1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm THCS năm cuối đối với sinh viên ngữ văn

6 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 113 KB

Nội dung

PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAOI.Tìm hiểu thực tiễn giáo dục: Sau khi được trường CĐSP Nha Trang phân công về thực tập tại trường THCS Trịnh Phong, bản thân em luôn cố gắng để tìm hiểu thực tiễn giáo dục nơi đây. Có thể thấy, Diên Khánh nằm ở phía Nam của tỉnh Khánh Hòa, tiếp giáp với các huyện Ninh Hòa, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Ranh và thành phố Nha Trang. Ngày 871992 theo quyết định số 67QĐ.TC của Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Khánh Hòa trường được thành lập cách thành phố Nha Trang khoảng 7 km, phía Bắc sông Cái, cạnh quốc lộ 1A với tổng S = 4559.3 m2. 1.Những thuận lợi của trường: Trường đạt chuẩn Quốc gia năm 2007, hoạt động dạy và học của trường có nề nếp, truyền thống cao. Chi bộ đoàn kết, nhất trí trong mọi hoạt động. Đội ngũ CB, GV có tinh thần trách nhiệm trong công tác GD. Hầu hết CB đều có chuyên môn vững vàng, tích cực, nhiệt tình trong mọi công tác. Trường được sự quan tâm chỉ đạo của ngành GD, sự giúp đỡ của hội PHHS và chính quyền địa phương. Ngoài ra, trường còn được cấp Tỉnh công nhận là “trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Khuôn viên trường không rộng nhưng trồng được rất nhiều cây xanh tạo bóng mát và không khí trong lành...................................................................PHẦN V. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÁC CẤP QUẢN LÝ1.Đối với BGH trường thực tập:a.Đóng góp cho nhà trường:Bản thân là một sinh viên thực tập khi về trường THCS Trịnh Phong em cảm thấy nội quy và những quy định về mọi mặt của trường rất nghiêm túc và hiệu quả. Do đó em chỉ xin đóng góp một ý kiến nhỏ trong công tác giáo dục HS cá biệt để BGH nhà trường tham khảo.BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆTHọc sinh yếu là một tồn tại khách quan, một phần do GV chưa quan tâm đúng mức, chưa giúp đỡ kịp thời để các em hổng kiến thức cơ bản. Một phần là do các em không thích học, không biết cách học dẫn đến ngày một tụt hậu so với trình độ chung của lớp.Không kể nguyên nhân do đâu, giúp đỡ HS yếu là việc làm cần thiết, không nóng vội, có lộ trình hợp lý, có biện pháp hiệu quả và kịp thời, có kế hoạch riêng cho mỗi HS.

LỜI MỞ ĐẦU Mọi thứ dường đã kết thúc sau sáu tuần chúng em đến với trường thực tập Thời gian trôi qua nhanh cũng đủ để chúng em có được những bài học, những kinh nghiệm vô cùng quý báu mà thầy cô truyền đạt cho Em đã tự hào, tự hào vì bản thân mình đã có hội được đến với trường THCS Trịnh Phong, một trường mang mình nhiều thành tích cao về học tập, về giảng dạy và về tất cả mọi mặt Nơi đây, với sự đòi hỏi cao về chuyên môn giảng dạy và công tác chủ nhiệm, chúng em được làm việc thật sự, được cống hiến thật sự và cũng được đánh giá một cách xứng đáng và khách quan cho công việc mà mình đã làm Cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy cô giáo và em học sinh đã giúp đỡ cho đoàn thực tập của chúng em đạt được kết quả tốt và có thêm nhiều trải nghiệm, nhiều kiến thức phục vụ cho công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm sau này! Một lần nữa, xin kính chúc thầy cô giáo luôn mạnh khỏe, có nhiều niềm vui cuộc sống và gặt hái thêm nhiều thành công nữa sự nghiệp trồng người cao cả Chúc em học sinh chăm ngoan học giỏi! Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Vân Yến UBND TỈNH KHÁNH HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐSP NHA TRANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………………………………… BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN TRONG ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM PHẦN I SƠ YẾU LÝ LỊCH 1.Họ và tên: NGUYỄN THỊ VÂN YẾN Ngày tháng năm sinh: Ngày 02 tháng 03 năm 1994 Chuyên ngành đào tạo: SP Ngữ văn Lớp: SP Ngữ văn Khoa: Xã hội Khóa: 38 Thực tập tại trường: THCS Trịnh Phong Thực tập chủ nhiệm lớp: 7/3 Thực tập giảng dạy lớp: 6/5 7/5 8/3 8/4 2.Các nhiệm vụ được giao: Tìm hiểu thực tiễn giáo dục tại trường THCS Trịnh Phong Làm công tác CN lớp (lập kế hoạch CN cho cả đợt, tuần thực tập, tìm hiểu hồ sơ CN lớp,…) Thực tập giảng dạy (xây dựng kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án dự giờ, dự tiết dạy mẫu của GV, dự tiết của SVTT) Tham gia hoạt động như: đá bóng giao lưu nữ, hội trại 26/3, hội chợ ẩm thực (cùng lớp 8/2) Độc lập tổ chức một tiết SHL và hoạt động ngoài giờ lên lớp Viết nhật ký thực tập sư phạm và làm báo cáo thu hoạch cá nhân PHẦN II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO I.Tìm hiểu thực tiễn giáo dục: Sau được trường CĐSP Nha Trang phân công về thực tập tại trường THCS Trịnh Phong, bản thân em cố gắng để tìm hiểu thực tiễn giáo dục nơi Có thể thấy, Diên Khánh nằm phía Nam của tỉnh Khánh Hòa, tiếp giáp với huyện Ninh Hòa, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Ranh và thành phố Nha Trang Ngày 8/7/1992 theo quyết định số 67/QĐ.TC của Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Khánh Hòa trường được thành lập cách thành phố Nha Trang khoảng km, phía Bắc sông Cái, cạnh quốc lộ 1A với tổng S = 4559.3 m2 1.Những thuận lợi trường: Trường đạt chuẩn Quốc gia năm 2007, hoạt động dạy và học của trường có nề nếp, truyền thống cao Chi bộ đoàn kết, trí mọi hoạt động Đội ngũ CB, GV có tinh thần trách nhiệm công tác GD Hầu hết CB đều có chuyên môn vững vàng, tích cực, nhiệt tình mọi công tác Trường được sự quan tâm đạo của ngành GD, sự giúp đỡ của hội PHHS và chính quyền địa phương Ngoài ra, trường còn được cấp Tỉnh công nhận là “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Khuôn viên trường không rộng trồng được nhiều xanh tạo bóng mát và không khí lành 2.Những khó khăn trường: Học sinh thuộc địa bàn vùng nông thôn, kinh tế gia đình có nhiều khó khăn nên việc đầu tư cho em học tập của PH còn nhiều hạn chế Học sinh tuyển vào lớp chất lượng còn thấp Cơ sở vật chất xuống cấp và còn thiếu nhiều trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy Diện tích sân chơi hẹp, không có bãi tập để dạy và tổ chức hoạt động TDTT, vậy phải dạy thể dục khu vực bên ngoài trường gây khó khăn cho người dạy và người học Mặt sân trường thấp, hệ thống thoát nước nên sân trường thường xuyên bị ngập nước về mùa mưa 3.Đội ngũ giáo viên nhà trường: a.Thành phần Ban giám hiệu (BGH): Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Văn Sơn; Hiệu phó: Cô Nguyễn Thị Thanh Mai; Tổng phụ trách: Thầy Nguyễn Văn Thịnh b.Đội ngũ cán giáo viên (GV): Tổng số CB – GV – CNV: 56/35 c.Biên chế tổ chức trị quản lý: Chi bộ Trường THCS Trịnh Phong: 14 Đảng viên Bên cạnh đó trường tiếp tục trì được chi bộ Đảng, sinh hoạt Đảng đúng điều lệ Trường gồm có tổ chuyên môn Tổ toán - lí có 12 GV (tổ trưởng: Nguyễn Thị Hiền Lê) Tổ ngữ văn có GV (tổ trưởng: Nguyễn Thị Huệ) Tổ hóa – sinh – thể dục có 11 GV (Tổ trưởng: Trần Minh Ái) Tổ sử - địa – họa có GV (tổ trưởng: Võ Quang Ân) Tổ tiếng anh – nhạc có GV (tổ trưởng: Nguyễn Đình Phương) Tổ văn phòng có GV (tổ trưởng: Nguyễn Hưng) d.Về học sinh: Toàn trường có: 763 HS đó có 394 nữ Tổng số lớp học: 23 đó khối có lớp; khối có lớp; khối có lớp và khối có lớp Học sinh giỏi văn hóa cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia đều đạt và vượt kế hoạch đề Tỷ lệ HS lên lớp thẳng hàng năm đều đạt tỷ lệ 95%, tỷ lệ tốt nghiệp THCS hàng năm đều đạt 98% trở lên, tỷ lệ học sinh vào lớp 10 trường công lập hàng năm đều 70% 4.Hoạt động dạy học – giáo dục trường: a.Về giáo dục đạo đức: Chào mừng ngày 26/3 nhiều hình thức hoạt động văn nghệ, thể thao, tuyên truyền, phát măng non, tổ chức cho HS chạy Olympic… b.Về giáo dục văn hóa – khoa học: Tham gia giải toán qua Internet cấp Huyện – Tỉnh Tham gia thi IOE tiếng anh qua Internet cấp Tỉnh Triển khai chuyên đề: “Rèn luyện kỹ nghe cho học sinh khối 7” và “Khai thác dựa vào hiện tượng vật lý thực tế vào bài giảng” Triển khai hoạt động ngoại khóa: “Đường đến tri thức cho HS lớp – Em yêu văn học” và “Đố vui để học” c.Về tổ chức lao động - văn thể mỹ: trồng hoa, cảnh; lao động vệ sinh; tu sửa điện, nước … d.Công tác phổ cập giáo dục: Duy trì giảng dạy một lớp phổ cập tại trường II.Tìm hiểu công tác chủ nhiệm lớp công tác đội trường THCS Trịnh Phong 1.Ý thức, tinh thần, thái độ công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng: Để có thể trở thành một GV giỏi, bên cạnh công tác giảng dạy, công tác CN có vai trò quan trọng Ngoài việc làm hồ sơ sổ sách (sổ CN; giáo án; kế hoạch CN; sổ ghi biên bảng sinh hoạt Đoàn – Đội; giáo án SHL; giáo án hoạt động ngoài giờ; kế hoạch giảng dạy; kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học; sổ tích lũy chuyên môn; sổ hội họp; sổ điểm cá nhân; lịch báo giảng; sổ ghi biên bảng cá nhân; sổ lưu đề và đáp án bài kiểm tra 15’, 45’, đề kiểm tra học kỳ…; sổ dự giờ, thao giảng; cặp lưu phân phối chương trình bộ môn, tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ bộ môn, văn bản đạo của cấp trên…), thông báo những thông tin quan trọng với BGH, Đoàn, Đội, GVCN còn phải là người hiểu tâm lý lứa tuổi của HS để có thể động viên em sa sút học tập Ngoài ra, GVCN còn là người định hướng giúp em chọn phương pháp học tập đúng đắn để có thể đạt được kết quả cao Sau được bàn giao về lớp CN em đã được tiếp xúc với lớp, theo dõi, ghi nhận về học lực của em HKI của năm học 2014 – 2015 Được sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Bằng – GVCN chính thức của lớp, em đã làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, đôn đốc em lúc học, cách cư xử với bạn bè Theo dõi em hoạt động ngoại khóa thi văn nghệ, diễn thời trang, cắm trại giao lưu 26/3; lao động trồng hoa trường; kiểm tra nghi thức đội… Luôn quan tâm tới HS, cùng GVCN tìm hiểu lí lịch, hoàn cảnh gia đình của em Đảm bảo giúp em học tập tốt, thực hiện tốt, chuyên cần, đạo đức, suy nghĩ, tác phong… 2.Những kết cụ thể: Lớp 7/3 có sĩ số là 35/ 16 nữ Kết quả học kì I: Về HK: T: 24 (68,6 %); K: 11 (31,4 %); TB (trở lên): 35 Nề nếp: xếp loại tốt Về HL: G: (11,4%); K: 13 (37,2 %); TB: 12 (34,3 %); Y: (17,1 %) Nhìn chung, em chăm ngoan, lễ phép, biết lời thầy cô và học tập tốt Trong tuần thực tập, chúng đã thăm được gia đình PHHS và đều thấy rằng, gia đình em còn có nhiều khó khăn về kinh tế PH quan tâm và đặt niềm tin vào nhà trường và thầy cô việc giáo dục và bảo ban em mình Hằng ngày, chúng cùng GVCN đôn đốc việc quét dọn, lau chùi bàn ghế,… bên cạnh đó chúng còn đốc thúc việc truy bài và dò bài cũ cho em, kiểm tra nề nếp, tác phong như: giày dép, khăng quàng, trang phục, tóc tai,… Tổ chức sinh hoạt lớp và hoạt động ngoài giờ một cách hiệu quả 3.Đề xuất biện pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt hạn chế: Tiếp tục phát động thi đua lớp, giữa tổ với Ban cán sự lớp đôn đốc, nhắc nhở bạn còn thụ động, còn nghịch ngợm và báo cáo cho GVCN biết cá nhân đó chưa thật sự tích cực học tập và nề nếp Phối hợp với gia đình của học sinh để quản lý em được tốt cả nhà và đến trường Lập nhóm đôi bạn cùng tiến để em kèm cặp và giúp đỡ học tập 4.Hoạt động Đội TNTP Đoàn TNCS Hồ Chí Minh : Tổ chức tốt phong trào thi đua Tham gia hội thi kể chuyện về gương đạo đức HCM cấp thành phố Thường tổ chức văn nghệ, tổ chức đố vui lồng ghép vào chủ điểm, buổi chào cờ… III.Thực tập dạy học 1.Thực trạng tổ chuyên môn: a.Thuận lợi: Trình độ chuyên môn vững vàng GV tổ giảng dạy nhiệt tình, chu đáo, giúp đỡ nhiệt tình cho SVTT và học sinh GV có bề dày kinh nghiệm đặc biệt việc giáo dục học sinh cá biệt b.Khó khăn: Hạn chế về số lượng Một số GV trẻ chưa có bề dày kinh nghiệm c.Thành tích: Một số GV đạt danh hiệu GV giỏi Hàng năm có nhiều HS giỏi văn đạt danh hiệu cao 2.Ý thức, tinh thần, thái độ hoạt động dạy học: Ngoài việc phải hoàn thành tốt công tác CN, người GV cũng cần phải hoàn thành tốt công tác giảng dạy môn chuyên ngành của chính bản thân mình môn dạy mà GV lựa chọn là tâm huyết và là “cuộc đời” của một nhà giáo Nhận thức được điều đó, ngoài việc cố gắng làm tốt công tác CN được giao tuần thực tập, bản thân em cũng cố gắng chăm chút cho bài soạn cũng bài dạy của mình cho lên lớp có thể đạt được kết quả tốt 3.Những công việc cụ thể làm hoạt động dạy học: Dự giờ: tiết dạy mẫu của GV hướng dẫn và 24 tiết của SVTT nhóm Soạn: giáo án để lên lớp (tuần 2,3,4,5) và 26 tiết để dự giờ Kết quả sau giảng dạy: tiết giỏi và tiết 4.Nguyên nhân thành công mặt hạn chế: Nói về thành công của tiết dạy, có lẽ là nhờ sự bảo của GV hướng dẫn, từ phong thái lớp học cho đến cách làm thật khéo léo việc gợi mở và nêu vấn đề để HS hiểu bài, cách sử lý tình huống, cách sắp xếp thời gian cho hợp lý,… Đồng thời còn nhờ vào sự hoạt động tích cực của em HS trình học Nhờ sự quan tâm đạo kịp thời của BCĐ nhà trường và thầy cô tổ chuyên môn Nhờ có trang thiết bị hiện đại (máy chiếu,…) đã tạo điều kiện cho tiết dạy của em thành công tốt đẹp Bên cạnh những thành công là những mặt hạn chế như: vụng về cách xử lý tình huống, đặc biệt là về tâm lý Tuy nhiên, em tin cần nắm vững kiến thức, nhớ lời hướng dẫn, tin tưởng vào những gì bản thân mình tâm huyết thì tiết dạy trở nên tốt đẹp 5.Đề xuất biện pháp phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt hạn chế: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, linh hoạt, đa dạng để thu hút em vào việc học Để đạt được một tiết dạy tốt GV cần phải có sự chuẩn bị thật kĩ, khai thác triệt để nội dung cũng hình ảnh SGK Khi sử dụng đồ dùng trực quan phải hợp lí, khoa học không lạm dụng Phương tiện dạy học cần phải đảm bảo có hiệu quả và an toàn Tra cứu, tìm hiểu những tài liệu có liên quan để mở rộng kiến thức cho HS Thái độ tự tin, tác phong gọn gàng đứng lớp Cách đặt câu hỏi, câu trả lời phải ngắn gọn, chính xác, đúng trọng tâm 6.Những học kinh nghiệm: Qua tiết thực tập dạy học, em thấy mình còn nhiều thiếu sót cần phải khắc phục từ thái độ, tác phong, lời nói, đến phương pháp truyền đạt Điều đầu tiên lên lớp là soạn giáo án, nắm vững kiến thức chuyên môn và cần tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến bài học qua thực tế cuộc sống Từ đó, tạo được thái độ tự tin để truyền đạt tri thức cho HS Qua trình dạy, em đã nhận để tiết học đạt kết quả tốt thì người GV phải chuẩn bị kĩ giáo án, phương tiện, đồ dùng dạy học, sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính chủ động của HS như: thuyết trình, nêu và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm, đóng vai,… Nhận thức những điều không khó thực hiện chúng thật tốt không phải là chuyện dễ dàng Nó đòi hỏi GV phải ý thức và nỗ lực suốt trình giảng dạy Vì vậy, em phải thường xuyên rèn luyện, ứng dụng những kiến thức được học, tích cực hình thành kĩ sư phạm cho bản thân, tham khảo, học thêm từ sách báo, bạn bè, thầy cô biết sử dụng phương pháp dạy học mới để truyền đạt kiến thức cho HS, giúp HS dễ tiếp thu, giảm áp lực học hành Trong thời gian thực tập, em cũng đã học hỏi được một số kinh nghiệm quý báu việc lên lớp, tổ chức và kết hợp phương pháp, hình thức dạy học mới cho hấp dẫn, thu hút HS, làm cho lớp học sinh động, tùy vào khả của HS mà có cách dạy, giao việc phù hợp PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU 1.Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập (những mặt mạnh mặt yếu): Điều lớn có được đợt thực tập này là em đã được thử sức với chính bản thân mình, với những gì đã được học trường SĐSP về công tác chủ nhiệm, công tác giảng dạy tuần vừa qua Trường THCS Trịnh Phong là một môi trường dạy và học chuyên nghiệp, bài bản, yêu cầu cao và khắc khe giúp cho sinh viên rèn luyện được khả sư phạm cần có của mình Chính vì điều đó mà sinh viên tâm thế sẵn sàng, nỗ lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập Được tiếp xúc trực tiếp với HS, hiểu được tâm tư, tình cảm của em những tiết dạy là điều vui lớn Bởi là những tiết dạy đầu tiên và cũng để bản thân rút được những bài học thực tiễn quý báu mà sách không bao giờ có Bên cạnh những điều trên, cũng có một số hạn chế cần thiết để em rút kinh nghiệm sau này Đó là, chưa giải quyết triệt để vấn đề phát sinh công tác chủ nhiệm cũng giảng dạy Còn lúng túng việc sử lý tình huống sư phạm Vì là những lần thực tập đầu tiên nên GV chủ nhiệm và GV hướng dẫn còn nhắc nhở, bảo nhiều Đồng thời, còn thụ động việc tiếp xúc với GV khác 2.Tự đánh giá, xếp loại TTSP (dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá xếp loại thực tế): Trong thời gian qua, em cố gắng, có tinh thần và trách nhiệm đối với công việc Yêu thương và tận tâm với lớp chủ nhiệm, nỗ lực với tiết dạy Em thấy mình xứng đáng để nhận được kết quả tốt nhất! PHẦN IV NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN THỰC TẬP VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1.Nhận xét, kết luận nhóm sinh viên (ghi cụ thể ý kiến kết luận nhóm): ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 2.Nhận xét, kết luận giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm giáo viên hướng dẫn giảng dạy a.GV hướng dẫn chủ nhiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… b.GV hướng dẫn giảng dạy ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… PHẦN V NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CÁC CẤP QUẢN LÝ 1.Đối với BGH trường thực tập: a.Đóng góp cho nhà trường: Bản thân là một sinh viên thực tập về trường THCS Trịnh Phong em cảm thấy nội quy và những quy định về mọi mặt của trường nghiêm túc và hiệu quả Do đó em xin đóng góp một ý kiến nhỏ công tác giáo dục HS cá biệt để BGH nhà trường tham khảo BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Học sinh yếu là một tồn tại khách quan, một phần GV chưa quan tâm đúng mức, chưa giúp đỡ kịp thời để em hổng kiến thức bản Một phần là em không thích học, không biết cách học dẫn đến ngày một tụt hậu so với trình độ chung của lớp Không kể nguyên nhân đâu, giúp đỡ HS yếu là việc làm cần thiết, không nóng vội, có lộ trình hợp lý, có biện pháp hiệu quả và kịp thời, có kế hoạch riêng cho HS *Đối với học sinh: Đi học phải chuyên cần, nghỉ học phải có lý chính đáng Học bài, làm bài, chuẩn bị bài trước đến lớp Trong giờ học tập trung nghe cô giáo giảng, tích cực tham gia xây dựng bài *Đối với phụ huynh: Theo dõi và kiểm tra bài của em mình Giúp đỡ HS trình học tập nhà, phải có thời gian biểu cho HS Đôn đốc, động viên em học chuyên cần Có sự kiểm tra và chuẩn bị cho em trước đến trường Thường xuyên liên hệ với GVCN lớp để cùng trao đổi, nắm bắt tình hình học tập của em *Đối với giáo viên: GV là người chủ đạo hết sức quan trọng việc khắc phục HS yếu Do đó, có thể ví GV một người huấn luyện viên trưởng Người GV cần biết phân tích nguyên nhân từ đâu để từ đó có biện pháp khắc phục hợp lý và hiệu quả Đề xuất với nhà trường về cách khắc phục để tất cả cùng tập trung giải quyết có hiệu quả tốt Chủ động gặp PH trao đổi về việc học tập của HS, cùng với PH tìm biện pháp khắc phục GV có thể lập kế hoạch phụ đạo cho HS yếu ngoài giờ học chính khóa Trong dạy, GV nên soạn bài và có kế hoạch dạy cụ thể để em HS yếu có thể theo kịp kiến thức, không nên dạy những kiến thức khó, hoặc xa so với lực TB chung của lớp b.Đề xuất ý kiến: Trong trình thực tập, đoàn chưa được tiếp xúc nhiều với GV trường Đến với trường, ngoài công việc chúng em còn muốn giao lưu, trao đổi kinh nghiệm của GV giỏi, GV có chuyên môn cao về công tác giảng dạy, công tác CN dưới hình thức trò chuyện, tâm sự những người đồng nghiệp Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho cả đoàn được góp sức vào những tiết mục văn nghệ của lớp CN phục vụ cho trường, vậy là còn hạn chế Chúng em muốn được tiếp xúc với HS nhiều thế nữa, được giao lưu với HS không những lớp mình thực tập CN và GD mà với tất cả em HS trường THCS Trịnh Phong này! 2.Đối với trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang: Thời gian tuần ngắn để chúng em có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ giảng dạy đến chủ nhiệm lớp Trong suốt trình học hỏi kinh nghiệm của GV trường THCS Trịnh Phong, ngày chúng em lại được bảo cho những điều mới và kinh nghiệm mới Nhưng đến bản thân mình đã tự tin hơn, mạnh dạn hơn, hiểu HS nhiều thì cũng là lúc chúng em phải rời xa trường thực tập Kính mong trường Cao đẳng tạo điều kiện nữa là thời gian để chúng em có thể thích nghi, học hỏi công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình! Diên Khánh ngày tháng năm 2015 Sinh viên ký tên Nguyễn Thị Vân Yến Nhận xét Trưởng BCĐ thực tập sư phạm (hiệu trưởng trường thực tập) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Thay mặt BCĐ thực tập Hiệu trưởng

Ngày đăng: 03/07/2016, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w