bị tranh Chuẩn bị học sinh: Soạn theo định hướng SGK.Tập kể lại câu chuyện.Tìm hiểu thêm câu chuyện cổ tích nhân vật có tài kì lạ III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phân tích, vấn đáp, giảng, Thảo luận… IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định Kiểm tra cũ:?Em tóm tắt ngắn gọn truyện Cây bút thần? Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV HS *Hoạt động 1: Khởi động ?Hoàn cảnh sống Mã Lương nào? Ở tiết học trước tìm hiểu nhân vật Mã Lương, cậu bé nghèo khó lại ham học hỏi vẽ đẹp Khi có bút thần tay cậu làm sống cậu thay đổi nào, tìm hiểu tiết học hơm *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1.Tìm hiểu chung 2.Đọc – hiểu văn a.Đọc b.Tìm hiểu văn ?Quan sát đoạn 2, cho biết Mã Lương dùng bút thần để làm gì? ?Vì Mã Lương khơng vẽ vàng bạc, thóc gạo mà lại vẽ cuốc, cày, thùng cho người nơng dân? Điều có ý nghĩa gì? Qua đó, em thấy Mã Lương người nào? *GDHS: Nhân dân ta thường nói “Có làm có ăn/Khơng dưng dễ đem phần đến cho”, sống em phải biết yêu lao động, có lao động tạo cải để ni sống người “Có sức người sỏi đá thành cơm” *Liên hệ: Bản thân em học sinh lao động cách nào? (khơng ngừng học tập, lao động vệ sinh trường lớp, dọn dẹp nhà cửa, nơi xung quanh) ?Nếu em có giấc mơ Mã Lương, sau giấc mơ em có bút thần tay, em vẽ gì? ?Qua việc trên, em có nhận xét mục đích tác giả? Phục vụ cho người lương thiện, chăm làm việc Ghi I.Tìm hiểu chung: II.Đọc – hiểu văn 1.Đọc 2.Tìm hiểu văn 2.1.Nhân vật Mã Lương 2.2.Mã Lương với bút thần * Giúp người lao động nghèo ->Tự lao động để sống, yêu lao động =>Tài phục vụ người lao động nghèo *Vẽ cho kẻ độc ác: - Địa chủ: + Khơng vẽ + Vẽ bánh ăn, vẽ thang vượt tường trốn + Vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ - Vua: Vẽ cóc ghẻ, gà trụi lơng ->Thơng minh, mưu trí, dũng cảm, căm ghét kẻ ác, xấu =>Tài trừng trị xấu, kẻ ác Nguyễn Thị Vân Yến ?Theo dõi lại đoạn truyện, em thấy Mã III.Tổng kết: ghi Lương đối xử với bọn tham lam, độc nhớ Sgk/85) ác? IV.Luyện tập TLN: ?Truyện xây dựng trí tưởng tượng phong phú, độc đáo nhân dân Theo em, hình ảnh chi tiết truyện lý thú gây cấn cả? ?Qua tìm hiểu, em thấy truyện thể ước mơ quan niệm nhân dân ta? *HSKT: Nếu có bút thần em làm gì? 3.Tổng kết ?Nghệ thuật xây dựng truyện gì? Nêu ý nghĩa truyện? Ghi nhớ – SGK/85 *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp ?Kể diễn cảm lại đoạn truyện em thích? ?Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích? Kể tên truyện cổ tích học? ?Kể lại kiểu nhân vật truyện cổ tích học? *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ?Tìm thêm số câu chuyện cổ tích khác nước sau so sánh chúng với truyện cổ tích Việt Nam? 4.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Tập kể lại truyện - Soạn bài: Danh từ +Xem ví dụ: Sgk +Tìm hiểu đặc điểm danh từ 5.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/10/2018 Tuần Tiết 32: B/ DANH TỪ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Khái niệm danh từ + Nghĩa khái danh từ + Đặc điểm ngữ pháp danh từ (khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Các loại danh từ Nguyễn Thị Vân Yến * HSKT: Khái niệm danh từ Kĩ năng: - Nhận biết danh từ văn - Phân biệt danh từ đơn vị danh từ vật * HSKT: Nhận biết danh từ văn Thái độ: Nắm đặc điểm danh từ Định hướng góp phần hình thành lực Tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp * HSKT: Tự tin giao tiếp II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kĩ danh từ, hướng dẫn HS chuẩn bị 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, xem lại kiến thức danh từ học Tiểu học III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phân tích, thực hành, vấn đáp… IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh 3.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Ghi *Hoạt động 1: Khởi động A.Bài học ?Theo em, danh từ? I.Đặc điểm Ở tiểu học em học khái niệm danh từ danh từ Vậy danh từ cịn có đặc điểm *Ví dụ: sgk/ 86 nào, ba gồm loại, hơm - vua, làng, thúng, học danh từ để hiểu rõ gạo, trâu *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ->Chỉ người, vật, 1.Đặc điểm danh từ khái niệm ?Xác định danh từ cụm danh từ ba =>Danh từ trâu ấy? - Cụm từ: Ba trâu ?Tìm danh từ khác có câu? ?Danh từ biểu thị gì? St Dt ?Đặt câu với danh từ vừa tìm được? Ct HS tự đặt câu ->Danh từ có khả ?Vậy danh từ có chức câu? kết hợp với từ Ghi nhớ: sgk/ 86 số lượng phía 2.Danh từ vật danh từ đơn vị trước, từ (hoặc từ Giáo viên treo bảng phụ: ba trâu, viên khác phía sau) quan, ba thúng gạo, sáu tạ thóc - Chức vụ danh từ: ?Nghĩa danh từ in đậm có làm CN; + VN khác danh từ đứng sau? *Ghi nhớ: sgk/ 86 ?Chỉ từ vật cụm từ II Danh từ trên? vật danh từ ?Các từ một, hai, ba, sáu biểu thị ý nghĩa gì? đơn vị : ?Thử thay danh từ in đậm nói *Ví dụ/Sgk-Tr86: Nguyễn Thị Vân Yến từ khác rút nhận xét? ?Vì nói Nhà có ba thúng gạo đầy, khơng thể nói Nhà có sáu tạ thóc nặng? ?Vậy danh từ phân thành loại? *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp GV hướng dẫn cho HS làm tập * HSKT: Trong từ sau, từ danh từ: a bò b hoa hồng c bàn d Cả a,b,c *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ?Tên em có phải danh từ khơng? Nếu có, thuộc danh từ gì? ?Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung học? - Trâu, quan, gạo, thóc… ->Chỉ vật =>Danh từ vật - Con, viên, thúng, tạ ->Chỉ đơn vị tính đếm, đo lường =>Danh từ đơn vị - Con, viên ->Danh từ đơn vị tự nhiên - Thúng, tạ ->Danh từ đơn vị quy ước + Danh từ đơn vị xác (tạ, tấn…) + Danh từ đơn vị ước chừng (thúng, nắm, mớ, đàn) *Ghi nhớ: Sgk/ 87 B.Luyện tập Bài 2: Liệt kê loại từ a) Ngài, viên, người, em… b) Quyển, quả, tờ, chiêc… Bài 3: Liệt kê danh từ a) Tạ, tấn, km… b) hũ, bó, vốc, gang, đoạn 4.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc nội dung - Soạn: kể văn tự +Ngơi kể vai trị ngơi kể +Xem trước phần tập 5.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 24/10/2018 TUẦN TIẾT 33 C/ NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Khái niệm kể văn tự - Sự khác kể thứ kể thứ - Đặc điểm riêng kể * HSKT: - Sự khác kể thứ kể thứ 2.Kĩ năng: - Lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự - Vận dụng kể vào đọc - hiểu văn tự * HSKT: Lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự 3.Thái độ: Biết vận dụng ngơi kể thích hợp 4.Định hướng góp phần hình thành lực Giao tiếp, định, tự nhận thức * HSKT: Giao tiếp, tự nhận thức II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kĩ kiến thức, soạn 2.Chuẩn bị học sinh: Soạn theo định hướng SGK, theo hướng dẫn giáo viên III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phân tích, thảo luận nhóm, thuyết trình IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Ghi *Hoạt động 1: Khởi động A Bài học ?Em tự giới thiệu thân I.Ngôi kể vai Bạn vừa giới thiệu cho nghe thân trị ngơi kể bạn, trực tiếp kể bạn trải qua, nói cảm văn tự tưởng, suy nghĩ sở thích, nguyện vọng…mà *Ví dụ: sgk/88 bạn biết Vậy kể chuyện thế, bạn kể a/ Đoạn 1: theo ngơi nào, có kể văn tự sự? - Kể theo thứ Và kể chuyện tác giả nên chọn kể nào? ba Tiết học hôm giúp em trả lời câu hỏi - Dấu hiệu nhận *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức biết: 1.Ngơi kể vai trị ngơi kể văn tự + người kể giấu ?Đoạn kể theo nào? Dựa vào dấu hiệu để nhận điều đó? + gọi nhân ?Đoạn kể theo nào? Dựa vào dấu hiệu vật tên gọi để nhận điều đó? chúng ?Người xưng “tơi” đoạn nhân vật Dế Mèn hay b/ Đoạn 2: Nguyễn Thị Vân Yến ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26/10/2018 Tuần Tiết 34: C/ LUYỆN TẬP NGÔI KỂ A/ HDĐT- ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích A Puskin) I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Biết cách lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kì - Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lập nhân vật, xuất yếu tố tưởng tượng, hoang đường * HSKT: - Biết cách lựa chọn ngơi kể thích hợp văn tự - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kì Kĩ năng: - Vận dụng kể vào đọc- hiểu văn tự Đọc – hiểu văn truyện cổ tích thần kì - Phân tích kiện truyện Kể lại câu chuyện * HSKT: - Vận dụng kể vào đọc- hiểu văn tự - Kể lại câu chuyện Thái độ: Yêu thích tác phẩm truyện cổ tích Định hướng góp phần hình thành lực: Kĩ tư sáng tao, kĩ giao tiếp * HSKT: Kĩ giao tiếp II.Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Phương pháp dạy học: PP nêu giải vấn đề, PP bình giảng IV.Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ?Tóm tắt nêu ý nghĩa truyện “ bút thần”? Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Ghi *Hoạt động 1: Khởi động A Luyện tập “ ?Kể tên truyện cổ tích nước mà em biết? Ngơi kể “Ơng lão đánh cá cá vàng” truyện cổ văn tự sự.” tích dân gian Nga Pusskin_ đại thi hào Nga (mặt Bài tập 4/90 Nguyễn Thị Vân Yến trời thi ca Nga) viết lại 205 câu thơ Đây truyện cổ tích thú vị, quen thuộc người đọc Việt Nam Không nội dung, ý nghĩa vô sâu sắc mà nhờ lời kể sinh động, kết hợp hài hồ thực ảo *Hoạt động 2:Hình thành kiến thức 1.HD HS luyện tập “ngôi kể văn tự sự.” GV hướng dẫn cho HS làm 2.HDĐT Ông lão đánh cá cá vàng a.Tìm hiểu chung ? Em cho biết vài nét tác phẩm này? Là truyện cổ tích dân gian Nga, Đức Pu-skin viết lại 205 câu thơ ( tiếng Nga) b.Đọc – hiểu văn bản: *Đọc GV cho HS đọc theo cách: - Truyện chia làm phần (3 phần: Mở đầu- Diễn biến- Kết thúc) - Liệt kê việc (có thể kể hình thức: trị chơi tiếp sức để hoạt động kể sinh động) *Tìm hiểu văn ( treo bảng phụ : tranh) ?Câu chuyện có nhan đề ” ông lão đánh cá cá vàng” gây ấn tượng N.V nào? ?Theo em, khẳng định mụ vợ hoàn toàn thay đổi ông lão vừa dứt lời kể ? ?HS đọc lại đòi hỏi đầu mụ vợ Những đòi hỏi có chấp nhận khơng? ?Khi địi hỏi ban đầu thực dễ dàng, nhân vật có thoả mãn với hưởng hay khơng? Hãy chứng minh? ?Nhận xét mức độ đòi hỏi? ?Phải mụ vợ thử phép nhiệm màu cá vàng? Ý kiến em? ?Nếu nói ngồi tính tham lam, mụ vợ cịn kẻ bội bạc, hay sai? Vì sao? ?Khi bội bạc mụ tới cùng? ?Cuối mụ vợ có kết cục sao? GDHS: Qua nhân vật mụ vợ em rút học cho thân? ( Phải biết lòng với điều có, ước mong điều tốt đẹp Đừng làm điều qua với qui luật.) ?Việc ơng lão thả cá vàng không nhận đền ơn giúp em hình dung ơng lão người nào? (tốt bụng, nhân hậu) ?Mỗi lần biển vậy, ơng lão có hay khơng - Giữ khơng khí truyền thuyết, cổ tích - Giữ khoảng cách rõ rệt người kể nhân vật truyện Bài tập 5/90 - Sử dụng thứ ( xưng tơi, em, mình, ) Vì để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng tư B HDĐT: Ông lão đánh cá cá vàng I.Tìm hiểu chung II.Đọc – hiểu văn bản: 1.Đọc 2.Tìm hiểu văn 2.1.Nội dung: Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu, trừng trị kẻ tham lam, bội bạc 2.2.Nghệ thuật: -Tình cốt truyệnlặp lại vừa tăng tiến -Xây dựng hình ảnh tương phản nhân vật - Yếu tố tưởng tượng, hoang đường III.Tổng kết: Nguyễn Thị Vân Yến phản ứng? Lí giải? Ghi nhớ: sgk/96 ?Ông lão đáng thương hay đáng trách? ?Nếu em ông lão, em đáp ứng đến nhu cầu mụ vợ, sao? ?Nhân vật mụ vợ, tên truyện “…”, theo con, ông lão có vai trị truyện? ?Tìm đọc chi tiết miêu tả cảnh ln thay đổi Sự thay đổi có đặc biệt? ?Hãy nêu tác dụng biện pháp lặp lại- tăng tiến ?Cá vàng trừng trị mụ vợ tội tham lam hay tội bội bạc? TLN: ?Ý nghĩa tượng trưng hình tượng cá vàng? ?Mở câu chuyện hình ảnh túp lều nát, bà vợ ngồi quay sợi, khép lại hình ảnh Hai hình ảnh có giống khơng? Tại mụ vợ không bị trừng phạt mà bị trở hình ảnh xưa? GV chấp nhận ý kiến khơng hồn tồn giống Tuy nhiên HS phải đưa ý kiến biện giải cho ?Em có nhận xét kết thúc truyện? Quay trở lại sống thực tế *HSKT: Trong truyện em thích nhân vật nhất? Vì sao? c.Tổng kết: ?Truyện gửi gắm ý nghĩa gì? Câu chuyện hấp dẫn người đọc *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp ?Em kể lại truyện Ông lão đánh cá cá vàng theo kể thứ nhất? *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ?Nêu suy nghĩ em nhân vật? Qua em rút học cho thân? 4.Hướng dẫn nhà: - Tóm tắt truyện, học ghi nhớ/96 - Soạn bài: Thứ tự kể văn tự Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi SGK/98 Để rút thứ tự kể văn tự sự? Tác dụng việc kể theo thứ tự 5.Rút kinh nghiệm Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 28/10/2018 Tuần Tiết 35: C THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Hai cách kể- hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược” - Điều kiện cần có kể chuyện * HSKT: Hai cách kể- hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược” 2.Kĩ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung - Vận dụng hai cách kể vào viết * HSKT: Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung 3.Thái độ: Học tập tích cực, nghiêm túc 4.Định hướng góp phần hình thành lực: Kĩ định, tư sáng tạo, … * HSKT: Kĩ định, giao tiếp II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Phương pháp dạy học: PP phân tích ngơn ngữ, PP giao tiếp, PP rèn luyện theo mẫu IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: ?Thế kể văn tự sự? Các loại kể? 3.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Ghi *Hoạt động 1: Khởi động A.Bài học ?Em thường kể lại câu chuyện theo I.Tìm hiểu thứ tự kể trình tự nào? văn tự Để làm tốt văn tự sự, người viết khơng *Ví dụ 1/Tr97 chọn kể, sử dụng tốt lời kể - Các việc truyện mà phải chọn thứ tự kể phù hợp Vậy trình bày theo thứ tự thứ tự kể học hơm giúp thời gian.( kể xi) tìm hiểu - Cốt truyện mạch lạc, dễ *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức theo dõi 1.Tìm hiểu thứ tự kể văn tự *Ví dụ 2/98 ?Tóm tắt việc truyện “Ơng - Ngố mồ cơi cha mẹ, lão đánh cá cá vàng”? GV treo khơng có người rèn cặp trở bảng phụ việc nên lổng hư hỏng, bị - Tóm tắt việc: người xa lánh + Giới thiệu hai vợ chồng ơng lão đánh Ngố tìm cách trêu trọc, cá; đánh lừa người, làm họ Nguyễn Thị Vân Yến + Ông lão đánh cá vàng, cá vàng xin thả hứa giúp ông toại nguyện ước muốn; + Ông lão thả cá vàng mà chẳng cầu xin gì; + Lần thứ ơng lão biển xin cá vàng máng lợn theo địi hỏi vợ; + Lần thứ hai ơng lão biển xin cá vàng nhà rộng theo đòi hỏi vợ; + Lần thứ ba ông lão biển xin cá vàng cho vợ làm phẩm phu nhân theo đòi hỏi mụ; + Lần thứ tư ông lão biển xin cá vàng cho vợ làm nữ hồng theo địi hỏi mụ; + Lần thứ năm ơng lão biển theo địi hỏi mụ vợ xin cá vàng cho mụ ta làm Long Vương, bắt cá vàng phải hầu hạ + Vợ chồng ông lão trở lại cảnh nghèo khổ ?Cho biết việc truyện kể theo thứ tự nào? ?Thứ tự kể chuyện có tác dụng gì? Đoạn văn SGK/98 ?Thứ tự thực tế việc văn? ?Câu chuyện thằng Ngố kể theo thứ tự nào? ?Kể theo cách có tác dụng nhấn mạnh điều gì? ?Từ ví dụ phân tích em cho biết có thứ tự kể văn tự sự? Học sinh học “ghi nhớ” GDHS: thứ tự kể có tác dụng vai trị riêng  Phải biết lữa chọn trật tự kể cho phù hợp * HSKT: Có thứ tự kể văn tự sự? Đó thứ tự kể nào? Chuyển sang tiết sau 4.Hướng dẫn nhà: -Học nội dung ghi nhớ -Chuẩn bị phần luyện tập 5.Rút kinh nghiệm lịng tin - Ngố bị chó dại cắn thật, kêu cứu khơng đến cứu - Ngố bị chó dại cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bênh dại  Truyện kể theo thứ tự: hậu xấu ngược lên kể nguyên nhân ( kể ngược)  Tác dụng:Làm bật ý nghĩa học *Ghi nhớ:SGK/98) Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 28/10/2018 Tuần Tiết 36: C THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Hai cách kể- hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược” - Điều kiện cần có kể chuyện * HSKT: Hai cách kể- hai thứ tự kể: kể “xuôi”, kể “ngược” 2.Kĩ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung Nguyễn Thị Vân Yến - Vận dụng hai cách kể vào viết * HSKT: Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung 3.Thái độ: Học tập tích cực, nghiêm túc 4.Định hướng góp phần hình thành lực: Kĩ định, tư sáng tạo, … * HSKT: Kĩ định, giao tiếp II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Phương pháp dạy học: PP phân tích ngơn ngữ, PP giao tiếp, PP rèn luyện theo mẫu IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: ?Kiểm tra soạn học sinh 3.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Ghi *Hoạt động 1: Khởi động A.Bài học ?Thứ tự kể văn tự trình tự kể I.Tìm hiểu thứ tự kể việc, bao gồm kể “xuôi” kể văn tự “ngược” Bây em hay phân biệt hai B.Luyện tập: cách kể ấy? Bài (SGK/98) Trong tiết học trước tìm hiểu -Thứ tự kể: truyện kể thứ tự kể văn tự sự, để củng cố kiến ngược, theo dòng hồi thức đơn vị học này, tưởng chuyển sang phần luyện tập -Ngôi kể: Kể theo ngơi thứ *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Hoạt động 3: Luyện tập thực -Đóng vai trị sở cho hành lớp việc kể ngược GV hướng dẫn cho HS làm tập Bài (SGK/98) HSKT: HS thảo luận nhóm với Làm rõ được: Lí đi? bạn-> Em dùng kể để kể Đi đâu? Đi với ai? Thời gian chuyến đi? Kể theo thứ tự kể nào? chuyến đi? *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng Những việc trông ?Tập kể “xuôi” kể “ngược” truyện chuyến đi? dân gian mà em thích? Những ấn tượng em ?Chuẩn bị cho viết số cách lập sau chuyến đó? hai dàn ý cho đề văn theo hai *Dàn ý: kể? A Mở bài: - Lần em xa trường hợp nào? đến đâu ai? B Thân bài: Nguyễn Thị Vân Yến - Nơi xa mà em đến nơi nào? (nơng thơn hay thành phố) - Chuyến nhằm mục đích gì? (tham quan hay nghỉ hè,…) - Em trông thấy chuyến xa ấy? (con người, phong cảnh sao? Nơi có điểm đặc biệt?) - Điều khiến em ghi nhớ thích thú chuyến xa ấy? - Chuyến giúp em học điều gì? C Kết bài: - Chuyến kết thúc sao? - Em mong ước hi vọng có chuyến nào? 4.Hướng dẫn nhà: - Học ghi nhớ Hoàn thành tập vào soạn - Xem đề SGK/99 Xem lại cách làm văn tự sự, kể, thứ tự kể, để tiết sau viết viết số – Văn tự 5.Rút kinh nghiệm Nguyễn Thị Vân Yến Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn : 31/10/2018 Tuần 10 Tiết 39 A ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( Truyện ngụ ngôn) I.Mục tiêu học 1.Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người, ẩn bai học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo * HSKT: Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể lại truyện * HSKT: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Kể lại truyện 3.Thái độ: Yêu thích tác phẩm văn học 4.Định hướng góp phần hình thành lực: Tư sáng tạo, kĩ định, kĩ giao tiếp * HSKT: Kĩ định, kĩ giao tiếp II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Phương pháp dạy học: PP gợi mở, PP bình giảng, PP nêu giải vấn đề IV.Tiến trình dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: ?Tóm tắt truyện “ Ơng lão đánh cá cá vàng” Nêu ý nghĩa truyện? 3.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Ghi *Hoạt động 1: Khởi động I.Tìm hiểu chung ?Cho HS hát hát Ếch ngồi đáy giếng II.Đọc – hiểu văn Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, 1.Đọc truyện ngụ ngơn thể loại truyện 2.Tìm hiểu văn kể dân gian người ưa thích, khơng 2.1.Ếch kiêu ngạo: nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, - Môi trường sống ếch: Nguyễn Thị Vân Yến mà cịn cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1.Tìm hiểu chung ?Em cho biết truyện viết theo thể loại nào? ?Em hiểu thể loại ấy? ->Là loại truyện viết vật nhung để nói chuyện người, qua nhằm giáo dục, đưa nhũng học sâu sắc 2.Đọc – hiểu văn a.Đọc - GV hướng dẫn cách đọc - HS đọc kĩ tập kể b.Tìm hiểu văn ?Hãy cho biết nhân vật truyện? ?Ếch giới thiệu vật nào? ?Tại ếch lại có tính kiêu ngạo vậy? ?Em có nhận xét mơi trường sống ếch ?Với mơi trường sống đó, ảnh hưởng đến cách nhìn nhận ếch thân mơi trường sống xung quanh nào? ?Cuối ếch nào? Do đâu ếch bị trâu dẫm bẹp? Từ em có suy nghĩ gì? *Tích hợp an tồn giao thông: đường, không nên chủ quan TLN: ?Qua nhân vật “ếch”, người ta muốn gởi gắm điều gì? Truyện ngụ ngơn phê phán kẻ hiểu biết mà lại hunh hoang Dù mơi trường, hồn cảnh sống có hạn hẹp, khó khăn, phải cố gắng mở rộng hiểu biết nhiều hình thức khác Phải biết hạn chế phải cố gắng, biết nhìn xa trơng rộng ?Qua em rút học cho thân? Làm người không nên kiêu ngạo phải biết tự học hỏi, trau dồi kinh nghiệm Phải biết mở rộng tầm hiểu biết, chuẩn bị cho vốn sống để thích hợp với hồn cảnh HS KT: Theo em có nên ếch câu chuyện khơng? Vì sao? 3.Tổng kết ?Truyện sử dụng biện pháp nghệ thuật Sống lâu năm giếng; xung quanh có vật bé nhỏ ->Mơi trường sống nhỏ bé, hạn hẹp - Cách nhìn nhận ếch: + Mọi vật xung quanh: tưởng bầu trời bé vung + Bản thân: tưởng chúa tể - Hậu quả: bị trâu giẫm bẹp =>Nhận thức hạn hẹp thái độ kiêu ngạo làm hại thân 2.2.Bài học: - Hoàn cảnh sống hạn hẹp ảnh hưởng đến nhận thức giới xung quanh - Không chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác - Phải biết hạn chế phải mở rộng hiểu biết nhiều hình thức khác III.Tổng kết: Ghi nhớ/ 101 Nguyễn Thị Vân Yến đặc sắc? - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống - Cách nói ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc ?Nghệ thuật đem lại ý nghĩa cho câu chuyện? *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp ?Tìm hai câu văn văn mà em cho quan trọng việc thể nội dung, ý nghĩa truyện? *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ? Em nhắc lại học rút từ kết cục ếch? *Dành cho HSKT: Bài học mà câu chuyện mang đến cho em gì? A Khơng kiêu ngaọ, tự cao B Không lười biếng C Khơng nói dối 4.Hướng dẫn nhà: - Học ghi nhớ? Đọc tóm tắt lại truyện - Soạn: + Thầy bói xem voi đeo nhạc cho mèo + Đọc tóm tắt truyện, tìm hiểu ý nghĩa câu truyện? Bài học rút cho thân gì? 5.Rút kinh nghiệm Ngày dạy: 2/11/2018 Tuần 10 Tiết 40 A/ THẦY BĨI XEM VOI ( Truyện ngụ ngơn) I.Mục tiêu học 1.Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn Nguyễn Thị Vân Yến - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo * HSKT: Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện “ Thầy bói xem voi” * HSKT: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngơn - Kể truyện “ Thầy bói xem voi” 3.Thái độ: Yêu thích tác phẩm văn học 4.Định hướng góp phần hình thành lực: - KN tư sáng tạo, kĩ định, kĩ giao tiếp * HSKT: Kĩ định, kĩ giao tiếp II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Phương pháp dạy học: PP gợi mở, PP bình giảng, PP nêu giải vấn đề IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: ?Tóm tắt truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” Nêu ý nghĩa truyện? 3.Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV Ghi HS *Hoạt động 1: Khởi động I.Tìm hiểu chung ?Cho HS hát hát Thầy bói xem voi II.Đọc – hiểu văn Cùng với truyện ngụ ngơn “ Ếch ngồi 1.Đọc đáy giếng” truyện “ Thầy bói xem 2.Tìm hiểu văn voi”cũng truyện kể dân gian 2.1.Thầy bói xem voi: người ưa thích, khơng nội - Buổi ế khách dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà - Các thầy dùng tay để sờ cịn cách giáo huấn tự nhiên, độc phận voi đáo 2.2.Cuộc tranh luận thái *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức độ thầy bói: 1.Tìm hiểu chung - Sun sun đỉa ?Truyện thuộc thể loại nào? Nhắc lại vài - Chần chẫn đòn cân nét thể loại ấy? - Bè bè quạt thóc 2.Đọc – hiểu văn - Sừng sững cột nhà a.Đọc - Tua tủa chổi sể - GV hướng dẫn đọc truyện - Thái độ: tự tin, - Gọi HS đọc lại ( phân vai ) -> So sánh, từ láy Nguyễn Thị Vân Yến - HS kể lại câu chuyện ?Truyện chia thành phần? Nội dung phần? b.Tìm hiểu văn ?Các thầy bói xem voi hồn cảnh nào? ?Các thầy xem cách nào? Có đáng ý cách xem này? ?Mỗi thầy miêu tả voi nào? ?Sự miêu tả voi thầy bói có với thực tế hiểu biết họ khơng? Có với voi thực khơng? ?Thái độ thầy bói miêu tả nào? ?Em có nhận xét cách phán thầy bói? Kết cục tranh luận nào? -> Họ khơng tìm tiếng nói chung  đánh mà không đạt chân lý, họ khơng có khái niệm voi TLN: ?Bài học rút qua câu chuyện gì? GDHS : Khi tìm hiểu vật cách thức phù hợp, không lấy phận cục để thay cho tổng thể toàn Phải biết lắng nghe ý kiến người khác, không bảo thủ đáng Nếu không gặp nhiều hậu đáng tiếc HSKT: Câu chuyện có nhân vật? Em nhận xét nói chuyện họ? 3.Tổng kết ?Em cho biết tác giả sử dụng nghệ thuật đặc sắc truyện? ?Với nghệ thuật câu chuyện tốt lên ý nghĩa gì? *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp ?Em nêu số tượng sống ứng với thành ngữ “ Thầy bói xem voi? *Hoạt động 4: Vận dụng mở =>Cách nhìn nhận thiếu khách quan, bảo thủ 2.3.Kết tranh luận- ý nghĩa khuyên răn: *Kết quả: Xơ xát, đánh tốc đầu, chảy máu *Bài học: Tìm hiểu vật cách thức phù hợp, không lấy phận cục để thay cho tổng thể toàn Phải biết lắng nghe ý kiến người khác, không bảo thủ đáng III Tổng kết: Ghi nhớ/ 103 IV Luyện tập: Nguyễn Thị Vân Yến rộng ?Em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện? - Dành cho HSKT: Ý nghĩa câu chuyện thầy bói xem voi gì? A Tìm hiểu vật cách thức phù hợp, không lấy phận cục để thay cho tổng thể toàn B Phải biết lắng nghe ý kiến người khác, không bảo thủ đáng C Cả A B 4.Hướng dẫn nhà: - Đọc tóm tắt lại truyện? Học ghi nhớ? - Soạn bài: Danh từ ( tt) + Đọc trả lời câu hỏi SGK? 108 + Tìm hiểu danh từ riêng? Thế danh từ chung? Cách viết danh từ riêng? 5.Rút kinh nghiệm ... lực: Kĩ tư sáng tao, kĩ giao tiếp * HSKT: Kĩ giao tiếp II.Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Phương... II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kĩ danh từ, hướng dẫn HS chuẩn bị 2.Chuẩn bị học sinh: SGK, xem lại kiến thức danh từ học Tiểu học III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phân... tiếp II.Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Phương pháp dạy học: PP gợi mở, PP bình giảng,

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan