Ví dụ 30:“Tuy anh học ở nha trang nhưng anh ấy vẫn thu xếp thời gian để Về bên gia đình vào những ngày thứ 6, Thứ 7, chủ nhật__”(Trích từ bài văn 90’ tả người thân yêu, gần gũi nhất của học sinh lớp 6)Câu văn trên mắc lỗi bỗng nhiên viết hoa, lỗi viết hoa sau dấu phẩy, lỗi không viết hoa tên riêng (tên địa lí – Nha Trang) và cuối câu không có dấu kết thúc.Nguyên nhân do không nắm vững quy tắc viết hoa. Định hướng: GV phân tích cho HS hiểu câu văn trên sai do không nắm vững quy tắc viết hoa và sửa lại câu văn trên cho HS.Cách sửa: Câu trên được sửa như sau: Tuy anh học ở Nha Trang nhưng anh ấy vẫn thu xếp thời gian để về bên gia đình vào những ngày thứ 6, thứ 7, chủ nhật .Ví dụ 32 : “Tai của ông thì nghe hỏng rỏ.” (Trích từ bài văn miêu tả người thân yêu nhất của học sinh lớp 6)Câu văn trên mắc lỗi chính tả.Nguyên nhân do chịu ảnh hưởng từ phương ngữ.Định hướng: GV phân tích cho HS hiểu câu văn trên sai chính tả (do thói quen “nói sai – viết vậy” bị ảnh hưởng từ ngôn ngữ địa phương).Cách sửa: Dùng từ điển để tra. Từ “hỏng” có nghĩa là ở vào trạng thái không dùng được nữa; không thành, không mang lại kết quả như ý muốn; trở thành sút kém về mặt phẩm chất, đạo đức. Do đó từ “hỏng” được dùng ở câu trên là không phù hợp. Đúng ra, người viết dùng từ “không” với nghĩa biểu thị ý phủ định đối với điều được nêu ra trước đó “nghe” – có nghe, không nghe hoặc không nghe rõ hoặc từ “không” được hiểu như một kết từ, có nghĩa như “nếu không thì…” biểu thị điều sắp nói là khó thực hiện bởi điều vừa nói rất khó tránh khỏi sự cố gắng để thực hiện cho vế sau. Chẳng hạn “tai của ông thì nghe không rõ” nên “ nói lớn ông mới nghe” hoặc “tai của ông thì nghe không rõ” nên “mọi người đừng phiền lòng khi nhắc lại điều vừa nói”. Nhưng do cách nói tại địa phương dẫn đến lỗi viết sai và dùng từ sai. Do đó, câu trên được sửa như sau: “Tai của ông thì nghe không rỏ.”
LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt năm vừa qua, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang; Thầy, Cô khoa Xã hội đặc biệt Cô TS Mai Thị Kiều Phượng – người tận tình hướng dẫn em suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Cô TS Ngô Thị Minh – người giúp đỡ em trình thu thập số liệu,… tạo hội để em hoàn thành tốt khóa luận Trong trình làm đề tài, hoàn thành đề tài khó tránh khỏi sai sót trình độ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô để em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm quý báu Trong năm học, với vốn kiến thức tiếp thu, không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang để em bước vào đời cách vững tự tin Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người cao quý Sinh viên Nguyễn Thị Vân Yến BẢNG KÍ HIỆU, VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết tắt Chương trình địa phương CTĐP Chủ ngữ CN Định hướng ĐH Giáo viên GV Học sinh HS Ngữ văn NV Sách giáo khoa SGK Trung học sở THCS Tập làm văn 10 Tiếng Việt TV 11 Vị ngữ VN 12 Văn VB 13 Phụ huynh học sinh PHHS 14 Chủ - vị C-V 15 Trạng ngữ TLV TN DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Tên bảng Bảng 1.1 Thống kê câu sai cấu tạo ngữ pháp Bảng 1.2 Thống kê câu sai quan hệ ngữ nghĩa Bảng 1.3 Thống kê câu sai dấu câu Bảng 1.4 Thống kê câu sai mạch lạc liên kết câu văn Bảng 2.1 Thống kê lỗi âm hình thức cấu tạo từ Bảng 2.2 Thống kê lỗi nghĩa từ Bảng 2.3 Thống kê lỗi kết hợp từ (lặp từ, thừa từ, thiếu từ) Bảng 2.4 Thống kê lỗi phong cách, sai từ loại Bảng 3.1 Thống kê lỗi không nắm vững quy tắc viết hoa 10 Bảng 3.3 Thống kê lỗi viết tắt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU I.Lý chọn đề tài II.Lịch sử vấn đề III.Mục đích nghiên cứu IV.Đối tượng khách thể nghiên cứu V.Nhiệm vụ nghiên cứu VI.Phương pháp nghiên cứu VII.Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1.NHỮNG LỖI CÂU THÔNG THƯỜNG VÀ CÁCH RÈN LUYỆN 1.1.Khái niệm câu 1.2.Những yêu cầu chung câu 1.2.1.Quy tắc cấu tạo ngữ pháp câu tiếng Việt 1.2.2.Nội dung ý nghĩa câu 1.2.3.Dấu câu 1.2.4.Liên kết câu chặc chẽ với câu khác 1.3.Những lỗi sai câu học sinh cách khắc phục 1.3.1.Lỗi câu sai cấu tạo ngữ pháp cách chữa 1.3.2.Lỗi câu sai quan hệ ngữ nghĩa cách chữa 16 1.3.3.Lỗi sai dấu câu cách chữa 19 1.3.4.Lỗi sai mạch lạc liên kết câu văn cách chữa 23 Tiểu kết chương 26 Bài tập rèn luyện chương 26 CHƯƠNG 2.NHỮNG LỖI TỪ THÔNG THƯỜNG VÀ CÁCH RÈN LUYỆN 2.1.Khái niệm từ 28 2.2.Những yêu cầu chung từ 28 2.2.1.Âm hình thức cấu tạo 28 2.2.2.Nghĩa từ 29 2.2.3.Đặc điểm ngữ pháp 30 2.2.4.Phong cách ngôn ngữ văn 30 2.3.Những lỗi sai từ học sinh cách khắc phục 31 2.3.1.Lỗi sai âm hình thức cấu tạo 32 2.3.2.Lỗi sai nghĩa từ 33 2.3.3.Lỗi kết hợp từ 34 2.3.4.Lỗi sai phong cách từ loại 37 Tiểu kết chương 40 Bài tập rèn luyện chương 41 CHƯƠNG 3.NHỮNG LỖI CHÍNH TẢ THÔNG THƯỜNG VÀ CÁCH RÈN LUYỆN 3.1.Khái niệm tả 43 3.2.Những yêu cầu chung tả 43 3.2.1.Ngữ âm 43 3.2.2.Ngữ nghĩa 44 3.3.Những lỗi sai tả học sinh cách khắc phục 45 3.3.1.Lỗi sai ngữ âm……… 45 3.3.2.Lỗi viết hoa 47 3.3.3.Lỗi sai phiên âm từ dùng thuật từ vay mượn 49 3.3.4.Lỗi sai phương ngữ 50 Tiểu kết chương 52 Bài tập rèn luyện chương 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 MỞ ĐẦU I.Lý chọn đề tài Như biết, TV phân môn vô quan trọng chiếm vị trí hàng đầu môn văn trường THCS Có thể nói, phân môn TV định phần lớn thành công cho HS Bởi, TV phân môn tích hợp với phân môn văn TLV TV cung cấp cho HS tri thức ngôn ngữ học, hệ thống TV, quy tắc hoạt động sản phẩm trình hoạt động giao tiếp Mặt khác, TV công cụ giao tiếp: Tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết:“Trong tiếng ta, chữ dùng để diễn đạt nhiều ý; ngược lại, ý lại có chữ để diễn tả Vì vậy, nói tiếng Việt ta có khả lớn để diễn tả tư tưởng tình cảm nhiều thể văn Không sợ tiếng ta nghèo, sợ dùng tiếng ta.” Thế với thực tế nay, nhận thấy, HS THCS yếu cách sử dụng TV Các em thường dễ mắc lỗi sai dùng câu, từ, tả cụ thể như: viết câu thiếu sáng; sai chuẩn mực; mắc nhiều lỗi tả; lỗi diễn đạt; làm cho câu văn rời rạc thiếu liên kết câu, ý; lỗi dùng từ sai nghĩa; viết câu sai cú pháp… Đồng thời phần lớn HS ngại học môn NV nên gây nhiều khó khăn trình rèn luyện Từ thực tế ấy, dễ nhận việc giúp HS tự ý thức để trau dồi vốn từ hạn chế Trong đó, nhiệm vụ GV dạy cho HS ý thức bảo vệ phát huy sắc, tinh hoa TV Điều nhấn mạnh việc trau dồi vốn từ rèn luyện kĩ viết cho HS quan trọng cần thiết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, đến lựa chọn đề tài: “định hướng dạy học sửa lỗi câu, từ, tả cho học sinh chương trình THCS” nhằm thực ba mục tiêu: là, giữ gìn phát triển vốn chữ tiếng ta; hai là, nói viết chuẩn tiếng ta; ba là, giữ gìn sắc, tinh hoa, phong cách sáng tiếng ta thể văn Dựa kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh “Xây dựng tài liệu Ngữ văn địa phương THCS Khánh Hòa” TS Ngô Thị Minh làm chủ nhiệm, may mắn có dịp cọ sát với tình hình thực tiễn, sâu phân tích 656 viết HS trường THCS địa bàn tỉnh Khánh Hòa như: trường THCS Hùng Vương; trường THCS Lý Thường Kiệt; trường THCS Trần Phú Vì lượng thời gian ngắn, nên hội để tìm hiểu nhiều viết huyện khác địa bàn tỉnh Trước cần thiết vấn đề dựa tảng sẳn có, mong muốn tìm hiểu nguyên nhân tìm phương hướng khắc phục vấn đề Cũng bao thầy cô khác, sinh viên sau rời trường sư phạm dạy môn Ngữ văn đứng trước thực trạng HS học TV mắc nhiều lỗi sai sử dụng câu, từ, băn khoăn mong muốn tìm lời giải đáp II.Lịch sử vấn đề Vấn đề chuẩn câu, từ, tả TV nhiều người quan tâm từ có nhiều công trình nghiên cứu công bố Có thể kể đến công trình nhà Ngôn ngữ Đoàn Thiện Thuật, Mai Ngọc Chừ, Đặng Thị Lanh, Hoàn Châu… Các sách TV thực hành trường Đại học, Cao đẳng sư phạm, sách NV, sách GV sách thiết kế NV 6, 7, 8, đề cập tới vấn đề Theo tài liệu tìm hiểu, phần lớn tác giả nêu lỗi sai thường thấy HS, sinh viên câu, từ, tả sử dụng TV Về lỗi sai tài liệu giải theo hướng nêu mục tiêu cần đạt, kiến thức cần có vào khái niệm chung câu, từ, tả hướng dẫn cách chữa lỗi câu, từ, tả mức độ cao tài liệu dành cho sinh viên Trong tài liệu SGK (sách dành cho HS), tác giả trình bày theo hệ thống chương trình học không sâu phân tích gây khó khăn cho người dạy người học khả HS bậc THCS chưa thể sâu phân tích rõ lỗi sai câu, từ, tả thân Nhìn chung, công trình nghiên cứu giúp có định hướng ban đầu cách chữa lỗi câu, từ, tả Trên sở đó, sâu vào dạy câu, từ, tả để làm rõ vấn đề sai câu – từ - tả HS THCS Trong nêu lên tầm quan trọng việc sửa lỗi câu, từ, tả sai thông qua khảo sát việc dạy học sửa lỗi câu, từ, tả sai chương trình Ngữ văn bậc THCS, từ đề xuất số cách dạy sửa lỗi câu, từ, tả cho HS Đồng thời đề tài này, phát lỗi sai thường gặp tả HS cách viết tắt Đây lỗi sai mà chưa có tài liệu đề cập đến chưa tác giả khai thác tìm hiểu đưa phương hướng khắc phục cách rèn luyện Hi vọng sau viết xong đề tài này, có thêm hội khác để tìm hiểu nghiên cứu sâu tình trạng viết tắt HS THCS Chúng mong đề tài góp phần kiến thức nho nhỏ cho quan tâm tìm hiểu lỗi sai câu, từ, tả tìm cách khắc phục chúng Đây vấn đề không lạ nữa, nhiên để giải tìm phương hướng tốt để khắc phục lỗi sai vấn đề nan giải cần người tìm hiểu nghiên cứu III.Mục đích nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Giúp HS nắm kiến thức bản về câu, từ, tả, thấy lỗi thường gặp biết cách sửa sai Giúp HS nâng cao thành tích học tập, cảm nhận vẻ đẹp tiếng mẹ đẻ, từ giúp em biết cách “giữ gìn sáng TV” Ngoài ra, đề tài giúp HS tạo lập tốt ngôn bao hàm lực nói, viết chuẩn mực TV HS biết làm cho ngôn thích hợp với mục đích, hoàn cảnh, biết tự điều chỉnh, đánh giá cách nói, cách viết mình, hợp với phong cách ngôn ngữ Đồng thời tạo cho HS lực thưởng thức, thẩm định giá trị nghệ thuật tác phẩm văn chương IV.Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng: Các lỗi câu, từ, tả kĩ sửa lỗi câu, từ, tả chương trình dạy học phân môn TV môn NV trường THCS Khách thể: Bao gồm câu, từ, tả bậc THCS (gồm lớp 6,7,8) V.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu toàn chương trình Ngữ văn (phần TV) lớp 6,7,8,9 SGK, trọng đến vấn đề dạy rèn luyện lỗi sai câu, từ, tả HS chương trình THCS Đưa số định hướng (phương pháp) để dạy học rèn luyện chữa lỗi câu, từ, tả cho GV HS THCS VI.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Chúng sử dụng phương pháp để đọc ghi chép tài liệu, điều cần thiết để phục vụ cho đề tài 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bùi Minh Toán (chủ biên) Nguyễn Quang Ninh (2004), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Đại Học sư phạm 2/ Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (2007), Ngữ pháp chức Tiếng Việt (Quyển 1) – Câu Tiếng Việt –Cấu trúc, nghĩa, công dụng, Nhà xuất Giáo dục 3/ Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục 4/ Hà Quang Năng (chủ biên), Nguyễn Thị Trung Thành, Lê Thị Lệ Thanh, Hà Thị Quế Hương, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đình Phúc (2007), Từ điển lỗi dùng từ, Viện ngôn ngữ học, nhà xuất Giáo dục 5/ Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 6/ PGS.TS Lê Trung Hoa (2005), Lỗi tả cách khắc phục, Nhà xuất khoa học xã hội 7/ Lê Đức Bảo (2013), Một vài vấn đề dạy học tả chương trình Ngữ văn địa phương Khánh Hòa, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Trường CĐSP Nha Trang, Khánh Hòa 8/ TS.Lưu Kiếm Thanh (chủ biên), TS Nguyễn Thị Thu Vân, ThS Nguyễn Thị Thu Hà, ThS Nguyễn Thị Hà, ThS Nguyễn Thanh Hương (2008), Giáo trình Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 63 9/ TS Mai Thị Kiều Phượng (2008), Tiếng Việt – Đại cương ngữ âm, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 10/ TS Mai Thị Kiều Phượng (2008), Ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 11/ Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa 6, 7, 8, 9, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 12/ Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Giáo dục 13/ Nguyễn Thị Phương Dung (2013), Định hướng chữa lỗi câu sai chương trình Ngữ văn cấp THCS, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Trường CĐSP Nha Trang, Khánh Hòa PHỤ LỤC Một số giáo án cụ thể cho học chữa lỗi câu, từ, tả trường THCS **Lớp 6, tập Bài 16/166: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ A.Mục tiêu cần đạt: -Biết số lỗi tả thường mắc phải địa phương -Sửa số lỗi tả ảnh hưởng phát âm địa phương -Tránh sai tả nói viết B.Trọng tâm kiến thức: Kiến thức: -Nắm lỗi sai dễ mắc phải ngôn ngữ địa phương Khánh Hòa -Sửa lỗi tả mang tính địa phương Kĩ Năng: -Tránh lỗi sai từ ngữ địa phương nói viết -Phát sửa sai số lỗi tả ảnh hưởng từ địa phương Thái độ: 64 -Biết giữ gìn sáng tiếng Việt -Có ý thức sửa chữa ngôn ngữ địa phương văn nói viết -Có ý thức viết tả viết phát âm âm chuẩn nói C.Chuẩn bị: -Giáo viên: Soạn (Đọc sách giáo viên soạn giáo án.) -Học sinh: Đọc trước soạn trước nhà D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Trình bày hiểu biết em cụm tính từ? Cho ví dụ? Bài mới: * Giới thiệu mới: Trong đời sống sinh hoạt, em thường nói với từ ngữ địa phương dẫn đến lỗi sai như: “về” – “dìa”, “khoai lang” – “phai lang”, “ngoại” – “quại”… Để giảm bớt tình trạng phát âm không chuẩn “nói – ghi vậy”, hôm cô hướng dẫn cho cách để khắc phục Cô hi vọng sau học xong này, em phát âm tốt viết không sai nhiều Tiến trình hoạt động Nội dung ghi bảng 65 *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phát lỗi sai thường gặp 1/Đối với tỉnh miền Bắc Phụ âm đầu: tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n 2/Đối với tỉnh miền Trung, miền Nam Vần –ac/ -at; -an/ - ang; -ươc/ -ươt; -ươn/ -ương Thanh hỏi/ ngã 3/Riêng với tỉnh miền Nam I Những lỗi thường gặp phương sai địa Phụ âm đầu: “kh” / “ph”; “ho” , “hu”…/ “qu, “v” / “d” Phần vần: “oai” /”ai”, “ươi” / “ưi”/ “ư”, “at”/ “ac”, “ươn” / “ương”, “an”/ “ang”, “ươt” / Phụ âm đầu v/d 4/Địa phương Khánh Hòa a/Phụ âm đầu: - “kh” / “ph”: thức khuya, khoai lang, ổ khóa…/ phát họa, phì phò… - “ho” , “hu”…/ “qu”: hoàng tử, hòa đồng, hoài cổ…/ qua lại, khăn quàng cổ… - “v” / “d”: về, viết, nắp vung…/ dồi dào, da dẻ… b/Phần vần: - “oai” / “ai”: Quả xoài, khoai lang, sóng soài…/ tiêu xài, hài kịch - “ươi” / “ưi”/ “ư”: đười ươi, bưởi, tươi ngon…/ ngửi mùi, gửi thư… - “at”/ “ac”: san sát, quạt mo, nuột lạt…/ hạc giấy, sa mạc… - “ươn” / “ương” : sườn đồi, vay mượn, lươn…/ nương rẫy, biên cương… - “an”/ “ang”: bàn bạc, san sát, gian nan/ khang khác, mênh mang… - “ươt” / “ươc”: cầu trượt, mượt mà…/ cá cược, thao lược, mưu chước… II.Luyện tập *Hoạt động 2: Luyện tập Nghe viết: Cho hs làm tập SGK “Bỏ nhà, bỏ cửa, bỏ ruộng vườn, họ kéo vào rừng sâu, lên núi cao,…, lương thực, 1/tr: trái cây; trải qua; trôi chảy; trơ trụi; chương trình ch: chờ đợi; chuyển chỗ; nói chuyện; chẻ tre 66 s: sấp ngửa; sơ sài; chim sáo; sâu bọ; bổ sung x: sản xuất; xung kích; xua đuổi; xẻng; xuất r: rũ rượi; rắc rối; rung rinh; rùng rợn d: giáo dục; rau diếp; dao kéo gi: giảm giá; giang sơn; giao kèo; giáo mác l: lạc hậu; lương thiện; lỗ chỗ; lút; lỡ làng n: nói nhiều; gian nan; nết na; ruộng nương; bếp núc 3/hỏi: biểu quyết; dè bỉu; bủn rủn; dai dẳng; hưởng thụ; tưởng tượng ngã: vẽ tranh; ngày giỗ; lỗ mãng; cổ lỗ; ngẫm nghĩ GV cho hs làm tập thêm 1/Cho đoạn văn sau: “Những truyền thuyết dân gian thường có cốt lõi thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều hệ, lí tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha mình, với thơ mộng, chắp đôi cánh trí tưởng tượng dân gian, làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người ưa thích.” vũ khí, gia súc, …chuyển theo người Già, trẻ, gái, trai lập mưu bàn kế, cử người tài giỏi làm tướng huy Thục phán, thủ lĩnh người Âu Việt giờ, người trẻ tuổi gan thông minh Ông cử huy chiến đấu Ban ngày, họ tìm nơi lẩn tránh, đêm đến bất thần xông đánh địch Quân Tần đóng làng xóm không người không cướp lương ăn, thường xuyên bị mai phục, đánh tỉa.” (Trích lịch sử năm 2000) (Phạm Văn Đồng) -Gọi hs đọc đoạn văn? -Gọi hs nhận xét? +Phát âm có mắc phải lỗi từ ngữ địa phương hay không? +Khi đọc, bạn có phân biệt hỏi ngã hay không? +Hãy xác định từ sai? 2/Nghe viết -Đoạn văn SGK đoạn văn GV cho Sau cho em trao đổi để chấm Củng cố: Phát âm đúng, viết tả có tác dụng ? Dặn dò: -Nắm lỗi sai dễ phụ âm đầu, phần vần, dấu 67 -Chuẩn bị Hoạt động Ngữ văn: “thi kể chuyện” Bài 6, 7/ 68, 75: CHỮA LỖI DÙNG TỪ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh tránh lỗi biết chữa lỗi: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm Giúp học sinh có ý thức tránh mắc lỗi biết chữa lỗi nghĩa từ B.Trọng tâm kiến thức: 1.Kiến thức: -Giúp học sinh nắm phép lặp lỗi lặp từ, từ gần âm khác nghĩa -Tích hợp với phần văn văn truyện cổ tích Thạch Sanh, với phần Tập làm văn kết viết tập làm văn số -Giúp học sinh phát lỗi dùng từ sai nghĩa, mối quan hệ từ gần nghĩa -Tích hợp với phần văn văn truyện cổ tích Em bé thông minh, với phần tập làm văn luyện nói kể chuyện 2.Kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi cách sửa lỗi Rèn luyện, sửa lỗi dùng từ sai nghĩa 3.Thái độ: Học sinh có ý thức dùng từ nghĩa C.Chuẩn bị: -Giáo viên: Soạn (Đọc sách giáo viên soạn giáo án.) -Học sinh: Đọc trước soạn trước nhà D.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: (Tiết 1) Em kể lại câu chuyện Thạch Sanh nêu nội dung ý nghĩa truyện? (Tiết 2) Hãy nhắc lại lỗi từ ngữ mà em học tiết trước? Cho ví dụ để minh họa? Bài mới: Tiến trình hoạt động Nội dung ghi bảng Tiết 1: 68 Hoạt động 1:Phát sửa lỗi lặp từ I.Phát sửa lỗi lặp từ GV cho học sinh đọc ví dụ mục I trả lời -Ở câu a, từ “tre” lặp lại lần; từ câu hỏi “giữ” lặp lại lần; từ “anh hùng” 1.Gạch từ ngữ giống lặp lại lần câu cho -Ở câu b, cụm từ “truyện dân 2.Việc lặp lặp lại từ tre ví dụ a có khác gian” lặp lại lần việc lặp từ ví dụ b? 2.Cùng tượng lặp lại chúng khác nhau, có tác 3.Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ dụng khác -Trong câu a, phép lặp dùng với mục đích tạo nhịp điệu hài hòa cho đoạn văn xuôi giàu chất thơ -Trong câu b, lỗi lặp diễn đạt 3.Sửa lỗi -Bỏ bớt cụm “truyện dân gian” -Đảo cấu trúc: “Em thích đọc…” lên đầu câu -Câu hoàn chỉnh: Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo Hoạt động 2: Sửa lỗi lẫn lộn từ gần âm II.Sửa lỗi lẫn lộn từ gần âm GV cho học sinh đọc ví dụ mục II trả lời 1.-Câu a, “thăm quan” câu hỏi -Câu b, “nhấp nháy” 1.Trong hai câu trên, từ dùng không đúng? Nguyên nhân mắc lỗi: 2.Nguyên nhân mắc lỗi gì? 3.Hãy viết lại từ bị dùng sai cho đúng? Do người dùng không nhớ xác hình thức ngữ âm từ 3.Sửa lỗi: -Câu a, thay “thăm quan” thành “tham quan” -Câu b, thay “nhấp nháy” thành “mấp máy” 69 Hoạt động 3: Luyện tập III.Luyện tập Bài 1/ 68 Bài 2/ 69 a, - Bỏ: bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, bạn, Lan *Những từ sai cần thay thế: - Sửa: Lan lớp trưởng gương mẫu nên a “linh động” (không rập khuôn, lớp quí mến máy móc nguyên tắc) – “sinh động” (gợi hình ảnh, cảm xúc, b, - Bỏ: câu chuyện liên tưởng) - Thay: câu chuyện thành câu chuyện ấy; nhân vật thành từ họ; nhân vật b “bàng quang” (bọng chứa nước tiểu) – “bàng quan” (dửng dung, thành người thờ người cuộc) - Sửa: Sau nghe cô giáo kể, thích nhân vật câu chuyện c “thủ tục” (những quy định hành họ người có phẩm chất đạo đức cần phải tuân theo) – “hủ tục” (những thói quen lạc hậu cần tốt đẹp phải trừ) c, - Bỏ: lớn lên (lặp nghĩa với từ trưởng thành) *Nguyên nhân: Do người dùng lẫn -Sửa: Quá trình vượt núi cao trình lộn từ gần âm, nhớ không xác người trưởng thành hình thức ngữ âm Tiết 2: Hoạt động 1:Phát sửa lỗi dùng từ sai I.Dùng từ không nghĩa nghĩa 1.Từ sai nghĩa:a.yếu điểm; b.đề bạt; GV cho học sinh đọc ví dụ I trả lời câu c.chứng thực hỏi: 2.Nguyên nhân: Người viết dùng 1.Những từ dùng sai nghĩa câu sai không hiểu rõ nghĩa từ trên? 3.Sửa lỗi: 2.Nguyên nhân mắc lỗi? a.Thay từ “yếu điểm” thành “nhược 3.Hãy thay từ dùng sai từ khác? điểm” “điểm yếu” b.Thay từ “đề bạt” thành “bầu chọn” c.Thay từ “chứng thực” thành “chứng kiến” Hoạt động 2: Luyện tập II.Luyện tập Bài tập 1/75 Bài tập 3/76 Từ Các câu sau sửa theo hai cách -bản (tuyên ngôn); (tương lai) xán lạn a.-Thay “cú đá” “cú đấm”, giữ nguyên từ “tống” -bôn ba (hải ngoại); (bức tranh) thủy mạc 70 -(nói năng) tùy tiện -Thay “tống” “tung”, giữ nguyên “cú đá” Bài tập 2/76 a.khinh khỉnh; b.khẩn trưởng; c.băn khoăn b.-Thay “thực thà” “thành khẩn” -Thay “bao biện” “ngụy biện” c.-Thay “tinh tú” “tinh túy” -Thay “cái tinh tú” “tinh hoa” 4.Củng cố: Theo em nguyên nhân dẫn đến việc dùng từ sai ngữ nghĩa? Để khắc phục lỗi sai đó, cần làm gì? 5.Dặn dò: -Soạn Em bé thông minh luyện nói kể chuyện +Xem trước ghi nhớ/ 74 +Kể lại truyện Em bé thông minh +Nêu ý nghĩa truyện cổ tích +Lập dàn cho tiết luyện nói với đề tài: Tự giới thiệu thân +Luyện tập kể chuyện trước nhà **Lớp 6, tập Bài 29, 30/ 129, 141: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nhận biết cách khắc phục lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ, lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ không phản ánh mối quan hệ ngữ nghĩa phận câu B.Trọng tâm kiến thức: 1.Kiến thức: -Cũng cố thêm kiến thức cho Các thành phần câu -Tích hợp với phần văn văn nhật dụng Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử, với phần tập làm văn kiểu viết đơn -Nắm loại lỗi viết câu thiếu hai thành phần -Nắm lỗi sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu -Tích hợp với phần văn phần văn nhật dụng Bức thư thủ lĩnh da đỏ, với phần tập làm văn luyện tập cách viết đơn sửa lỗi đơn 2.Kĩ năng: 71 -Phát sửa lỗi chủ ngữ, vị ngữ nói, viết -Cũng cố nhấn mạnh ý thức viết câu ngữ pháp 3.Thái độ: Có ý thức viết câu cấu trúc ngữ nghĩa C.Chuẩn bị: -Giáo viên: Soạn (Đọc sách giáo viên soạn giáo án.) -Học sinh: Đọc trước soạn trước nhà D.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: (Tiết 1) Vì tác giả lại đặt tên cho văn Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử? Nêu ý nghĩa tính từ: sống động; đau thương; anh dũng? (Tiết 2) Em hiểu câu: Đất mẹ? Hãy giải thích thư nói chuyện mua bán đất đai cách kỉ rưỡi nhiều người xem văn hay nói thiên nhiên môi trường? Bài mới: Tiến trình hoạt động Nội dung ghi bảng Tiết Hoạt động 1: Chữa lỗi câu thiếu chủ ngữ I Chữa lỗi câu thiếu chủ ngữ GV: Cho hs đọc nội dung phần I trả lời câu hỏi: a.Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” [TN]// cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.[VN] 1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu? 2.Tìm câu sai nêu rõ nguyên nhân sửa lại b.Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” [TN],//em [CN] // thấy Dế Mèn biết cho đúng? phục thiện.[VN] GV cho hs làm tập nhanh *Kết luận: Câu a thiếu CN 1.Sửa lại câu sau cho đúng: *Nguyên nhân: Lầm TN với CN “Với kết năm học trường *Cách sửa: Trung học sở động viên em nhiều.” Bỏ từ “với”, câu viết lại sau: “Kết 1.Thêm CN thêm dấu phẩy năm học trường Trung học trước CN sở[CN]// động viên em nhiều[VN].” 2.Thêm chủ ngữ thích hợp cho câu sau: a. _bắt đầu học hát [Chúng em] Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí [TN] , tác giả[CN]// cho ta thấy Dế Mèn biết phục thiện[VN] 2.Bỏ động từ VN (cho) 72 b. _hót líu lo [Chim họa mi] để cải biến VN thành CN + VN c. _đua nở rộ [Những hoa] Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”[TN], ta thấy[CN]// Dế Mèn biết phục thiện[VN] d. _cười đùa vui vẻ [Cả lớp] 3.Cải biến thành phần phụ đầu câu thành CN cách bỏ từ “qua” Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”[CN] // cho thấy Dế Mèn biết phục thiện[VN] Hoạt động 2: Chữa lỗi câu thiếu vị ngữ II Chữa lỗi câu thiếu vị ngữ GV: Cho hs đọc nội dung phần II trả lời câu hỏi: a.Thánh Gióng[CN]// cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù[VN] 1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu? 2.Tìm câu sai nêu rõ nguyên nhân sửa lại b.Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào cho đúng? quân thù.[CN] **GV mở rộng kiến thức cho hs cách c.Bạn Lan[CN]//, người học giỏi giới thiệu sơ lược khái niệm TPPC lớp 6A[TPPC] -TPPC (thành phần phụ chú) là: thành phần giải d Bạn Lan[CN]// người học giỏi thích câu lớp 6A[VN] GV cho hs làm tập nhanh *Kết luận: Câu b, c thiếu VN 1.Sửa lại câu sau cho đúng: *Nguyên nhân: “Những câu chuyện dân gian mà thích nghe kể.” Thêm VN cho câu: “Những - Câu b: Lầm ĐN với VN câu chuyện dân gian mà thích nghe - Câu c: Lầm TPPC với VN kể[CN]// theo suốt *Cách sửa: đời[VN].” - Câu b Thêm vị ngữ thích hợp cho câu sau: 1.Thêm VN cho câu a.Khi học lớp 5, Hải _[rất hồn nhiên] Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa b.Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn _[vô ân sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào hận] quân thù.[CN]// hình ảnh hào c.Buổi sáng, mặt trời _ [bừng lên thật đẹp] hùng lãng mạn[VN] d.Trong thời gian nghỉ hè, _ [ du lịch Nha Trang] 2.Bỏ “hình ảnh” sau viết lại câu a -Câu c 1.Cải biến toàn phần phát triển sau thành VN cách thêm từ 73 “là”, viết lại câu d 2.Thêm VN cho câu Bạn Lan, người học giỏi lớp 6A[CN] // hay giúp đỡ bạn bè[CN] 3.Cải biến phận trung tâm thành CN cách thêm yếu tố phụ xác định cho danh từ “bạn Lan” trước, để ngăn cách CN VN cho rạch ròi ta thêm phó từ trước phụ nghĩa cho động từ VN Bạn Lan xinh đẹp ấy[CN],// học giỏi lớp 6A[VN] Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập GV cho hs làm tập sách giáo khoa Bài a.Từ hôm đó[TN],// bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay[CN] – [ai?] // Bài không làm nữa[VN] – [như [CN] [VN] a.Hổ đực // mừng rỡ đùa giỡn với nào?] Còn hổ cái[CN]// nằm phục xuống, dáng mỏi b.Lát sau[TN],// hổ[CN] – [con gì?] // mệt lắm[VN] đẻ được[VN] –[làm gì?] [TN] [CN] [VN] b.Mấy hôm nọ, // trời // mưa lớn Trên [TN] bác hồ ao quanh bãi trước mặt,[TN]// c.Hơn mười năm sau ,//[VN] [CN] tiều – [ai?] // già chết – nước[CN]// dâng trắng mênh mông[VN] [làm sao?] c.Thuyền[CN]// xuôi dòng sông rộng ngàn thước[VN] Trông hai bên bờ,[TN]// rừng d.Kết năm học [CN] – [cái đước[CN]// dựng lên cao ngất hai dãy trường trường Trung học sở // thành vô tận[VN].Hãy chuyển câu ghép gì?] [VN] động viên em nhiều – [như nào?] thành hai câu đơn e.Chúng tôi[CN] – [ai?] // thích nghe kể câu chuyện dân gian[VN] – [như nào?] (Làm theo nhóm) Tiết Hoạt động 1: Chữa lỗi câu thiếu chủ ngữ I.Chữa lỗi câu thiếu chủ ngữ vị ngữ vị ngữ GV: Cho hs đọc nội dung phần I trả lời câu hỏi: a.Mỗi qua cầu Long Biên[TN] b.Bằng khối óc sáng tạo bàn tay 1.Chỉ lỗi sai câu nêu lao động mình, vòng 74 sáu tháng[TN] cách sửa? GV cho hs làm tập nhanh *Kết luận: Câu a, b thiếu CN ?Hãy viết thêm CN VN phù hợp vào chỗ VN trống sau: *Nguyên nhân: Chưa phân biệt a.Mỗi tan trường, [học sinh[CN]// ùa TN, CN, VN đường đông kín mít[VN]] *Cách sửa: b.Ngoài cánh đồng, [nước[CN]// ngập mênh - Câu a mông[VN]] 1.Thêm CN VN c Giữa cánh đồng lúa chín, [các cô Mỗi qua cầu Long Biên,[TN]// gái[CN]// thi gặt[VN]] chúng tôi[CN]// nhớ tới d Khi ô tô đến đầu làng, _[mọi người[CN]// reo lên[VN]] kiện lịch sử vẻ vang đất nước[VN].” 2.Bỏ từ “mỗi khi” đứng đầu câu thêm CN thích hợp Tôi[CN]// qua cầu Long Biên[VN] -Câu b 1.Thêm CN VN Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vòng sáu tháng[TN]// Việt[CN]// làm xong tượng nữ thần[VN] Hoạt động 2: Chữa lỗi câu sai quan hệ II.Chữa lỗi câu sai quan hệ ngữ nghĩa ngữ nghĩa GV: Cho hs đọc nội dung phần II: [Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy Dượng Hương Thư ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.] trả lời câu hỏi: Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta[CN]// thấy Dượng Hương Thư ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ[VN] 1.Bộ phận in đậm câu nói ai? -Bộ phận in đậm nói Dượng Hương Thư 2.Câu sai nào? Hãy sửa lại cho đúng? GV cho hs thảo luận nhóm ?Các câu sau sai chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng? -Dễ hiểu lầm thành “ta” – CN, “hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa” – VN Vì nên sửa câu thành: Ta[CN]// thấy Dượng Hương Thư với a.Cây cầu đưa xe vận tải nặng nề hai hàm cắn chặt, quai hàm vượt qua sông bóp còi rộn vang dòng bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì 75 sông yên tĩnh sào giống hiệp sĩ [VN] b.Vừa học về, mẹ bảo Thúy sang đón em Trường Sơn oai linh, hùng vĩ Thúy cất vội cặp sách c.Khi em đến cổng trường Tuấn gọi em bạn cho bút *Đáp án: a.Cây cầu bóp còi nên thay cụm “bóp còi rộn vang” thành “còi xe rộn vang” b.Không rõ Thúy hay mẹ Thúy vừa học nên cần viết câu rõ ràng thành: “Thúy vừa học về, mẹ bảo…” c.Không rõ bạn có phải Tuấn hay không? Và không rõ cho em hay cho ai? Nên sử lại thành: “Khi em đến cổng trường Tuấn gọi cho em bút mới.” Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III.Luyện tập GV cho hs làm tập sách giáo khoa Bài Bài -Các câu TN thiếu CN VN a.Năm 1945,[TN]// cầu[CN]// đổi tên thành -Sửa: cầu Long Biên[VN] a.Giữa hồ, nơi có tòa tháp cổ b.Cứ lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội kính,[TN]// rùa[CN]// xanh,[TN]// lòng tôi[CN]// lại nhớ năm lên[VN] tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt oai b.Trãi qua nghìn năm đấu hùng[VN] tranh chống ngoại xâm dân tộc c.Đứng cầu, nhìn dòng sông Hồng đỏ rực nước cuồn cuộn chảy với sức mạnh không ngăn nổi, nhấn chìm bao màu xanh thân thương, bao làng mạc trù phú đôi bờ, [TN]// tôi[CN]// cảm thấy cầu võng đung đưa, dẻo dai, vững chắc[VN] 4.Củng cố: 76 ta, dân tộc anh hùng,[TN]// chúng ta[CN]//đã giữ vững độc lập[VN] c.Nhằm ghi lại chiến công lịch sử quân dân Hà Nội bảo vệ cầu năm tháng chiến tranh ác liệt,[TN]// chúng ta[CN]// nên xây dựng nhà bảo tàng Cầu Long Biên[VN] Hãy nêu cách để chữa lỗi ngữ pháp câu (thiếu CN, VN, thiếu CN VN)? Theo em, cần làm để giảm tình trạng mắc lỗi sai trên? 5.Dặn dò: Soạn Viết đơn cách sữa lỗi viết đơn -Xem trước ghi nhớ SGK/134 -Khi cần viết đơn? -Những nội dung thiếu viết đơn? -Cách thức viết đơn nào? -Những lỗi thường mắc viết đơn? -Viết trước đơn với yêu cầu sau: “Trường em thành lập Đội tình nguyện tuyên truyền bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Em viết đơn xin tham gia đội tình nguyện ấy.” Khánh Hòa, tháng năm 2015 Người hướng dẫn Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Đã ký) T.S Mai Thị Kiều Phượng Nguyễn Thị Vân Yến Phụ trách đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) 77