1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tinh thần thiền học thời Lý Trần

39 537 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 249 KB

Nội dung

Thiền Tông Việt Nam thời Lý – Trần có tôn chỉ chung là phá chấp (cởi bỏ mọi sự vướng mắt, chấp trước, phân biệt nhị nguyên), đốn ngộ, kiến tính bằng con đường trực giác (ngay tức khắc), tâm truyền (trao truyền thẳng vào lòng người, không thông qua văn tự. Do đó thể nói cốt tủy của Thiền là ngộ. Thiền gắn liền với ngộ. Ngộ ở đây được hiểu theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất là đốn ngộ, tức là ngộ một cách bất thình lình, ngay tức khắc, chỉ cần khơi gợi một vài tia sáng là có thể giác ngộ được ngay. Nghĩa thứ hai là tiệm ngộ, tức là ngộ một cách từ từ theo cấp bậc từ thấp đến cao. Và ngộ được hiểu một cách ngắn gọn tức là kiến tánh: thấy tánh là trở về mở con mắt huệ. Nghĩa là con người, bằng con mắt sáng suốt có thể nhìn thấy được cái tự tánh (hay còn gọi là bản lai diện mục) của chính mình. Đồng thời, với ánh sáng chiếu diệu được khai mở ấy con người nhìn ra được “tất cả sự huyền vi của cuộc sống”, nắm bắt bằng trực giác tất cả mọi quy luật của cuộc đời, của tạo hóa. Trên cơ sở của sự giác ngộ ấy, có thể thấy tinh thần Thiền trước hết là tinh thần phá chấp, tức phá bỏ sự câu chấp thường tình của người đời.

TINH THẦN PHÁ CHẤP TRONG THƠ THIỀN Lý – TRẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Dù văn chương sáng tác để tiêu khiển, viết để vui chơi…một cách thông thường nói càn, mà xa hay gần, nhằm tới nói xúc cảm, nghĩ suy nhằm giáo hóa người đời Phan Kế Bính nói: “Văn chương nghề chơi nhã để di dưỡng tính tình mà thôi, mà cảm động lòng người, di dịch phong tục, chuyển biến đời, công hiệu đường giáo hóa lại to lớn lắm.” Mỗi giáo hóa lại hướng theo đạo định Đạo lại có đạo Nho, đạo Lão Trang, đạo Thiền Tông…và “đạo” yêu nước, thương người hay yêu nước, nhân đạo, nhân văn dân tộc ta Với quan niệm “thi dĩ tải đạo”, văn học trung đại thời Lý – Trần thường nói đến chủ đề tôn giáo, chủ đề đạo lý, chủ đề tổ quốc, dân tộc Nói đến chủ đề tôn giáo, không nhắc đến thơ Thiền Thơ Thiền làm sáng tỏ giáo lý Thiền, đề cao trí tuệ khí phách, đề cao vô ngã, vô úy đem lại phẩm chất cao cho người thời đại Con người đạt đến trình độ người ta quan niệm sống có “tôi” vô thường, hữu hạn, cần buông bỏ để vươn tới giá trị làm người đích thực chân tâm sáng, vĩnh hằng, nhìn từ góc độ nhà Phật Thiền Tông Việt Nam thời Lý – Trần có tôn chung phá chấp (cởi bỏ vướng mắt, chấp trước, phân biệt nhị nguyên), đốn ngộ, kiến tính đường trực giác (ngay tức khắc), tâm truyền (trao truyền thẳng vào lòng người, không thông qua văn tự Do thể nói cốt tủy Thiền ngộ Thiền gắn liền với ngộ Ngộ hiểu theo hai nghĩa Nghĩa thứ đốn ngộ, tức ngộ cách bất thình lình, tức khắc, cần khơi gợi vài tia sáng giác ngộ Nghĩa thứ hai tiệm ngộ, tức ngộ cách từ từ theo cấp bậc từ thấp đến cao Và ngộ hiểu cách ngắn gọn tức kiến tánh: thấy tánh trở mở mắt huệ Nghĩa người, mắt sáng suốt nhìn thấy tự tánh (hay gọi lai diện mục) Đồng thời, với ánh sáng chiếu diệu khai mở người nhìn “tất huyền vi sống”, nắm bắt trực giác tất quy luật đời, tạo hóa Trên sở giác ngộ ấy, thấy tinh thần Thiền trước hết tinh thần phá chấp, tức phá bỏ câu chấp thường tình người đời Lựa chọn đề tài “Tinh thần phá chấp thơ Thiền Lý – Trần”, soi chiếu thơ Thiền góc nhìn lý thuyết Thiền học thi pháp học với mong muốn làm rõ biểu tinh thần phá chấp kiểu tư nghệ thuật thơ Thiền Tôi hi vọng việc nghiên cứu đề tài đem lại gợi ý hữu ích cho việc tiếp cận phận thơ Thiền Lý – Trần nói riêng, thơ ca trung đại Việt Nam nói chung Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài phục vụ hữu ích cho công việc giảng dạy sau Thơ Thiền Việt Nam đậm tính giáo lý so với thơ Thiền Đường Tống thơ Thiền Nhật Bản Điều phần khiến cho sinh viên Ngữ văn gặp khó khăn việc nghiên cứu thơ Thiền trung đại Việt Nam, phận sinh viên tỏ chán nản tiếp nhận loại thơ Là sinh viên Ngữ văn, thực đề tài nhằm mục đích phục vụ tốt cho việc học tập nghiên cứu thơ Thiền nói riêng, văn học trung đại nói chung, lý để tiến đến lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tinh thần phá chấp thơ Thiền Lý – Trần” Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ tính chất soi chiếu (liên quan đến “tánh nhìn”) mỹ học Phật giáo, đề tài người thơ Thiền người nhìn – sở cho khả thấy biết giải thoát để tìm thấy tự Đó tự buông xả tự dấn thân, không trói buộc được, kể lời thuyết pháp đức Như Lai Đó tinh thần phá chấp triệt để người thơ Thiền Lý – Trần Qua đó, đề tài mong muốn góp thêm kiến giải cách nhìn giới người thơ Thiền Lý – Trần Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần, nhiên viết không nghiên cứu thơ Thiền Việt Nam thời Lý – Trần cách độc lập, tổng quát mà nghiên cứu khía cạnh nhìn phá chấp người thơ Bên cạnh đó, người viết so sánh, đối chiếu thơ Thiền Việt Nam thơ Thiền Nhật Bản Qua nhiều binh hỏa, đặc biệt tàn phá độc hại tàn bạo giặc Minh, di sản văn hóa Việt Nam bị phá hủy cách nghiêm trọng, tài liệu lại Trong đó, giai đoạn vào triều Lý (1010 - 1225) triều Trần (1225 -1400), Phật giáo thịnh hành trọng nên sáng tác văn học chịu ảnh hưởng triết lý Thiền tông chiếm số lượng không nhỏ, bật số thơ Thiền Về thuật ngữ thơ Thiền, trước có nhiều nhà nghiên cứu đề cập, giới thuyết Luận án TS “Văn học Phật giáo thời Lý – Trần – diện mạo đặc điểm” Nguyễn Công Lý, phần khảo sát thể loại, gom kệ thơ Thiền thành nhóm thể loại, phân chia chúng thành bốn loại: Loại thứ kệ, trực tiếp trình bày giáo lý, tư tưởng nhà Phật Loại thứ hai kệ thi vị hóa (hay gọi Thơ triết lí), thể triết lí nhà Phật thông qua ngôn ngữ lung linh, đầy hình ảnh đẹp gợi cảm, giàu chất thơ Loại thứ ba thơ mang cảm hứng Thiền học, thơ mang cảm xúc trữ tình nội dung có đề cập đến tâm, Phật, sinh, tử, Niết bàn… Loại thứ tư thơ tức cảnh sinh tình, bộc lộ cảm xúc, tâm trạng Thiền sư lung linh mỹ lệ ngoại cảnh thông qua cảm quan Thiền học Khái niệm “Thơ Thiền” thuật ngữ có hàm nghĩa tương đối rộng có tính chất mở Trên sở tiếp thu, tổng hợp quan niệm trên, xác định ba phận thơ Thiền sau: Thứ nhất, kệ, thơ nhằm trực tiếp gián tiếp trình bày, thuyết giảng giáo lý, tư tưởng nhà Phật, yếu Thiền Tông; thứ hai, thơ mang cảm hứng Thiền học, tức thơ gợi hứng từ vấn đề có liên quan đến Phật, đến Thiền không nhằm thuyết giảng mà để bày tỏ quan niệm, tâm trạng, cảm xúc…; thứ ba, thơ miêu tả ngoại cảnh, bày tỏ cảm xúc, tâm trạng thông qua cảm quan Thiền học Với kiến thức có hạn, trình nghiên cứu xin đề cập đến mảng thơ Thiền loại thứ hai, tức kệ thi vị hóa (hay gọi Thơ triết lí) Những thơ thể triết lí nhà Phật thông qua ngôn ngữ, hình ảnh, giàu chất thơ nhằm trực tiếp gián tiếp trình bày, thuyết giảng giáo lý, tư tưởng nhà Phật, yếu Thiền Tông Những kệ, minh tức câu nói ngắn gọn, cô đúc mà tác giả dùng để trình bày dẫn nội dung Thiền, quan niệm Thiền không mang phẩm chất thơ, xin không đề cập đề tài 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu nhìn người thơ Thiền Lý – Trần, nhìn mang tinh thần phá chấp sâu sắc kiếp nhân sinh, tìm đường đến giải thoát, ngộ tất pháp chân Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thơ Thiền thuộc thời Lý (1010 - 1225) thời Trần (1225 -1400) Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tinh thần phá chấp thơ Thiền Lý – Trần để hiểu rõ cách nhìn giới người Thiền với giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp lịch sử - xã hội: Chúng sử dụng phương pháp để tìm hiểu đất nước ta vào thời Lý – Trần ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội có ưu điểm để văn học phát triển cách nhanh chóng có thành tựu lớn đặc biệt thơ Thiền -Phương pháp tiểu sử: Chúng sử dụng phương pháp để tìm hiểu đời, thân (về hoàn cảnh, xuất thân, học hành, giao du, biến động đời ) vị Thiền sư, góp phần hiểu thêm tâm sáng tác họ -Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Chúng sử dụng phương pháp để phân tích tài liệu có sau tổng hợp lại mặt lý thuyết đồng thời phân tích văn tác phẩm, tổng hợp, khái quát để rút kết luận -Phương pháp so sánh – đối chiếu: Để làm rõ nhìn phá chấp thơ Thiền Lý – Trần, có so sánh, đối chiếu thơ Thiền Lý – Trần với thơ Thiền Nhật Bản -Phương pháp thi pháp học: Chúng sử dụng phương pháp để tìm hiểu biểu nhìn phá chấp đề tài, ngôn ngữ hình tượng thơ Thiền Lý – Trần Lịch sử nghiên cứu Thơ Thiền thời Lý – Trần mảnh đất không lớn đầy màu mỡ, có nhà nghiên cứu đến cày xới, thâm canh Có thể tạm chia chuyên luận, tiểu luận, viết có liên quan đến phận văn học thành ba loại: Loại thứ nhất, công trình trực tiếp nghiên cứu mảng thơ Thiền Lý – Trần chỉnh thể: Loại chuyên luận không nhiều, kể đến số chuyên luận như: “Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lý” Nguyễn Phạm Hùng luận án PTS vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý Trần, chia thơ thiền làm hai loại: Thứ thơ Thiền thiên triết lí: nòng cốt kệ thơ trực tiếp phát biểu triết lí quan niệm Thiền; thứ hai thơ Thiền thiên trữ tình: Đó thơ mang yếu tố Thiền tư tưởng, cảm xúc, tâm trạng “Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV” Đoàn Thị Thu Vân lại giới thuyết thơ Thiền thơ tác giả Thiền sư Thiền sư hâm mộ Thiền, có nghiên cứu hiểu biết Thiền, sáng tác theo nội dung sau: Thứ trực tiếp thuyết giảng yếu Thiền tông – kệ; thứ hai gián tiếp thuyết giảng yếu Thiền tông; thứ ba bày tỏ cảm xúc mang ý vị Thiền trước đẹp thiên nhiên, người, sống, bày tỏ trạng thái tâm tư giác ngộ chân lý, miêu tả đẹp vi diệu bên người Loại thứ hai, nghiên cứu tổng quan, thơ Thiền Lý – Trần phận đề cập đến Có thể dễ dàng bắt gặp dạng nghiên cứu công trình văn học sử như: “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” Phạm Thế Ngũ, “lịch sử văn học Việt Nam” Bùi Văn Nguyên, “lịch sử văn học Việt Nam” Đinh Gia Khánh Loại thứ ba, công trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể, số nét thi pháp thơ Thiền Lý – Trần số viết tác giả Lê Thị Thanh Tâm như: “Con người giải thoát người mộng huyễn nguồn cảm hứng lớn thơ Thiền Lý – Trần (so sánh với thơ Thiền Đường – Tống)” viết tác giả có đề cập đến thứ người giải thoát bao hàm bốn yếu tố: là, người vũ trụ thơ thiền Lý Trần Đường Tống; hai là, vô ngôn “sự im lặng sấm sét” người thiền; ba là, vô ngã vẻ đẹp người giải thoát; bốn là, phẩm chất vô úy người thiền nói chung tinh thần “cư trần lạc đạo” Thiền Trúc Lâm đời Trần Thứ hai, người mộng huyễn bao gồm năm yếu tố: là, người giới vô thường, đầy biến ảo; hai là, người cảm thức soi chiếu; ba là, người với lực tâm linh cao siêu đạt tới cảnh giới giác ngộ tuyệt đối từ đời tục lụy; bốn là, người nghịch lý giữa vô minh trí huệ, khổ đau giải thoát; năm là, người với giấc mộng dài, có a) Con người mộng từ góc độ giáo lý Thiền; b) Con người mộng từ quan niệm Lão Trang Bài viết “Con người hành hương thơ Thiền Lý – Trần Đường Tống” với nội dung gồm thứ nhất, người thơ Thiền – khám phá vô tận nhìn từ mối quan hệ văn chương tôn giáo Thứ hai, hình tượng người hành hương văn học Thiền Tông Phật giáo Thứ ba, người hành hương – biểu nghệ thuật tư tưởng thơ Thiền Lý Trần Đường Tống, có bốn yếu tố: là, người với hành trình lên núi cao; hai là, người với chuyến tiêu dao, chơi đùa; ba là, người với thuyền sóng nước; bốn là, người tìm kiếm Bài viết “Gương mặt người mẹ - hành trình tìm thể thơ Thiền thời Trần” với nội dung đề cập như: thứ nhất, đôi nét cảm hứng thể thơ Thiền Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XIV; thứ hai, gương mặt người mẹ (nương sinh diện) – màu sắc thể thơ thiền đời Trần; thứ ba ý nghĩa sáng tạo qua hình ảnh “Gương mặt người mẹ” – Nương sinh diện Sau tham khảo viết nhận thấy công trình nói đến phương diện thi pháp học hình tượng người giải thoát, người mộng huyễn, người hành hương, … Ngoài tác giả đề cập đến kiểu không gian, thời gian thường thấy thơ Thiền núi cao, sông, … Đề tài “Tinh thần phá chấp thơ Thiền Lý – Trần” tiếp thu từ công trình trước phân chia thơ Thiền Con người thơ Thiền Ngoài tiếp thu yếu tố tinh thần thơ Thiền vô ngôn, vô ngã, vô úy, … Từ hiểu biết kế thừa trên, viết sâu vào tìm hiểu “cái nhìn – tánh nhìn” với quan điểm tư nghệ thuật thẩm mỹ làm bật lên tinh thần phá chấp ẩn chứa thơ Những đóng góp đề tài 8.1 Đóng góp khoa học Với đề tài nghiên cứu “Tinh thần phá chấp thơ Thiền Lý – Trần”, khai thác thơ Thiền góc độ thi pháp học lý thuyết Thiền học nên đề tài hi vọng góp thêm cách nhìn, cách khai thác, khám phá kiểu tư nghệ thuật, tư thẩm mỹ thơ Thiền từ đến khẳng định vai trò, vị trí giá trị thơ Thơ Thiền nguồn động viên, cổ vũ tinh thần cho nhân dân, mở đầu truyền thống yêu nước văn học Việt Nam 8.2 Đóng góp thực tiễn Thơ Thiền thời Lý – Trần từ lâu đưa vào giảng dạy nhà trường cấp, loại thơ không dễ tiếp cận nên gây không khó khăn cho người dạy lẫn người học Trong tình hình đó, hy vọng viết góp thêm tài liệu hữu ích việc nghiên cứu, giảng dạy học tập thơ Thiền Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có hai chương chính: Chương 1: Những vấn đề khái quát 1.1 Phật giáo Thiền tông thời Lý – Trần mạch Thiền văn hóa – tư tưởng Việt Nam 1.2.Đặc điểm hình thức nghệ thuật thơ Thiền Lý – Trần 1.3.Sơ kết Chương 2: Tinh thần phá chấp thơ Thiền Lý – Trần 2.1.Cái nhìn mang tính giải thoát 2.1.1.Cái nhìn lẽ vô thường 2.1.2.Soi chiếu thân nguyên lý duyên sinh 2.2.Phá vỡ khái niệm, gạt bỏ nhị kiến trở tự tánh 2.3.Sơ kết NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 Phật giáo Thiền tông đời Lý - Trần mạch Thiền văn hóa – tư tưởng Việt Nam Chiến thắng năm 938 đánh tan quân xâm lược Nam Hán khôi phục lại độc lập tự chủ đồng thời giải phóng lực vật chất tinh thần dân tộc khỏi ách thống trị ngoại bang hàng nghìn năm Đất nước ta tạo nên giai đoạn lịch sử đầy tự hào: Giai đoạn đại phục hưng phát triển mặt kinh tế, trị, quân văn hóa Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp quan tâm đẩy mạnh biện pháp tích cực (các sách ruộng đất, sức kéo, đê điều, tục lệ cày tịch điền…) Bên cạnh sản xuất nông nghiệp nghề nghiệp truyền thống sở trường dân tộc khích lệ Về trị, quân nước ta có thành tích vang dội: bảy lần đánh thắng ngoại xâm bốn kỷ (từ kỷ thứ X đến kỷ XIV), có ba lần đánh bại đế quốc Nguyên Mông Từ ta giành quyền chủ động mặt trận ngoại giao, tỏ tư bình đẳng truyền thống bất khuất bảo vệ chủ quyền Về văn hóa, có nhiều công trình kiến trúc tiếng Tháp Báo Thiên, tượng Phật Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh…, nhiều nghành nghề thủ công tinh xảo dệt, gốm, điêu khắc, in…lần lượt đời Văn học phát triển cách nhanh chóng, phong phú thể loại đậm tính dân tộc Giáo dục, thi cử từ đời Lý, đời Trần bắt đầu phát triển mạnh tinh thần độc lập sáng tạo Văn nghệ lấy văn nghệ dân gian làm nòng cốt Nước ta thuộc văn hóa Đông Nam Á Khi bị phương Bắc thống trị, lại có tiếp biến văn hóa Trung Hoa Ấn Độ Vì thế, sở tư tưởng người Việt – tín ngưỡng nguyên thủy, tín ngưỡng vật linh,… nước ta tiếp thu hệ tư tưởng từ nước ngoài, đặc biệt ba tôn giáo lớn: Nho - Phật - Đạo Xu hướng dung hòa tư tưởng tạo điều kiện cho hòa hợp đạo Phật (từ lâu thâm nhập vào tư tưởng nhân dân); đạo Nho (một nhu cầu thực tế tổ chức xã hội thời phong kiến) đạo Lão Nhân nghĩa Nho giáo biến đổi thành nhân nghĩa Việt Nam, tư tưởng thương dân, yêu nước, dân mà trừ kẻ bạo ngược Từ bi bác Phật làm cho lòng thương dân, thương người trở nên phong phú, tốt đẹp Vô vi Lão Trang kết hợp với yêu nước nhân văn, nhân đạo coi trọng quy luật tự nhiên làm cho trị trở nên đơn giản hợp lý Trong Việt Nam, Thiền Tông đời hoàn cảnh dân tộc phải đấu tranh liên tục, liệt để sinh tồn xây dựng đất nước tự do, dân chủ Chiến tranh xâm lược đế quốc tiến hành chống nước yếu hơn, phá hoại độc lập, hoà bình, an ninh dân tộc, hủy diệt môi trường sống Dưới triều Lý Trần, giặc Nguyên kéo đại quân gồm 30 vạn 50 vạn quân sang xâm lược nước ta tiến hành chiến tranh đại dã man Thiền Tông chủ trương tham gia vào việc đời, làm việc hết mình, họ phấn đấu để đạt đến quân bình: cố gắng diệt trừ tham dục để đạt tự cho tâm hồn, giữ tinh thần thực để chu toàn bổn phận đời Quan điểm tu Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mà người đứng đầu Điều Ngự Giác Hoàng đệ tổ Trần Nhân Tông luôn gắn bó lợi ích thân với lợi ích cộng đồng lợi ích thân “ Thiền tông sang Việt Nam hoàn cảnh dân tộc phải đấu tranh liên tục, liệt để sinh tồn xây dựng đất nước tự chủ non trẻ Nên trước bàn đến triết lý này, tư tưởng nọ, trước trả lời cho băn khoăn lớn lao, muôn thuở nhân loại người từ đâu sinh ra, chết đâu, chất vạn vật gì…, trước điều đó, phải làm để sống Vì già trẻ, lớn bé, thành phần xã hội trước tiên phải tham gia xây dựng, bảo vệ đất nước Số đông Thiền sư Việt Nam thời có cống hiến vào việc nước, nhiều người giữ chức quan triều đình [7, 72 ] Họ góp phần quan trọng chi phối đường lối trị thời Lý – Trần Cuộc đời Thiền sư Việt Nam sống, sinh hoạt nhà chùa gắn chặt với đời sống dân tộc, với thăng trầm đất nước Và hoàn cảnh đặc thù mà Thiền lâm Việt Nam có cư sĩ – người tu hành không xuất gia, vừa làm việc đời, vừa nghiên cứu rèn luyện đạo” [theo Đoàn Thị Thu Vân] Vấn đề giải phóng cộng đồng dân tộc đặt trước vấn đề giải thoát cá nhân Kế thừa phát huy truyền thống “Đạo Phật không rời sống” này, vị Thiền sư thời Trần “đem đạo Phật vào sống” cách hữu hiệu từ phương châm hành động: “Lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy lòng thiên hạ làm lòng mình”, hình thành “tinh thần nhập tích cực” bật lịch sử Phật giáo Việt Nam Đánh giặc để cứu nước, cứu dân Thiền Những ảnh hưởng từ vai trò việc nhập đưa Phật giáo thời Trần vươn lên đỉnh cao lịch sử tư tưởng nhân loại, lịch sử Việt Nam vươn tới đỉnh cao vũ đài trị Nếu vai trò nhập nhà trị chăm sóc dân tình, giữ yên bình cho xã tắc vai trò nhập người tu Phật đem ánh sáng đạo Phật vào đời để giúp đời “Phật giáo san sẻ với dân tộc Việt Nam vui buồn, thịnh suy “Trang sử Phật trang sử Việt, Trải bao độ hưng suy, có nguy chẳng mất.”[5, 66] Để chống quân xâm lược, Lý Thái Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, ông vua sùng đạo, yêu nước lại trở sống tu hành ăn chay niệm Phật Dưới triều Lý, Trần, nhiều nhà sư tham gia tích cực vào hoạt động trị giữ cương vị quan trọng triều đình Như sư Vạn Hạnh người vận động đưa Lý Công Uẩn lên vua lập triều Lý Sư Đa Bảo Viên Thông tham dự, bàn bạc định việc triều cố vấn nhà vua “Hòa nhập vào đất nước dân tộc Việt, Phật giáo cống hiến cho đất nước ta nhiều vị Quốc sư, Thiền sư Cư sĩ kỳ tài lèo lái thuyền dân tộc buổi đầu gian nan tổ quốc như: Khuông Việt quốc sư, Pháp Thuận Thiền sư, Vạn Hạnh thiền sư….dựng lên trang sử vàng triều đại Đinh (968 – 980), Lê (980 – 1009), Lý (1010 – 1225), Trần (1225 – 1400) Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông… Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông,…là ông vua Phật tử nhân từ, đức trị Đào Cam Mộc, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Tảng,…là vị tướng lĩnh kiêu hùng mà Phật tử lừng danh Lê Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm….là nhà nho tri thức Phật tử” [5, 66] Đây truyền thống tốt đẹp dòng Thiền Đại Việt phát triển vào thời Lý – Trần chảy suốt trường kì lịch sử dân tộc tận hôm May mắn thay kỷ XIII dân tộc ta có người sáng suốt, thông minh biết vận dụng tinh hoa Phật giáo Ấn Độ Thiền giáo Trung Hoa để bổ sung cho tinh hoa dân tộc, biết tổ chức xã hội theo chế độ kỉ cương riêng mở kỉ nguyên lịch sử: Kỷ nguyên Đại Việt, tạo nên sức mạnh văn hiến kỳ diệu có lịch sử nhân loại “Với phương châm phục vụ vô cầu lợi: “Phật cần ta đến, Phật thành ta đi; không ngại gian lao, chẳng từ khó nhọc.” Đó chủ trương “Phật pháp bất ly gian pháp” mà sau phát triển lên “giải thoát bất ly gian”, “ 10 với bối cảnh thiên nhiên mà ông tồn tại, hòa điệu tự nhiên, trọn vẹn người ngoại vật Ta – Vật quên, tất một, hồn nhiên tự tại, không giới hạn Ngoài ra, đọc thơ Thiền Lý – Trần Việt Nam ta nhận thấy không gian nghệ thuật thơ thường không gian bao la, khoáng đạt, trẻo lặng lẽ “vạn dặm sông xanh, vạn dặm trời” (Ngư nhàn – Không Lộ), “muôn sông có nước, trăng muôn sông/ vạn dặm không mây, trời vạn dặm” (Ngữ lục hỏi đáp với học trò – Trần Thái Tông), “trời đất mà mênh mang/ chống gậy nhớn nhơ gian” (Bàn chân cuồng phóng – Tuệ Trung) Cái trẻ, lặng lẽ thường thấy không gian ban đêm, đêm thu, với ánh trăng sáng, với đêm mát mẻ đến lạnh lẽo: “Lòng hẹn với phong cảnh trẻo, lặng lẽ” hay “mưa tạnh, trời màu xanh biết/ Ao lặng, trăng tỏa ánh mát dịu” (Chùa Gia Lâm – Trần Quang Triều) … Có thể thấy không gian chọn lọc qua mắt Thiền, tâm Thiền, ngoại cảnh mà tâm cảnh Không gian bao la vô vô tận biểu tượng cho đại ngã tuyệt đối mà người hướng đến để hội nhập vào trẻo, lặng lẽ không gian tâm Thiền, tâm đạt ngộ: trống không, bình đạm, trẻo tĩnh lặng Như vậy, thấy, không gian thơ Thiền Lý – Trần không gian mang đậm màu sắc chủ quan người Nó vừa không gian thực đồng thời không gian tâm tưởng, không gian biểu tượng cho tâm buông xả người đạt đạo Sống đời, người không nên dẫm chân chỗ, chấp nhận thực mà phải biết vươn lên, phải có khát khao lớn cao cả: “Hữu thời trực thượng cô phong đỉnh, Trường khiếu hàn thái hư” “Có lúc lên thẳng đỉnh núi cao chót vót, Kêu lên tiếng to làm lạnh bầu trời” (Ngôn hoài – Sư Không Lộ) Cái “tiếng kêu vang” biểu sống cho thấy đối diện cá thể (con người) thể (vũ trụ) Hơi thở cá thể vào vũ trụ mà cảm nhận vũ trụ lạnh đi, cảm nhận trạng thái đốn ngộ, cảm nhận tinh vi vũ trụ 25 bao la Không gian vũ trụ thơ Thiền không chứa người cá nhân với suy tư thầm kín mà dung chứa người vũ trụ, hòa “bản ngã” cá nhân vào “đại ngã” giới: “Có lúc lên thẳng núi trơ trọi Kêu tiếng dài lạnh thái hư” Thông qua việc miêu tả không gian thiên nhiên rộng lớn, Thiền gia thể “xung thiên chí” (chí xông lên trời thẳm) để đến giác ngộ Phật tánh Không gian hoàn cảnh thường không gian lên núi cao, không gian đường xa thẳm mênh mông vô lối nhiều nỗi ám ảnh lớn lao người cầu đạo Vậy nên, chứng ngộ Thiền tự chứng, tự nội tâm – đơn độc Con người, vũ trụ một, “tất tức một, tức tất cả”(Kinh Hoa Nghiêm) Con người có uy lực vũ trụ Bởi tự tánh bao hàm toàn thể vũ trụ, tự tự tại, đầy sinh lực sáng tạo, mà đồng thời tự tri tự giác Như vậy, “cái tiếng kêu ấy” tiếng kêu sản khoái tâm hồn khoáng đạt, phút giây dùng trực giác để người hòa nhập vào đại ngã vũ trụ Qua câu thơ ta thấy hình ảnh người lên mang tầm vóc cao lớn, muốn so ngang với đất trời Đấy phải khát vọng vươn tới chiếm lĩnh đỉnh cao đời, không ngừng khám phá sáng tạo hào khí thời đại độc lập tự chủ ý nghĩa tư tưởng Ý nghĩa nghệ thuật hình tượng thơ lại đem đến cho người đọc mỹ cảm khác Đó vẻ đẹp tâm hồn dung dị nhà thơ hòa đời sống dân dã, đằm thắm tình quê suốt ngày không 2.2.1 Cái nhìn lẽ vô thường Kiếp người kiếp vô thường Đức Phật dạy: “Tất gian biến đổi, hư hoại, vô thường cả” “Vô” không, “thường” Vậy vô thường nghĩa không thường, chẳng với thời gian, chẳng tồn với không gian, không mãi yên trạng thái định; luôn thay hình đổi dạng, từ trạng thái hình thành đến hư hoại tan rã, hành trình đời: thành, trụ, hoại, không hay sanh, trụ, dị, diệt Như sóng, nhô lên gọi thành (hay sanh) nhô lên cao gọi trụ, hạ dần xuống gọi hoại (hay dị), tan rã gọi không (hay diệt) Tất vật vũ trụ, từ nhỏ hạt cát, đến lớn trăng sao, phải tuân theo bốn giai đoạn cả, nên gọi vô thường Thế nên có câu thơ: “Sinh, lão, bệnh, tử 26 Tư cổ thường nhiên” (Ni Sư Diệu Nhân) Theo thuyết vạn pháp giai nguồn gốc từ kinh Bát Nhã, tất vật, việc đã, tới, thứ hữu hình, thân mạng này, thể này… “không” hết Đây “không” kiểu hư vô chủ nghĩa mà “chân không diệu hữu” Cái không chân thật có vi diệu “không thể nghĩ bàn”, nói vô thường hư vô không giống Đạo Phật chủ trương tu hành để trở “không” chân thật, “chân không diệu hữu”, trở thường bất biến, thực chất không tồn tại, vượt khỏi cảm thức ràng buộc không gian, thời gian kiếp sống để từ mà đến giải thoát Mặc dù hiểu đời thật ngắn ngủi Nhưng không mà Phật giáo Thiền tông, đặc biệt thời Lý – Trần lại trở nên bi quan, yếm quay mặt lại với đời Ngược lại Thiền Tông Lý – Trần lại nhập thế, hòa nhân sinh, sống đất nước “Đời, Đạo bất ly” với nhìn chánh định nhờ mà tự tại, an vui rời xa khỏi tình chấp ủy mị, bi quan lẽ vô thường Nói lẽ vô thường đức Phật hỏi đệ tử rằng: “Này Tỳ Kheo! Đời người sống bao lâu?” Các đệ tử trả lời: “Bạch đức Thế Tôn! Đời người sống 100 năm, 80 năm, 50 năm, 20 năm,…” Đức Phật bảo: “Các chưa hiểu Phật pháp cả, đời người tồn thở mà thôi!” Phật Hoàng Trần Nhân Tông hiểu cách sâu sắc tính chất vô thường, ngắn ngủi sống người ông thể điều qua thơ giản dị mà đầy ẩn ý sau: “Thân hô hấp tỵ trung khí Thế tự phong hành lĩnh ngoại vân Đỗ uyên đề đoạn nguyệt trú Bất thị tầm thường không xuân” “Thân thở mũi hô hấp Cuộc đời đám mây bay theo gió núi xa Chim quyên kêu bao ngày tháng Chớ để luống qua mùa xuân cách tầm thường” (Thị tật) 27 Mạng sống người mong manh thở, không bền, không thật Cuộc đời hay giới không bền lâu vững chắc, giống gió thổi mây bay đỉnh núi xa Những đám mây trôi không dừng lại chỗ, mây theo chiều gió trôi phía trời xa Cảm nhận đời ví giấc chiêm bao, “thân thở”, “xuân tàn hoa mai rụng” Chúng ta thường thấy thơ Thiền không gian mùa xuân, diễn tả định luật vô thường vạn pháp, cho quy luật sinh – tử; hủy diệt – tái sinh, tránh đâu cho khỏi vòng sinh tử luân hồi trôi chảy không dừng đời người “Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhãn tiền Lão tòng đầu thượng lai Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai” “Xuân trăm hoa rụng Xuân đến trăm hoa nở Việc trước mắt qua Trên đầu già đến Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai” (Mãn Giác Thiền Sư) Lúc Thiền sư đọc thơ lúc ông biết mất, Thiền sư không muốn nói đến định luật diệt sanh hay vô thường bất biến sống qua hình ảnh xuân đến, xuân đi, hoa nở, hoa rụng mà ý ông muốn nhắc đệ tử dù ông có không nên đau buồn, thương tiếc định luật diệt sanh vạn pháp gian "Sanh ký, tử qui" sống ở, chết đáng phải đau buồn thương tiếc Mọi thứ đời phải tuân theo vòng quay bánh xe vô thường, kể thân mạng người: “Thân tường bích đỗ thì” “Thân tường vách đến lúc đổ nát” 28 (Tâm không – Viên Chiếu) Giác ngộ quy luật vô thường đời để sợ sệt hay đau khổ mà theo Thiền sư, có nhàm chán luân hồi sinh tử thoát khỏi luân hồi sinh tử, có xa lìa vô thường đạt thường Vốn dĩ xưa người muốn muốn hưởng thụ chấp nhận quy luật mang lại hợp với chí hướng Do mà có tâm lí vui xuân hoa nở, buồn đông đến hoa lìa cành Nhưng đông có xuân được? Không có đêm lấy đâu ngày? Nhưng lúc người cảm thấy ê chề với khát bất tận trước hữu hạn xác thân nghịch lý tâm cảnh: “Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con.” (Hồ Xuân Hương) Mảnh xuân vô thường đi lại lại khiến cho tình đời thêm già nua tẻ nhạt, nỗi đau chồng chất đau thật đáng thương cho mong mỏi trẻ không già, sống hoài không chết Hoa nở hoa rụng chẳng qua tuần hoàn tất yếu, vận động thời gian Sự sống phải đổi thay hủy diệt hoàn toàn Trong hủy diệt có điều trường tồn, hủy diệt để lại tái sinh Thể cho triết lí vô thường, giới vật không gian biến đổi, vận hành Trong đó, giới vật thường yếu ớt mỏng manh, dễ tan biến giọt sương (lộ) vướng cây, có lại diễn chớp nhoáng, không tồn lâu với thời gian như: sấm (lôi), chớp (điện)…; có di động thay hình đổi dạng không ngừng nghỉ: mây (phù vân), mây bay (phi vân), hoa nở hoa tàn (hoa khai hoa lạc); có lại không gian hư hại xuống cấp: tường vách mục nát (tường bích dĩ đồi) … Những hình ảnh thể niềm trắc ẩn đời bể dâu, khơi gợi ý chí mạnh mẽ nơi người tu hành Đôi giấc mơ nửa hư nửa thực mang đến cho người mộng tưởng, hão huyền Phải nhắc đến không gian mộng tưởng đó, nhà sư muốn viết lên triết lí mộng huyễn đời, gian này… 29 2.2.2 Soi chiếu thân nguyên lý duyên sinh Lẽ vô thường cho vật tượng tồn vĩnh hằng, tất biến dịch không ngừng theo nguyên lý nhân định, từ không mà thành có chẳng có có mà trở thành không Không vật có tự tính độc lập, mà thảy theo quy luật nhân duyên Vật có gốc, có mầm chúng xuất Tất thảy biến diệt không ngừng chuyển biến phát xuất từ tâm thức người Duyên mà chạy theo, làm theo, nghiêng theo mà chấp nhận cách vui vẻ, thuận theo cảnh duyên tiền giữ tâm tịnh phân biệt, vọng tưởng, chấp trước hay mê lầm “Bồ đề vốn không Gương sáng vốn không đài Xưa không vật Nào có nhiễm bụi trần” (Lục tổ Huệ Năng) Như tùy duyên công đức, ngộ nguyên lý duyên sinh mà tự mà không nhiễm bụi trần Còn đối ngược với cảnh duyên tức khắc cảnh duyên sinh chướng ngại phân biệt, chấp trước, vọng tưởng thuận nghịch, tốt xấu, cấu tịnh Trong cảnh duyên người cảm thấy bị ràng buộc nên duyên chướng xảy … Theo giáo lý Phật giáo Thiền tông, từ nhân muốn kết thành phải trả qua bốn giai đoạn nhân – duyên – - báo Quả thành quả, báo thụ hưởng duyên cảnh, tâm, điều kiện, yếu tố để nhân, sinh sôi nảy nở kết tinh thành Có thể hiểu cách khái quát, duyên khách quan duyên hoàn cảnh nhân sinh, hoàn cảnh xã hội mà người sinh sống Chúng ta xếp mà tuân theo Còn tùy duyên chủ quan người, tùy vào cảnh duyên mà người có thái độ khác Thơ Thiền dùng nguyên lý duyên sinh để thân người nhìn lại thân mình, thấu suốt lý nhân duyên người không chấp ngã, không làm chuyện cuồng dại Chúng ta nỗ lực vươn lên tự tin nơi 30 có khả tạo dựng sống cho mình, thực sở nguyện cách công hợp lý Đấy điểm giá trị nhân văn sâu sắc ẩn chứa thơ Thiền Lý nhân duyên dùng tùy duyên, nhìn chủ quan người: “Khi tịnh Tôi thấy giới tịnh Tịnh hay không tịnh nơi Không làm tịnh ai” Thế nên nói vạn vật tâm ta tạo ra, kiệt tác Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du ta bắt gặp lẽ tương tự:“Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” hay “Người vui cảnh đẹp bao lâu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.” “Tâm buồn cảnh vui sao/ Tâm an dù cảnh ngộ an” [theo Hòa thượng Thích Thanh Từ ]Nghĩa cảnh, có tâm buồn phiền ảo não, không thấy cảnh vui chút Còn có tâm trạng hân hoan vui vẻ, dù khô trụi lá, cảnh đẹp vui thường Với điểm nhắm thực tại, Thiền thi dù vô tình hay cố ý quên sắc màu thời gian khứ: “Đản tri kim nhật nguyệt Thùy thức cựu Xuân Thu” “Sống ngày biết ngày Còn Xuân Thu trước hay làm gì!” (Thiền Lão Thiền Sư) Thế nên thơ Thiền nhiều sắc màu man mác, thương sầu lẫn lộn Với Thiền, khứ hay tương lai nằm khoảnh khắc ý thức; đời không khác giấc mộng ý niệm thời gian xa gần trước hay sau ảo tưởng phủ choàng ảo tưởng Đọc cảm thụ thơ Thiền phải hiểu nhân duyên hoà hợp, vật hư giả, giả hợp tính tồn Như người phải làm chủ đời mình, làm chủ vận mệnh Cuộc sống người có tươi đẹp hạnh phúc hay phiền não đau khổ nhân duyên mà người tạo Với nhận thức vậy, 31 người tìm phương thức sống, cách sống cho sống, sống hạnh phúc người, sống an lạc, tự giải thoát 2.2.Phá vỡ khái niệm, gạt bỏ nhị kiến trở tự tánh Phá vỡ khái niệm nghĩa dẫn dắt người ta đến tận nơi, đến thấy hiểu biết suông qua văn tự ngôn ngữ Theo từ điển tiếng việt Hoàng Phê chủ biên định nghĩa khái niệm ý nghĩa phản ánh dạng khái quát vật tượng thực mối liên hệ chúng Hay hình dung đại khái, hiểu biết đơn giản, sơ lược vật, tượng, vấn đề Thiền từ Ca Diếp tiếp tục truyền thừa đến tổ thứ 28 Bồ Đề Đạt Ma, Người sang Trung Quốc vào năm 520, mang theo thông điệp xem tôn Thiền Tông: “Giáo ngoại biệt triền Bất lập văn tự Trực nhân tâm Kiến tánh thành Phật” “Truyền riêng giáo Chẳng lập văn tự Trỏ thẳng tâm người Thấy tánh thành Phật” Nhà Thiền không cần tam tạng kinh điển phương tiện để minh tâm kiến tánh, nhà Thiền nương nơi tự lực để thẳng vào chân tâm thấy Phật tánh, thấy lai diện mục liền thành Phật nên nói Thiền đốn ngộ Như vậy, nhà sư không đọc kinh Phật nói, không nghe kinh Phật dạy (còn gọi Thiền nhập hay phật pháp vào đời.) Những khái niệm chơn như, pháp thân … trở ngại cho chứng đắc, thuật ngữ gọi sở tri, khiến hành giả không thấy lai diện mục Sách có câu: “đạo bất khả ngôn thiết”, nghĩa dùng ngôn ngữ gian để diễn tả, để bày, để nói đạo Sách có câu “ngữ ngôn đạo đoạn”, nghĩa nói lên ngôn ngữ đạo 32 Phá vỡ khái niệm phá vỡ ranh giới tử - sinh; hủy diệt – tái sinh; thịnh – suy; – mất; khoảnh khắc – vĩnh hằng; … hình ảnh hoa mai thơ Mãn Giác thiền sư hay câu chuyện Tuệ Trung thượng sĩ Khi Hoàng hậu Thiên Cảm mời vào dự tiệc Tuệ Trung ăn uống cách tự nhiên không phân biệt mặn hay chay Bất ngờ với trông thấy Hoàng hậu vội hỏi anh mình: anh tu Thiền mà ăn thịt cá mà thành Phật được? Tuệ Trung cười đáp: Phật Phật, anh anh, anh không cầu thành Phật, Phật không cầu thành anh Em chẳng nghe người xưa nói: Văn thù Văn Thù, Giải thoát giải thoát sao? Và đọc kệ rằng: “Có loài ăn cỏ Có loài lại ăn thịt Xuân thảo mộc sanh Tìm đâu thấy tội phúc” Chứng kiến cảnh vua Trần Nhân Tông cảm thấy hoang mang mà hỏi nhà sư, ăn cách tự nhiên công phu giữ giới không chút xao lãng để làm gì? Tuệ Trung bình thản mà đọc kệ rằng: “Trì giới nhẫn nhục Thêm tội chẳng phúc Muốn siêu việt tội phúc Đừng trì giới nhẫn nhục” Thái độ phá vỡ khái niệm chay mặn, thiện ác, tội phúc, tự do, nguyên tắc “tùy tục” Tuệ Trung nói: “Khỏa quốc hân nhiên tiện thoát y, Lễ phi vong dã, tục tùy nghi” “Đến xứ cởi trần vui vẻ mà bỏ áo, Không phải quên lễ, thuận thói tục mà thôi” (Vật bất đăng dung) Ngoài phá vỡ khái niệm vô tâm đạo Hai câu kệ “Cư trần lạc đạo” Điều Ngự viết, cho thấy người sống trần vui với Đạo: “Gia 33 trung hữu bão hưu tầm mịch/ Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền” – “Trong nhà có báu tìm kiếm/ Đối cảnh vô tâm hỏi thiền.” Hành giả tu Thiền phải nhận Phật tâm sẵn đủ mình, không tìm cầu bên Khi tiếp xúc với trần cảnh, không khởi niệm phân biệt đẹp xấu, hay dở mà rõ ràng thường biến Vô tâm vọng tưởng điên đảo biết sáng ngời hữu; đối cảnh mà vô tâm Thiền, không cần hỏi Thiền làm chi “Và Yên Tử, Điều Ngự cảm tác thơ Xuân sau: “Thuở bé chưa rõ sắc không, Xuân hoa nở rộn lòng Chúa Xuân bị ta khám phá, Chiều trải giường Thiền ngắm cảnh hồng.” Thuở chưa biết đạo, chưa hiểu ý nghĩa sắc không pháp, Thái tử thấy lòng rộn rã theo hương xuân đất trời, tâm rong ruổi chạy theo cảnh Đến lúc trưởng thành, nhận Chúa Xuân lồng lộng đất trời, Ngài an nhiên tự cảnh đời biến đổi Chúa Xuân chân thường vạn pháp vô thường, biết sáng ngời chưa thiếu vắng” [5,71] Thái độ liệt gạt bỏ khái niệm xét nhằm để đánh tan đầu óc bảo thủ, cố chấp thường làm cho người ta trở thành kẻ nô lệ thứ Tinh thần tự phá vỡ khái niệm giúp người sống sống thật thoải mái, hòa vào thiên nhiên, tận hưởng niềm vui thú sống Đó rong chơi trời đất, đói ăn, khát uống, mệt ngủ, … không ràng buộc được: “Trời đất liếc trông chừ, mênh mang! Chống gậy nhởn nhơ chừ, phương phương! Hoặc cao cao chừ, mây đỉnh núi Hoặc sâu sâu chừ, nước trùng dương Đói ăn chừ, cơm tùy ý Mệt ngủ chừ, làng không làng! 34 Hứng lên chừ, thổi sáo không lỗ Lắng xuống chừ, đốt giải thoát hương! Mỏi nghỉ tạm chừ, đất hoan hỷ Khát uống no chừ, nước thênh thang (Bài ngâm cuồng phóng – Tuệ Trung) Có thể nói thơ Thiền Lý – Trần mang nặng ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo không văn học Phật giáo Những thơ mà Thiền sư sáng tác không để nói đến đạo đơn mà luôn ẩn chứa quan niệm đời – kiếp nhân sinh Mỗi người, sinh vật tất tạo hóa đóng góp tích cực vào vận hành chung vũ trụ bao la, rộng lớn mà Người đọc tìm thấy vần thơ nỗi lòng, suy nghiệm bậc Thiền sư cõi Đạo cõi Đời Đó lời giải đáp cho trăn trở, day dứt, loay hoay tìm kiếm đường đạt đạo từ xưa đến bậc chân tu Thơ Thiền hòa nhập không ranh giới đời đạo Con người phải hiểu đạo cách tường tận áp dụng vào sống Tất vật việc sanh ra, diệt đi, vĩnh cữu, chuyện vui có tới đi, chuyện buồn có đến qua, thời gian xóa tan tất việc Chỉ có tâm niệm sanh diệt diệt lặng rồi, không nữa, sống cảnh an lạc hạnh phúc, cảnh giới tịch diệt vi diệu Nói cách đơn giản phiền não khổ đau hết an lạc hạnh phúc tiền “vọng tâm tiêu hết chân tâm tiền” – dùng lời lẽ gian để diễn tả trọn vẹn Rõ ràng ta thấy chủ trương đạo Phật an nhiên, siêu cầu mà trái lại “hành động” Chỉ có hành động làm cho người có sống hạnh phúc thực “Nam nhi tự hữu xung thiên chí, Hưu hướng Như Lai hành xứ hành” “Kẻ nam nhi phải tự có chí xông lên trời Thôi đừng vào đường nhà Phật Như Lai đi.” (Thị tật - Quảng Nghiêm Thiền sư) 35 Nói cho ta thấy người tu đạo Thiền phải có tinh thần phá chấp lớn, phải từ bỏ thoát ly ham muốn, kể ham muốn cao người tu “theo bước Như Lai”, ước muốn tịch diệt … Con người cần phải có ý chí, có hướng riêng để đạt mục đích không nên rập khuôn theo bước chân người trước Rõ ràng, tinh thần tự thơ Thiền Lý – Trần Việt Nam không tồn dạng quan niệm, tư tưởng mà quan trọng hơn, chi phối nhìn nghệ thuật nhà thơ Nhị kiến phân biệt sợi dây vô hình tự trói buộc mình, động thúc đẩy người phải phấn đấu Nhị kiến nhìn phân chia vật thành hai cực giá trị để gán cho cực hay cực khác Sở dĩ bị coi kẻ phàm phu mê lầm, vọng ngoại, quên Phật tính tồn mình: “Phật chúng sinh cội, lông mày ngang lỗ mũi dọc nhau” (ý thơ Tuệ Trung) Cũng nhìn phân chia thành hai cực đối lập nên người ta sinh vui buồn, thương ghét, thị phi Vậy để tự hạnh phúc người phải biết tu dưỡng thân tâm, giác ngộ gạt bỏ nhìn nhị kiến 2.3 Sơ kết Như vậy, dù xuất phát từ nhìn vạn vật vô thường, đời mộng ảo thơ Thiền không đưa đến cho người đọc mặc cảm hay yếu ớt mà ngược lại hướng người đến cách sống nhập đầy tích cực Tinh thần phá chấp thơ Thiền bao gồm nhìn tư nghệ thuật, qua nội dung giáo lý Thiền tông mà thể qua hình tượng nghệ thuật, không gian, thời gian nghệ thuật không gian cao viễn, không gian ẩn dật,… Khi Phật giáo dấn thân vào đời này, “đạo đời” hòa làm đường đưa đến giác ngộ giải thoát Hơn Phật giáo dạy cho biết phát huy giá trị cá nhân sống cộng đồng Học thơ Thiền học cách phá bỏ ràng buộc nhìn nhị kiến, cách nhìn theo lý duyên sinh khái niệm … hình thành cho người sống tích cực thoát khỏi sợi dây ràng buộc 36 KẾT LUẬN Với vị trí mở đầu cho văn học viết, thơ văn Lý – Trần không ảnh hưởng đến văn học thời kì sau Đọc thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bĩnh Khiêm, Nguyễn Du … nhà thơ đại Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, … ta thấy ẩn dáng dấp thơ Thiền Lý – Trần Được tiếp cận nghiên cứu đề tài, lấy làm phấn khởi đóng góp phần công sức việc khám phá thơ Thiền Lý – Trần, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy thơ Thiền trường phổ thông cung cấp thêm nguồn tư liệu cần thiết cho tìm hiểu, nghiên cứu thơ Thiền Tuy nhiên, bên cạnh có số đề xuất - kiến nghị sau: Trong nhà trường THCS phân phối chương trình học thơ Thiền chưa khả quan Thơ Thiền thể loại văn học khó cảm nhận nên việc dạy cho em hiểu cách trọn vẹn giá trị nhân văn tác phẩm điều hạn chế Thế nên việc phân phối chương trình học SGK nên chuyển phần văn học lên bậc học cao hơn, hay lớp học lớn lớp học thể loại em học sinh điều khó khó Đồng thời giúp cho giáo viên có cách dạy thiết thực hơn, sâu vào ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà thơ Thiền muốn gửi gắm Các thầy giáo, cô giáo phải có cách dạy mới, thiết thực 37 thể loại này, cần thấy rõ dạy học thơ Thiền quan tâm đến giáo lý Thiền kiểu tư nghệ thuật đặc thù thơ Thiền, mà tinh thần phá chấp biểu số Những thơ Thiền thiết thực, bổ ích không giúp em hoàn thiện nhân cách, mà dạy cho em nhìn mới, thiết thực để ứng dụng vào sống làm thay đổi thân Đề tài tránh khỏi thiếu sót sai lầm sơ suất, ý kiến chủ quan Vì thế, mong nhận ý kiến đánh giá, góp ý chân thành quý thầy cô bạn đọc để viết ngày hoàn chỉnh Tài liệu tham khảo Thích Chân Tuệ Cư trần lạc đạo (tập 2) (8) Lê Trí Viễn (chủ biên) Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (2) Nguyễn Đăng Nam Giáo trình văn học trung đại Việt Nam – tập (1) Ngộ Đạt Thiền Sư – Dịch giả Thích Huyền Dung Kinh từ bi thủy sám (4) Nội san Quảng Đức tỉnh giáo hội Phật Giáo Khánh Hòa Phật Đản – PL.2553 Hòa thượng Thích Thanh Từ Tu chuyển nghiệp.(6) Nhiều tác giả Viện khoa học xã hội trung tâm nghiên cứu Hán Nôm Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam (5) Đinh Gia Khánh Văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII (3) 9.Nguyễn Công Lý (2002) Văn học Phật giáo thời Lý – Trần – diện mạo đặc điểm NXB Đại học Quốc gia TPHCM.(9) 10 Tài liệu từ internet: http://nguvandhag.wordpress.com/2011/10/31/tim-hi%E1%BB%83u-khong-gian-ngh %E1%BB%87-thu%E1%BA%ADt-trong-th%C6%A1-thi%E1%BB%81n-ly-tr%E1%BA %A7n/ 38 http://www.viengiac.de/vi/index.php?option=com_content&view=article&id=186:y-nghiahoa-sen-trong-phat-giao&catid=55:chuyen-de&Itemid=90 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=151:con-ngi-hanh-hng-trong-th-thin-ly-trn-va-ngtng&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1259:con-ngi-gii-thoat-va-con-ngi-mng-huyn-nh-langun-cm-hng-ln-trong-th-thin-ly-trn-so-sanh-vi-th-thin-ng-tng&catid=113:ht-vn-hc-phtgiao-vi-1000-nm-thng-long&Itemid=182 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1120:gng-mt-ngi-m-hanh-trinh-tim-v-bn-th-trongth-thin-thi-trn&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 39

Ngày đăng: 05/07/2016, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w