1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

định hướng ông lão đánh cá và con cá vàng lớp 6 tập 1

6 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Thứ nhất, truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích nhưng motip của truyện đã được thay đổi bắt đầu từ chức năng của nhân vật. Lúc đầu người đánh cá bắt được con cá vàng và thả nó về với biển khơi, chúng ta chờ đợi sự đền đáp của con cá vàng ấy đối với người thả nó – đây là kiểu nhân vật trả ơn người. Nhưng không phải thế, trong truyện của Puskin người đánh cá (ông lão) bị chuyển sang một cấp phụ, có vai trò trung gian, đi đi về về nối nhân vật con vật mang ơn (cá vàng) với một nhân vật không thể làm ơn (mụ vợ), như vậy đã làm biến dạng kiểu truyện trong nguyên thể, chuyển sang motip sự trừng phạt (vì lòng tham vượt quá giới hạn), nó gần với dạng ngụ ngôn hơn là truyện cổ tích thần kì. Thứ hai, thứ ba......

ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VÀ TÌM HIỂU VỀ ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Thứ nhất, truyện Ông lão đánh cá cá vàng truyện cổ tích motip truyện thay đổi chức nhân vật Lúc đầu người đánh cá bắt cá vàng thả với biển khơi, chờ đợi đền đáp cá vàng người thả – kiểu nhân vật trả ơn người Nhưng thế, truyện Puskin người đánh cá (ông lão) bị chuyển sang cấp phụ, có vai trò trung gian, đi về nối nhân vật vật mang ơn (cá vàng) với nhân vật làm ơn (mụ vợ), làm biến dạng kiểu truyện nguyên thể, chuyển sang motip trừng phạt (vì lòng tham vượt giới hạn), gần với dạng ngụ ngôn truyện cổ tích thần kì Người đọc lạc hướng, không ý vào phép lạ cá mang lại, mà bị hút vào việc nhân vật người vợ tai quái đưa thêm yêu sách quái gở ngu xuẩn Trở thành nhân vật đối lập với người vợ, nhân vật người đánh cá đánh giá trị tự tại, vai trò ông ta truyện cổ tích Từ truyện cổ tích bị thay đổi, không đáp ứng với dạng nguyên thể cần phải tuân thủ Kết là, chức nhân vật bị thay đổi theo hướng đại hóa: bà vợ kẻ sử dụng vật liệu thừa hưởng thành quả, cá vàng vật liệu sản xuất, ông chồng người lao động Điều phản ánh xã hội Nga lúc - thời đại mà mối quan hệ tư chủ nghĩa ngấp nghé ngưỡng cửa nước Nga Thứ hai, viết tác phẩm Ông lão đánh cá cá vàng, Puskin không đơn giản kể lại câu chuyện cổ tích thời xưa đôi vợ chồng nọ, mà muốn đặt vào loạt vấn đề Nếu trích, phê phán nhân vật bà vợ với triết lí dân gian “trèo cao té đau”, “tham thâm”, “ác giả ác báo”, … thương xót, cảm thông, bên vực cho nhân vật ông lão nghĩa ta tiếp cận tác phẩm truyện cổ tích túy Đó chắn đích đến Puskin, tác phẩm ông không đơn giản dừng lại với công thức Nội dung câu chuyện suy ngẫm vấn đề nhức nhối giới mà Puskin sống Trong bật chuyển biến chế độ nông nô chuyên chế hà khắc, bóp méo tự tinh thần người, ngu muội dân chúng Sự phân cách đụng độ giai cấp thống trị - giai cấp bị trị phát triển quy mô rộng sâu, hình tượng hóa mối quan hệ vợ chồng người đánh cá (Người vợ lệnh mắng mỏ người chồng nặng lời để tìm cá Đây không mối quan hệ vợ chồng bình thường mà mối quan hệ chủ - tớ Người vợ mắng tớ, người quyền Đôi vợ chồng già sống với nhau, nương tựa (chồng đánh cá, vợ dệt vải), túp lều tranh, gia tài có máng sứt mẻ Đó đời sống khốn cùng, truyện cổ tích Nhưng kiện lạ xảy ra: cá biết nói sa vào lưới nhà, “phép lạ” bắt đầu diễn Bất chấp ba mươi năm chung sống bên nhau, người vợ trở thành chủ nô, biến chồng thành đầy tớ Nếu truyện cổ dân gian cốt truyện này, số phận hai vợ chồng trước sau gắn bó với nhau, tác phẩm Puskin họ chia lìa thân phận Người chồng vĩnh viễn nông phu (ngư dân), tồi tệ hơn, nông phu – nô lệ, không hưởng chút ân huệ mà đáng hưởng Mụ vợ ngang nhiên cướp trắng tay “phần thưởng” người chồng, mụ leo lên cao bậc thang thứ bậc tình trạng xã hội người chồng tệ hại thê thảm Cho nên, cuối cùng, mụ bị trừng phạt, không lòng tham vô độ mà vô ơn, chuyên quyền, độc ác Thứ ba, tác phẩm nhân vật người vợ không tác giả phê phán thói chuyên quyền, độc ác, vong ân bội nghĩa (đặc trưng riêng giai cấp thống trị), mà cảnh báo thảm họa khủng khiếp để quyền lợi rơi vào tay kẻ dốt nát, vô học Cũng dốt nát vô học, thói chuyên quyền phát triển, độc ác vô tư, Đối với nhân vật ông lão đánh cá, nói nhân vật đáng thương, nhân vật diện, nhân vật lý tưởng Ông lão người hiền lành, hiền lành đến mức nhu nhược Là người lao động gia đình, ông lại hoàn toàn phụ thuộc vào vợ, tiếng nói riêng, khả phản kháng Không thế, ông nhanh chóng chấp nhận địa vị vị trí xã hội người vợ, chưa đánh lí trí minh mẫn, biết người vợ “quẫn trí”, “nổi điên”, “đáng nguyền rủa” Trong gia đình xã hội, kiểu hai vợ chồng ông nguy hại Một kẻ không hiểu giới hạn đạo đức tự do, kẻ đến, không tha thiết với tự nhân sinh Thứ tư, vấn đề cần phân tích trên, sâu vào phân tích biểu tượng có tác phẩm Sau bảng thống kê phân tích biểu tượng: stt Biểu tượng – hình Ý nghĩa biểu tượng tượng 33 năm (thời gian Ba mươi ba năm hai vợ chồng chung sống với vợ chồng ông lão bên bờ biển khoảng thời gian Chúa Jesus sống bên nhau) hoàn tất đời Họ biến thành kẻ không tiếng nói, không chia sẻ quyền lợi hiểu (người vợ tiến lên giai cấp cao – giai cấp thống trị; người chồng giữ nguyên địa vị nông phu – nô lệ) Cái máng lợn Thê vòng tròn sống nới mà người qua Khi người hết vòng thấy tham lam, nhu nhược, chuyên quyền bế tắc Nhưng có khả vượt qua Chúa Jesus sinh từ máng ngựa câu chuyện máng lợn; ước muốn thay đổi máng lợn trừng phạt cuối lại nhắc đến hình ảnh máng lợn sứt mẻ “hồi sinh”, vòng tròn tạo hóa Biển -Hình tượng nghệ thuật biểu trưng cho công lí nhân dân -Những lần biển thay đổi hình sắc thể thái độ người Con cá vàng -Trong trí tưởng tượng nhân dân Nga, cá vàng tượng trưng cho giàu có sung túc may mắn Thế nên tác phẩm cá vàng dùng để yếu tố thần kì tạo “phép thuật” cứu giúp cho người Trong trường hợp cá vàng tượng trưng cho biết ơn người cứu giúp người khác hoạn nạn, khó khăn (lòng tốt, lương thiện) -Cá vàng đại diện sức mạnh, khả diệu kì người Các phần thưởng – yêu cầu mụ vợ ước muốn, yêu cầu người dân; đền đáp xứng đáng thành lao động mà họ làm -Trong tiếng Nga, danh từ “cá” dùng để giống đó, cá vàng mà Puskin muốn nói đến người vợ nguyện ước bà ta Khi muốn có thứ liền có thứ Tuy nhiên nguyện ước lên cao bậc phải có trả giá khôn Và tác phẩm trả giá vô đau đớn, kết thúc truyện người vợ lại trở ngồi bên máng sứt mẻ Cá vàng trường hợp thể lương tâm người -Bên cạnh đó, cá vàng nhìn khác nhân vật ông lão đánh cá Bao lần điều kiện, ông lão chấp nhận đến thỏa thuận với cá vàng dù biết điều yêu cầu thực Điều thể nhu nhược đáng chê trách ông lão Khi số phận thay đổi ông lão người vợ trái ngược đẳng cấp Ông lão mãi nông phu – nô lệ, mụ vợ tiến lên giai cấp thống trị - cầm quyền Khi số phận trở cũ ông lão không tâm hồn nhận thức ông có thay đổi lớn – thức tỉnh ngu muội, nhu nhược ông lão chuyên quyền, độc đoán mụ vợ -Cá vàng đại diện cho công lí, lòng tham người vợ lên đến cực điểm cá vàng không chấp nhận trả vật vị trí ban đầu trừng phạt đích đáng kẻ tham lam, bội bạc Từ vấn đề phân tích giáo viên dạy theo hướng sau Bước 1: Cho học sinh tóm tắt tác phẩm Bước 2: GV hỏi học sinh số câu hỏi để tìm hiểu như: -Truyện có nhân vật? Đó nhân vật nào? -Trong nhân vật vừa nêu, nhân vật nhân vật chính? Vì sao? -Vì tên tác phẩm ông lão đánh cá cá vàng? -Trong truyện lần ông lão biển gọi cá vàng? Đó lần nào? -Mỗi lần ông lão biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi nào? Vì sao? -Sự nhu nhược ông lão đánh cá thể điều gì? -Hãy tìm chi tiết thể lòng tham bội bạc nhân vật người vợ? Em có nhận xét điều đó? -Câu chuyện kết thúc nào? Ý nghĩa cách kết thúc sao? Bước 3: Cho học sinh thảo luận nhóm với câu hỏi: Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng hình tượng cá vàng, máng lợn, biển, thời gian vợ chồng ông lão sống bên (33 năm)? Bước 4: Tìm hiểu nghệ thuật truyện câu hỏi như: -Trong truyện có yếu tố tưởng tượng, hoang đường nào? -Tác giả sử dụng nghệ thuật tăng tiến chi tiết nào? Vì sao? -Trong truyện có sử dụng biện pháp đối lập không? Tác dụng biện pháp này? Bước 5: Tổng kết nội dung nghệ thuật, cho học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Bước 6: Luyện tập 1.Nếu em ông lão đánh cá em ước điều gì? Vì sao? Bước 7: Cũng cố dặn dò -Vẽ sơ đồ tư cho học sinh học (sơ đồ nêu rõ nội dung sau: nội dung, nghệ thuật truyện, ý nghĩa biểu tượng học rút ra) -Dặn học sinh nhà soạn học cũ

Ngày đăng: 03/07/2016, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w