1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến tổ chức dạy học dự án nếu không có rượu cho học sinh THPT

73 333 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 21,09 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG  SÁNG KIẾN NGHIỆM KINH (DỰ THI CẤP TỈNH) TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN: NẾU KHÔNG CÓ RƯỢU CHO HỌC SINH THPT Đồng tác giả: Nguyễn Thị Thái-Phạm Thị Huyền-Đặng Thị Bình Chức vụ: Giáo viên Hoá học Nơi công tác: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định, 2016 1 2 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học dự án“NẾU KHÔNG CÓ RƯỢU” cho học sinh THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác dạy học Hóa học nhà trường phổ thông Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 2015 đến 2016 Đồng tác giả: Nguyễn Thị Thái, Phạm Thị Huyền, Đặng Thị Bình 4.1 Tác giả Nguyễn Thị Thái Họ tên : Nguyễn Thị Thái Năm sinh : 26 - 05 - 1980 Nơi thường trú : Số nhà 19/88 đường Vị Xuyên - Nam Định Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ Hóa học Chức vụ công tác : Giáo viên Nơi làm việc :Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Địa liên hệ : Số nhà 19/88 đường Vị Xuyên - Nam Định Điện thoại : 0913265103 4.2 Phạm Thị Huyền Họ tên : Phạm Thị Huyền Năm sinh : 04 - 01 - 1987 Nơi thường trú : 16B Liên Cơ phường Vị Xuyên – Nam Định Trình độ chuyên môn : Cử nhân sư phạm Hóa học Chức vụ công tác : Giáo viên Nơi làm việc : Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Địa liên hệ : 16B Liên Cơ phường Vị Xuyên – Nam Định Điện thoại : 0984 887 406 4.3 Đặng Thị Bình Họ tên : Đặng Thị Bình Năm sinh : 13-03-1978 Nơi thường trú : 10D khu Liên Cơ-Vị Xuyên-TP Nam Định Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ Hoá học Chức vụ công tác : Giáo viên Hoá học Nơi làm việc : Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Địa liên hệ : 10D khu Liên Cơ-Vị Xuyên-TP Nam Định Điện thoại : 01255731917 Đơn vị áp dụng sáng kiến - Tên đơn vị: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định - Địa : 76 Vị Xuyên- Nam Định 3 - Điện thoại : 03503640297 4 MỤC LỤC I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến I.1 Xuất phát từ đổi dạy học nhà trường phổ thông: Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Để thực hóa định hướng đổi này, nhà nghiên cứu đề xuất nhiều biện pháp đổi khác nhau: từ việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại… đến phương pháp phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, phương pháp dự án, phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp dạy học nhóm, kỹ thuật dạy học đại… nhằm phát huy tính tích cực, động, sáng tạo người học, hình thành lực chung (Năng lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, sáng tạo quản lý thân; Năng lực xã hội : lực giao tiếp, hợp tác; lực công cụ: lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin) lực đặc thù môn Hóa học (năng lực giải vấn đề; lực tư sáng tạo; lực hợp tác; lực tự quản thân; lực thực hành thí nghiệm; lực tính toán) cho người học I.2 Xuất phát từ ưu điểm phương pháp dạy học dự án: Dạy học theo dự án phương pháp, hay hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý 5 thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao toàn trình học tập: từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Có thể nói, dạy học theo dự án hoạt động học tập tạo hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Kết hợp với vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề, với phương pháp này, người học phát triển lực tư duy, lực sáng tạo Đặc biệt giúp học sinh biết vận dụng lí thuyết với thực hành, tư với hành động, nhà trường xã hội để giải vấn đề phức tạp đời sống I.3 Thực tế giảng dạy ancol: - Trong môn Hóa học - chương trình lớp 11, học sinh họcmột số kiến thức ancol (công thức, mô hình, tính chất vật lí, hóa học, thí nghiệm, ứng dụng) - Ancol (rượu) có nhiều tác dụng sinh học, y học…, rượu dùng để uống thiếu bàn tiệc, giao lưu, gặp gỡ Vì học rượu, không học kiến thức hóa học rượu mà trình vận dụng kiến thức tổng hợp liên môn để thưởng thức bồi đắp tri thức cho người học II Thực trạng trước tạo sáng kiến II.1 Việc học tập môn Hóa học học ancol nói riêng theo phương pháp truyền thống Tổ chức học giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất lí hóa, điều chế ứng dụng…dưới hình thức thuyết trình bảng phẩn trình chiếu powerpoint 6 Học biết đến học đó, chưa đầu tư thời gian để tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu vấn đề, chưa biết kết hợp kiến thức liên môn để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Kết là, học sinh học xong không thấy có khác biệt so với học hóa học hữu khác Học sinh thụ động, máy móc, trông chờ vào sách để học tốt, tài liệu tham khảo, khả đánh giá, lý giải vấn đề Năng lực người học bị hạn chế, khả giải vấn đề chưa bồi dưỡng, khả sáng tạo hạn chế II.2 Cách dạy học theo hướng tích cực, phát triển lực học sinh, bám sát yêu cầu đổi dạy học kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục- Đào tạo - Cụ thể, tổ chức dự án học tập ancol (rượu) cho em, phối kết hợp với vận dụng kỹ thuật dạy học đại: chia nhóm, đặt câu hỏi, sơ đồ tư duy, tình huống, nêu vấn đề… Trong trình tổ chức, có kết hợp giao thoa kiến thức sách kiến thức thực tiễn, hóa học môn có liên quan, kĩ đọc sách với kỹ thực hành thí nghiệm, thuyết trình… - Từ thực tiễn cách học dự án trên, học sinh chủ động thực hứng thú hơn, lực tư rèn luyện nhiều hơn, đặc biệt lực hợp tác, lực thực hành, lực giải thực tiễn rèn luyện Kết mục đích sâu xa mà dự án giảng dạy học tập anocol (rượu) hướng tới, xin trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp quý giá thầy cô đồng nghiệp Đây 50 đề tài vượt qua 1500 đề tài giáo viên nước lọt vào vòng chung khảo thi: “Giáo viên sáng 7 tạo tảng công nghệ thông tin năm 2015” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức III Giải pháp III.1 Về nhận thức tư tưởng III.1.1 Nhận thức mục tiêu dạy học + Kiến thức: • Một số kiến thức ancol (công thức, mô hình, tính chất vật lí, hóa học, thí nghiệm, ứng dụng) môn Hóa học chương trình lớp 11 • Có nhìn tổng thể ancol so với chương trình học lớp thông qua việc học sinh tìm hiểu tác dụng, tác hại điều lí thú khác rượu + Kĩ năng: • Học sinh phát triển kỹ công nghệ việc tìm kiếm sử dụng thông tin thích hợp mạng • Học sinh có kỹ quan sát làm thí nghiệm hóa học • Dùng kỹ tư độc lập kỹ hợp tác để tìm hiểu tác dụng, tác hại kiến thức lí thú khác liên quan đến rượu em làm việc độc lập làm việc nhóm • Phát triển kỹ nói tự tin, lưu loát trình thuyết trình dự án, vấn • Phát triển kỹ viết trình chuẩn bị phần vấn, thuyết trình III.1.2 Nhận thức phương pháp dạy học dự án III.1.2.1 Khái niệm Dạy học dự án (Project Work) phương pháp dạy học, đó, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao toàn trình 8 học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức dạy học dự án III.1.2.2 Đặc điểm phân loại dự án - Đặc điểm: định hướng thực tiễn, có ý nghĩa thực tiễn xã hội, định hướng hứng thú người học, tính phức hợp, định hướng hành động, tính tự lực cao người học… - Phân loại theo chuyên môn; theo tham gia người học, theo tham gia GV, theo quỹ thời gian… III.1.2.3 Tiến trình thực Gồm giai đoạn: - Bước 1: Chọn đề tài xác định mục đích dự án: Giáo viên học sinh đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải quyết, ý đến việc liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội đời sống Bước 2: Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện: Trong đó, cần xác định việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân công công việc nhóm - Bước 3: Thực dự án Các thành viên thực theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân, thực hoạt động trí tuệ thực tiễn, thực hành xen kẽ Từ đó, sản phẩm dự án thông tin tạo - Bước 4: Thu thập kết công bố sản phẩm Kết viết dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn Cũng hành động phi vật chất, biểu diễn kịch, tổ chức hoạt động sinh 9 hoạt nhằm tạo tác động xã hội Sản phẩm trình bày nhóm, nhà trường, xã hội… Bước 5: Đánh giá dự án Giáo viên học sinh đánh giá trình thực kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án III.1.2.4 Ưu điểm dạy học dự án người học (Tiến hành so sánh với phương pháp dạy học truyền thống, để rút ưu điểm khó khăn phương pháp dạy học này) - Gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội; - Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học; - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; - Phát triển khả sáng tạo; - Rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp; - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; - Rèn luyện lực cộng tác làm việc nhóm; - Phát triển lực đánh giá III.1.2.5 Ưu điểm dạy học dự án môn Hóa học - Giúp hình thành lực chuyên biệt người học; lực tư độc lập hợp tác, lực giải vấn đề, lực thực hành, quan sát làm thí nghiệm … III.1.3 Nhận thức kỹ thuật dạy học tích cực Trong bối cảnh thời đại, đổi cách dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học yêu cầu thiết người giáo viên, với nhà trường ngành giáo dục nói chung 10 10 niệm Tôi có khả Truyền đạt giải thích rõ ràng (Communicating quan điểm đề ) tài dạng nói viết đưa lý thuyết phục cho quan điểm 59 Tôi có khả giải thích quan điểm đưa lý thuyết phục cho quan điểm hỏi thêm không muốn nhọc ý tưởng khái công tìm hiểu niệm thêm Tôi thường có Tôi khả khả giải giải thích thích quan điểm quan điểm của đưa lý để hậu thuẫn quan điểm 59 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Họ tên:………………………………………Lớp:……………… Em học kiến thức gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em phát triển kỹ gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em xây dựng thái độ tích cực? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em có hài lòng với kết nghiên cứu dự án không? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em gặp phải khó khăn thực dự án? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em giải khó khăn nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Quan hệ em với thành viên nhóm nào? 60 60 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em thích/ không thích dự án vì… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… BẢNG CHẤM ĐIỂM CUỐI DỰ ÁN Date: _ NHÓM ĐÁNH GIÁ: NHÓM ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ: _ ĐỀ TÀI CỦA NHÓM THỂ HIỆN: TÊN DỰ ÁN THỰC HIỆN: _ THAN YÊU CẦU G ĐIỂM VỀ NỘI DUNG 61 ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM KHÁC ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN 61 - Nội dung thuyết trình xác, đáp ứng mục tiêu đề tài - Nội dung có nhiều điểm cập nhật có tính thuyết phục cao VỀ HÌNH THỨC - Sản phẩm/ Bài trình chiếu trình bày rõ ràng, đẹp, sáng tạo kỹ thuật công nghệ, hiệu ứng, hình phù hợp với nội dung, lỗi tả - Sản phẩm/ trình chiếu thể rõ đầy đủ thông tin nhóm thực VỀ TRÌNH BÀY - Đúng thời gian: 15 phút/nhóm - Trình bày: logic, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, phát âm chuẩn - Bài trình bày mang tính lôi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục, có lời dẫn mở đầu tạo ý - Phân công thực công việc đồng nhóm TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI 1 10 PHIẾU TỔNG HỢP ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM SAU DỰÁN Thang điểm: 1= Kém; = Yếu; 3= Khá; 4= Tốt; = Xuất sắc ST T Tên nhóm Quá trình Sản phẩm cuối dự Tổng Xếp thực án điểm hạng dự án (bài báo cáo sản (chia phẩm) trung bình) Các 62 Giáo 62 Tìm hiểu rượu điều lí thú nhóm viên đánh Đánh giá chéo giá 9 9,0 Tìm hiểu tác dụng rượu 10 9 9,3 Tìm hiểu 10 10 10 10 rượu tác hại III.2.2.5.2 Cách đánh giá Sau hướng dẫn HS lập kế hoạch, giáo viên triển khai cho HS tiêu chí đánh giá hướng dẫn cho điểm nhằm định hướng cho học sinh mục tiêu rõ ràng mức độ thành thạo Với đánh giá tay, học sinh biết công việc em phải đạt chất lượng trước bắt tay vào thực Khi học sinh sử dụng đánh giá thường xuyên đặn để xem xét công việc riêng mình, em bắt đầu có thói quen phải có trách nhiệm học tập hoàn thành sản phẩm cuối Như cách để theo dõi tiến dự án trình thực hiện, tiêu chí đánh giá hướng dẫn cho điểm công cụ tay để giúp học sinh giữ hướng tới mục tiêu cần đạt Học sinh so sánh tiến em với em muốn đạt 63 63 mức độ thành thạo nhờ em định hướng mục tiêu đề Để đánh gía khách quan, công bằng, ghi nhận lực hoạt động nhóm, lực trải nghiệm thực tiễn, giáo viên sử dụng mẫu phiếu đánh giá kết hợp linh hoạt cách đánh giá - Phiếu đánh giá kết làm việc cá nhân: Giáo viên nhóm trưởng đánh giá thành viên nhóm, kết trung bình cộng hai điểm đánh giá - Phiếu đánh giá kêt báo cáo sản phẩm cuối cùng: Theo tiêu chí đánh giá phiếu Giáo viên đánh giá độc lập kết nhóm Các nhóm đánh giá chéo Kết nhóm trung bình cộng hai đánh giá - Tự đánh giá kỹ cộng tác - Quan sát kỹ tư - Đánh giá tư độc lập - Đánh giá trình thực dự án - Đánh giá tổng hợp cuối III.2.2.5.3 Kết đánh giá - Năng lực hoạt động cá nhân: tham gia tích cực hoạt động nhóm, say sưa tìm tòi, tổng hợp tri thức viết báo cáo khoa học mạch lạc, lô gic - Hoạt động nhóm: Phối hợp chặt chẽ, làm việc tiến độ, đảm bảo yêu cầu công việc giao - Xếp loại cụ thể: Như bảng IV Hiệu sáng kiến đem lại 64 64 IV.1.Về kiến thức - Về độ sâu rộng kiến thức: Cách học cũ khám phá kiến thức bản, hàn lâm rượu công thức, tính chất vật lí, hóa học, điều chế Cách thực dạy dự án đem đến cho học sinh nguồn tri thức phong phú tác dụng tác hại rượu sống hàng ngày Nhờ vậy, hiểu biết rượu đẩy lên, gắn bó, yêu thích với môn học nâng lên nhiều Học sinh hứng thú với môn này, kết học tập tốt - Về tính hệ thống, tích hợp đa dạng của kiến thức: Vì Hóa học môn khoa học ứng dụng, học rượu hướng em đến với nguồn tri thức liên quan, tích hợp với môn sinh học, giáo dục công dân giúp cho tầm kiến thức em đa chiều hơn, khả vận dụng vào sống tốt tìm hiểu rượu IV.2 Về kỹ - Kỹ tự học: Đây đường rèn luyện lực làm chủ phát triển thân: tự học, giải vấn đề, sáng tạo quản lý thân, sáng tạo hợp tác nhóm trước vấn đề thực tiễn đặt - Kỹ vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quảtrong học tập: Thoát khỏi việc nghe, đọc, chép học hóa thông thường, với cách học dự án này, em tự tìm kiếm tri thức, lựa chọn tổng hợp khoa học, vận dụng phần mềm để giải thông tin…khiến cho thời gian học tập trở nên lạ, hứng thú - Kỹ phân tích tổng hợp tư liệu - Kỹ quan sát, tư duy, hợp tác nhóm - Kỹ thực hành thí nghiệm, trải nghiệm thực tế IV.3 Về phương pháp 65 65 - Dạy học dự án : So với cách dạy học trước áp dụng, học sinh làm quen với ancol (rượu) hai tiết học, thụ động lắng nghe giáo viên truyền thụ tri thức Hình thức dạy học dự án có đặc thù người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành; Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao toàn trình học tập: từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Hình thức giải vướng mắc dạy học lí thuyết đơn thuần, người học hiểu hơn, yêu hơn, đặc biệt có hứng thú với môn học Trong thực tế, giáo dục thành công chỗ truyền lửa đam mê đến người học, thắp lên em nhiệt huyết với tri thức, khơi dậy em lửa sáng tạo dồi Dự án bước đầu làm điều IV.4 Về hiệu giảng dạy ý nghĩa xã hội dự án - Xuất phát từ khảo sát thực trạng học sinh học lí thuyết, kiến thức theo kiểu hàn lâm Chúng tiến hành dự án nhỏ với mục đích hướng dẫn em học thêm kiến thức sống hàng ngày gần với Với mong muốn kiến thức em vươn xa kiến thức sách giáo khoa nhà trường, thực tế Để qua trải nghiệm em hình thành rèn luyện cho thân lực trội Những hiệu bật là: + Tri thức học, môn nâng cao + Năng lực hoạt động nhóm, lực hoạt động cá nhân, lực thực hành thí nghiệm, lực giao tiếp hình thành rèn luyện đem lại hiệu tích cực IV.5 Kết đạt 66 66 Qua đề tài: Dạy học theo dự án “NẾU KHÔNG CÓ RƯỢU”mà học sinh lớp 11 Toán trường THPT chuyên Lê Hồng Phong vừa thực hiện, nhận thấy hiệu tích cực việc học từ phía học sinh thể rõ Học sinh có nhiều hội tổng hợp kiến thức học có liên quan đến đề tài dự án cách hợp lý hoàn thành báo cáo cuối dự án cách sáng tạo Điều đặc biệt đáng nói em thể tốt khả tự nghiên cứu với việc thể kỹ ứng dụng công nghệ thông tin thực sản phẩm cuối khóa cách tinh tế, đầy sáng tạo Trong buổi báo cáo kết dự án học sinh tỏ hào hứng, sôi nổi, nhận thấy em lực sáng tạo tuyệt vời, khiếu hài hước, óc thông minh thuyết trình, báo cáo sản phẩm…những phẩm chất bồi dưỡng thông qua phương pháp dạy học dự án, học sinh phát huy nhiều tính tích cực, chủ động nghiên cứu sáng tạo học tập Từ kinh nghiệm rút qua dự án mà thực rút cho thêm nhiều học quý báu cho dự án sau Chúng mong muốn em có nhiều trải nghiệm thực tiễn để phát huy lực thân Dự án chọn vào vòng chung khảo thi “Giáo viên sáng tạo tảng công nghệ thông tin năm 2015” Bộ Giáo dục đào tạo, Cục nhà giáo cán quản lí sở giáo dục kết hợp với Microsoft đồng tổ chức 67 67 68 68 V CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Chúng xin cam đoan rằng, đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Dạy học dự án ”NẾU KHÔNG CÓ RƯỢU” " công trình nghiên cứu chúng tôi, rút rừ kinh nghiệm dạy học, đề tài có tham khảo thông tin tài liệu có liên quan đến ancol sách giáo khoa,các tài liệu phương pháp dạy học tích cực số tài liệu khác Các tài liệu trích dẫn đề tài có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, trung thực Chúng hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm toàn nội dung đề tài 69 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học 11cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bộ GDĐT, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2010 Sách giáo viên Hóa học 11,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2012 PGS TS Vũ Hồng Tiến, Một số phương pháp dạy học tích cực,2014 Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Hóa học THPT, NXB Hà Nội, 2014 Dạy học tích cực, Dự án Việt- Bỉ, NXB Đại học Sư phạm, 2010 70 70 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN KINH NGH (Ký ghi rõ họ tên) (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) Nguyễn Thị Thái Phạm Thị Huyền Đặng Thị Bình 71 71 72 72 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) (Ký tên, đóng dấu) 73 73 ... CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức dạy học dự án NẾU KHÔNG CÓ RƯỢU” cho học sinh THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác dạy học Hóa học nhà trường phổ thông Thời gian áp dụng sáng kiến: ... khao sáng tạo cho người học III.2 Giải pháp trọng tâm: Tổ chức dạy học dự án “NẾU KHÔNG CÓ RƯỢU” cho học sinh THPT III.2.1 Mục tiêu dự án III.2.1.1 Kiến thức + Một số kiến thức ancol (công thức,... thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Có thể nói, dạy học theo dự án hoạt động học tập tạo hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng

Ngày đăng: 13/05/2017, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w