MỤC LỤC Trang LờI mở đầu…………………………………………………………………………… 3………………………………………………………………………………………I. Khái quát về trường cao đẳng nghề nha trang……………………………………… 4……………………………………………………………………………………….II. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần dệt may nha trang………………. 7……………………………………………………………………………………….III. Nội dung đề tài khảo sát thực tập………………………………………………….11………………………………………………………………………………………IV. Quy trình sản xuất của nhà máy sợi……………………………………………….12………………………………………………………………………………………V. Khâu chải và máy chải……………………………………………………………..20………………………………………………………………………………………A. Sơ đồ khối dây truyền sản xuất………………………………………………….………………………………………………………………………………………B. Sơ lược nhiệm vụ từng khối……………………………………………………..………………………………………………………………………………………C. Vài nét về máy chải Trung Quốc JFA226,JFA228………………………………………………………………………………………………………………………D. Hình chiếu và cách đấu nối các nút điều khiển của máy chải……………………………………………………………………………………………………………E. Các bộ phận của máy chải……………………………………………………….………………………………………………………………………………………F. Nguyên lý làm việc của máy chải………………………………………………..………………………………………………………………………………………G..Sơ đồ mạch động lực, mạch nguồn, sơ đồ đấu nối dây PLC…………………….………………………………………………………………………………………VI. Điều kiện để các motor máy chải hoạt động………………………………………24………………………………………………………………………………………VII. Điều kiện chuyển thùng tự động………………………………………………….26………………………………………………………………………………………VIII. Kết luận…………………………………………………………………………..27……………………………………………Với ngành dệt may Việt nam là một ngành hàng truyền thống, lâu đời ở Việt nam và là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển , góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu, thu hút nhiều lao động và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước.Bên cạnh đó EU là một thị trường rộng lớn, có vai trò quan trọng trong Thương mại quóc tế, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định. Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường EU là vấn đề cần thiết và lâu dài trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam.Vì vậy mà em đã chọn công ty cổ phần dệt may Nha Trang làm đề tài nghiên cứu.
Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT SỢI VÀ MÁY CHẢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NHA TRANG GVHD: NGUYỄN VÂN THOẠI SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý LỚP/KHÓA: CĐ – ĐTCNK2A Nha Trang, Ngày 10 Tháng Năm 2011 SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang MỤC LỤC Trang LờI mở đầu…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… I Khái quát trường cao đẳng nghề nha trang……………………………………… ……………………………………………………………………………………… II Sự hình thành phát triển công ty cổ phần dệt may nha trang……………… ……………………………………………………………………………………… III Nội dung đề tài khảo sát thực tập………………………………………………….11 ……………………………………………………………………………………… IV Quy trình sản xuất nhà máy sợi……………………………………………….12 ……………………………………………………………………………………… V Khâu chải máy chải…………………………………………………………… 20 ……………………………………………………………………………………… A Sơ đồ khối dây truyền sản xuất………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B Sơ lược nhiệm vụ khối…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C Vài nét máy chải Trung Quốc JFA226,JFA228……………………………… ……………………………………………………………………………………… D Hình chiếu cách đấu nối nút điều khiển máy chải…………………… ……………………………………………………………………………………… E Các phận máy chải……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… F Nguyên lý làm việc máy chải……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… G Sơ đồ mạch động lực, mạch nguồn, sơ đồ đấu nối dây PLC…………………… ……………………………………………………………………………………… VI Điều kiện để motor máy chải hoạt động………………………………………24 ……………………………………………………………………………………… VII Điều kiện chuyển thùng tự động………………………………………………….26 ……………………………………………………………………………………… VIII Kết luận………………………………………………………………………… 27 …………………………………………… SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp họat động cần thiết cho sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp nói chung sinh viên khoa Điện-Điện tử nói riêng Qúa trình thực tập quan trọng, giúp cho sinh viên thu thập kiến thức thực tế hữu ích cho bước tiến dựa tảng kiến thức tích lũy từ ngồi ghế nhà trường Để đạt đựơc mục đích đó, em lựa chọn công ty Cổ Phần Dệt may Nha Trang thực tập tích lũy kiến thức, kinh nghiệm thực tế.Trong trình thực tập em giúp đỡ bảo tận tình Cán công nhân viên công ty tổ bảo dưỡng điện.Khi thực tập công ty Cổ Phần Dệt may Nha Trang em thu thập nhiều kiến thức thực tế quy trình trình sản xuất tự động hoá nhà máy làm quen với dây truyền tự động nhà máy,tiếp xúc với thiết bị đại sử dụng rộng rãi công nghiệp.Thông qua tài liệu thu thập em sàng lọc, phân tích,so sánh… để tổng hợp lên viết Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo NGUYỄN VÂN THOẠI toàn thầy cô khoa Điện Tử hướng dẫn bảo em tận tình trình thực tập làm Báo cáo thực tập tổng hợp Qua viết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chú, anh phòng giám đốc điện tổ bảo dưỡng điện, cung cấp tài liệu hướng dẫn thực tập cho em để em hoàn thành báo cáo Nha Trang, Ngày 10 Tháng Năm 2011 SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang I, MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁI QUÁTVỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG Điạ chỉ: 32 Trần Phú, phường vĩnh nguyên, T.P Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa ĐT: 058.3881138 – 058.3881139 FAX: 058.3881138 – 058.3881139 E-mail: cdnnhatrang@dng.vnn.vn Hiệu trưởng: TS.Trần Quang Mẫn A QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG: Trường cao đẳng nghề Nha Trang thành lập theo định số 129/QĐ-BLĐ-TB&XH ngày 31 tháng 01 năm 2007 Bộ Trưởng Bộ Lao Động – Thương Binh & Xã Hội sở nâng cấp Trường Trung Học Kỹ Thuật nghiẹp vụ Khánh Hòa Trải qua 47 năm xây dựng phát triển, từ trường “ Trung Học Kỹ Thuật Nha Trang ” đến trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang nay, trường có tên gọi nhu sau : TT Tên gọi Trung Học Kỹ Thuật Nha Trang Thời gian 1962-1974 Trung Học Kỹ Thuật Nha Trang 1975-1976 Công Nhân Kỹ Thuật Công Nghiệp 1977-1982 Công Nhân Kỹ Thuật Công Nghiẹp 1983-1989 Công nhân kỹ thuật điện 1990-7/1991 Công nhân kỹ thuật khánh hòa ( theo định hợp trường CNKT: Cơ 8/1991-5/1997 điện ,cơ giới, Lâm nghiệp thành trường CNKT Khánh Hòa) SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý Cơ quan chủ quản Ty Giáo Dục Khánh Hòa Ty Giáo Dục Phú Khánh Ty Công Nghiệp Phú Khánh Sở Công Nghiệp Khánh Hòa Sở giáo dục Khánh Hòa Sở giáo dục & Đào tạo Khánh Hòa Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Trung học kỹ thuật nghiệp vụ Khánh Hòa ( theo quýet định số 1393/QĐ-UB 6/1997-6/2000 ngày 16/6/1997 UBNH tỉnh Khánh Hòa v/v nâng cấp trường CNKT Khánh Hòa thành trường THKT&NV Khánh Hòa ) Trung học kỹ thuật & Nghiệp vụ Khánh Hòa ( theo định số 3310/2000/QĐ- 7/2000 UB ngày 20/7 2000 UBND tỉnh Đến 12/2006 Khánh Hòa v/v chuyển trường THKT&NV Khánh Hòa sang sở LĐTB&XH tiếp nhận quản lý ) Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang ( theo định số192/QĐ-BLĐTBXH ngày 31 tháng 01 năm 2007 lao động thương binh xã hội Từ 1/2007 Sở giáo dục & Đào tạo Khánh Hòa Sở lao động - thương binh xã hội Khánh Hòa UBND tỉnh Khánh Hòa Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang sở dạy nghề công lập, có nhiệm vụ tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ trình độ: Cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghètheo tiêu kế hàng năm UBND tỉnh; Đào tạo giáo viên dạy nghềvà cấp chứng sư phạm dạy nghề theo chuẩn Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội, cung cấp đội ngũ giáo viên dạy nghề cho trung tâm dạy nghề trường phổ thông địa bàn Khánh Hòa khu vực; Liên kết với trường đại học, học viện, sở nghiên cứu nước đào tạo đại học đại học; bồi dưỡng, chuẩn hóa nâng cao tay nghề, đào tạo lao động kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, đặt biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhu cầu xuất lao động; thực dịch vụ khoa học, công nghệ sản xuất tham gia chương trình phân luồng, liên thông đào tạo hệ thống đào tạo nghề hệ thống giáo dục quốc dân; hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với nước theo quy dịnh phủ Về đội ngũ: Trên 25% giáo viên có trình độ đại học; 90% có trình độ đại học trở lên Trường có sở đào tạo, 45 phòng học lý thuyết; khu xưởng thực hành; hệ thống máy móc thiết bị, ký túc xá học sinh sinh viên Phương tiện giảng dạy bước tăng cường Đến cuối 2005 trường đầu tư 26 tỷ đồng nâng cấp sở hạ tầng từ nguồn vốn tỉnh; từ 2002 – 2006 trường đầu tư 10 tỷ đồng từ nguồn chương trình mục tiêu bổ sung nâng cấp thiết bị dạy nghề Hiện trường triển khai dự án nâng cao lực thiết bị dạy nghềvới tổng mức đầu tư 20 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA CHLB Đức SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Có thể nói, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG nôi đào tạo nghề, môi trường học tập rèn luyện toàn diện, hấp dẫn tin cậy tuổi trẻ để có nghề nghiệp ổn định- hành trang cần thiết bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH nghiệp đổi mới, hội nhập phát triển đất nước B TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA TRƯỜNG HIỆN NAY: Lãnh đạo trường ( hiệu trưởng phó hiệu trưởng) Các hội đồng tu vấn theo quy định điều lệ trường cao đẳng nghề Các phòng chức năng: + Phòng hành – Tổ chức + Phòng đào tạo + Phòng công tác trị - Học sinh, sinh viên + Phòng quản trị - Thiết bị + Phòng kế hoạch – Tài Các khoa trung tâm : + Khoa khoa học + Khoa khí + Khoa điện – điện tử + Khoa công nghệ sinh học công nghệ môi trường + Khoa du lịch thương mại + Khoa sư phạm dạy nghề + Trung tâm dịch vụ sản xuất đời sống + Trung tâm dạy nghề Nha Trang: • Cơ sở 1: Tại 298 Thống Nhất, Nha Trang • Cơ sở 2: Tại 198 Hoàng Diệu, Vĩnh Nguyên, Nha Trang + Trung tâm đào tạo lái xe ô tô, địa chỉ: Thôn Phước Trung, xã Phước Đồng, Nha Trang Cán môn: Là đơn vị trực thuột khoa ( trừ môn trị- quốc phònggiáo dục thể chất) Xu phát triển: Nhằm định hướng trở thành trường đại học nghề không ngừng cung cấp nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nghiệp đổi mới, CNH- HĐH đất nước Nhà trường quan tâm đầu tư nâng cao lực trình độ đội nggũ, sở vật chất, trang thiết bị, mở rộng quy mô, đa dạng hóa ngành nghề loại hình đào tạo SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang II Lịch sử hình thành phát triển: Tên Công ty: Tên tiếng Anh: Công ty Cổ phần Dệt May Nha trang Nha trang Textile and Garment Joint Stock Company * Lĩnh vực sản xuất chính: - Sản xuất Sợi, may - Sản xuất, gia công vải dệt kim, dệt nhuộm hoàn tất Lĩnh vực kinh doanh: loại - Sản xuất, gia công hành may mặc * Lĩnh vực tham gia Liên doanh, liên kết - Kinh doanh bất động sản - Tài chính, ngân hàng Địa chỉ: Km 1447 QL1- Xã Vĩnh Phương – TP Nha trang – Tỉnh Khánh hòa Điện thoại: 058.372 7236 – 058.372.7243 - Fax:058.372.7227 Mã số thuế 4200237973 http://www.detnhatrang.com.vn Website: http://www.nhatrangtex.com.vn SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang info@detnhatrang.com.vn Email: Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: Địa chỉ: Số 54 Tôn Thất Tùng – Quận – Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.383 96780Fax: 08.383.56835 Chi nhánh Công ty Cổ phần Dệt May Nha Trang Hà nội: Địa chỉ: Số 378 Nguyễn Thị Minh Khai – Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà nội Điện thoại: 04.386.26475Fax: 0438.624.834 Công ty Cổ phần Dệt May Nha Trang thành lập ngày 27 tháng năm 1979 với tên gọi ban đầu Nhà Máy Sợi Nha Trang,có dây chuyền kéo sợi đồng đại Hãng TOYODA (Nhật Bản) gồm 99.864 cọc sợi 800 rotor Từ năm 1989 đến nay, Công ty liên tục đầu tư thay thiết bị kéo sợi để nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời đầu tư mở rộng để tăng lực kéo sợi, mở rộng đầu tư sang sản xuất mặt hàng vải dệt kim,nhuộm may mặc Sau thời gian liên tục phát triển mở rộng, ngày 14 tháng năm 1992 , Nhà Máy Sợi Nha Trang đổi tên thành Công ty Dệt Nha Trang Từ tháng 8/2006, công ty chuyển đổi mô hình sở hữu sản xuất theo chủ trương nhà nước, đổi tên thành Công ty Cổ phần Dệt May Nha trang Hiện Công ty Cổ phần Dệt May Nha Trang doanh nghiệp Cổ phần, cấp phép đăng ký kinh doanh lần đầu theo định số:3703000219 Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Khánh hoà cấp ngày 8.8.2006 Với kinh nghiệm 30 năm sản xuất Sợi ,và 20 năm sản xuất hàng Dệt Nhuộm May hoàn tất, khách hàng nước , thị trường Hoa Kỳ - Châu Âu - Nhật Bản tín nhiệm ,hài lòng, việc đảm bảo chất lượng Sản phẩm Sợi, Vải hàng may mặc; Sự cải tiến không ngừng; Dịch vụ giao hàng uy tín đảm bảo trách nhiệm xã hội A VỊ TRÍ CHỨC DANH SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Hội Đồng Quản Trị Ông Trần Quang Nghị Bà Bùi Thị Thu Ông Đặng Vũ Hùng Bà Phan Kim Hằng Ông Lê Ngọc Hoan Ông Lê Quang Diệu Ông Võ Đình Hùng Ban Điều Hành Ông Lê Ngọc Hoan Ông Lê Quang Diệu Ông Võ Đình Hùng Ông Phạm Ngọc Tuấn Bà Hồ Đặng Như Duyên Ban Kiềm Soát Bà Đỗ Thị Ngọc Ánh Ông Trần Hiệp Bà Lê Thị Tú Anh Tồng Giám Đốc Các Thời Kì Ông Trần Duy Hưng Ông Dương Văn Khang Ông Nguyễn Duy Thanh Ông Nguyễn Đức Đa Ông Lê Ngọc Hoan Ông Huỳnh Ngọc Sang SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý Chủ tịch HĐQT Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Giám đốc Điều hành Kế toán trưởng Trưởng ban Kiểm soát Ủy viên Ủy viên 1980-1989 1989-1996 1996-1999 1999-2006 2006-2007 2007-2009 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang B CƠ CẤU TỔ CHỨC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NHA TRANG SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 10 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang HỆ THỐNG ỐNG DẪN BÔNG ĐƯA TỚI MÁY CHẢI SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 14 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang THÙNG CHỨA BÔNG ĐƯA VÀO MÁY CHẢI, MÁY CHẢI Máy chải; Những máy tiếp tục làm bắt đầu máy mở máy đập, làm thẳng sợi Về nguyên tắc chúng bao gồm lăn lớn bao phủ dây thep có cưa vải gắn kim loại (bộ chải); chải hoạt động gắn cố định lăn khác.Một thiết bị làm giữ cho không làm nghẹt sợi, máy chải len có thiết bị để loại trừ gai Các máy chải khác sử dụng giai đoạn khác vật liệu khác (ví dụ, bàn chải phá vỡ, bàn chải giai đoạn trung gian, bàn chải giai đoạn kết thúc, bàn chải tụ) Các sợi rời máy chải dạng cuộn vòng rộng, cô đặc lại thành mảnh, sau cuộn cuộn ống cuộn thành thùng lớn quay Nhóm bao gồm máy chải để chế biến sợi làm nỉ sử dụng lót nhồi; máy thường loại đơn giản bao gồm đoạn hình trụ bao phủ chải, chải dao động bàn phẳng bao phủ chải hút đưa vào thùng chứa, sau đươc cán thành màng khay chứa,sau sử lý đưa qua phận trải sé trải phân tạp chất rác,kim loại, Sau đươc đưa qua phận ép lại màng mỏng (đường kính khoảng 2cm) đưa tói hệ thống máy ghép SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 15 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang MÁY GHÉP VÀ SAU KHI GHÉP XONG THÀNH SỢI Máy Ghép: dùng để ghép nhiều sợi thành sợi, máy gồm có thùng chứa để chứa sợi sau đươc ghép Sợi dùng để xoắn bổ sung đầu sợi dệt, dùng để xoắn hai nhiều sợi để tạo thành sợi phức sợi cáp để tạo thành dây bện; nhiên, loại trừ máy chuyên dùng để chế biến dây thừng Một số máy thuộc nhóm bao gồm thiết bị dùng để chế biến sợi cầu kỳ (ví dụ, sợi thắt vòng, ) máy rút sợi để xoắn sợi tơ sợi nhân tạo liên tiếp vào với Tuỳ theo yêu cầu sản xuất ghép 4, 6, 8, … sợi thành sợi MÁY SỢI THÔ SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 16 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang MÁY THÔ: Máy thô láy sản phẩm sợi ghép lại máy ghép xe nhỏ lại đồng thời điều chỉnh độ thiếu hụt quấn sợi thô vào ống côn I, Đặc điểm công nghệ Trên máy kéo sợi thô, cúi phận kéo dài làm nhỏ tới độ mảnh định, sau xe lại thành sợi thô Sợi thô quấn lại thành ống để tiện cho việc chuyển chở đặt lên giá máy kéo sợi Máy sợi thô có phận thực trình công nghệ kéo nhỏ cúi thành sợi thô Các phận dẫn cúi hay sợi thô vào máy Bộ phận kéo dài Cơ cấu xe, quấn ống Cúi từ thùng lên, vòng qua trục dẫn cúi vào phận dịch đầu mối qua phận kéo dài bốn trục Bộ phận kéo dài làm nhỏ cúi đến độ mảnh yêu cầu Ra khỏi phận kéo dài, lớp xơ luồn vào lỗ gàng Gàng cắm chặt cọc quay nhanh Do đầu xơ trục thứ phận kéo dài giữ chặt, đầu luồn vào lỗ đầu gàng vòng quay cọc gàng, sợi thô nhận vòng xoắn, sau luồn vào nhánh gàng rỗng, uốn quanh tay gàng quấn lên ống Ống sợi có kích thước, kết cấu hình dáng định (dạng hình trụ giữa, hai đầu hình nón cụt) Để đảm bảo độ săn sợi không đổi, phải giữ tốc độ gàng tốc độ sợi không đổi Yêu cầu độ căng sợi trình quấn ống lớp sợi phải nên tốc độ ống sợi phải giảm dần theo tăng đường kính ống sợi SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 17 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Sợi từ sợi chứa bông, qua hệ thống chuyển đưa vào ống sợi thô, ống sợi thô đươc quay môtơ điều khiển chính,bộ phận nâng hạ ống thô lên xuống để trải sợi thô ống Sợi tơ quấn vào ống sợi bên dưới, đồng hồ sản lượng đếm số vòng quay trục Máy sợi con: dùng để kéo sợi thô cuối xoắn nhẹ mảnh để chuẩn bị xe thành sợi cuộn ống.Hệ thống ống suốt da ép sợi tơ lại với để căng thành sợi 1, Đặc điểm công nghệ Trên máy kéo sợi thô, cúi phận kéo dài làm nhỏ tới độ mảnh định, sau xe lại thành sợi thô Sợi thô quấn lại thành ống để tiện cho việc chuyển chở đặt lên giá máy kéo sợi Máy sợi thô có phận thực trình công nghệ kéo Búp sợi hay ống sợi sau đánh ống đưa sang gian mắc để quấn sợi lên thùng mắc (trục mắc) với số sợi định có chiều dài định tùy thuộc vào khổ rộng vải yêu cầu Quá trình mắc sợi phải đảm bảo yêu cầu sau: - Không làm thay đổi tính chất lý sợi SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 18 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang - Sức căng tất sợi phải không đổi suốt trình mắc sợi - Sợi quấn lên trục mắc phải phân phối theo chiều rộng trục mắc để mặt cuộn sợi trục hình trụ - Bảo đảm quấn đủ chiều dài quy định Tùy theo tính chất vải công nghệ mà có phương pháp sau: a) Mắc đồng loạt: Mỗi trục mắc quấn phần số sợi dọc vải toàn khổ rộng trục Sau số n trục mắc ghép với quấn lên thùng dệt cho tổng số sợi n trục mắc số sợi yêu cầu thùng dệt Phương pháp cho suất cao phế phẩm nhiều, thường dùng cho sợi b) Mắc phân băng: Sợi ghép lại với thành băng quấn lên đoạn trục mắc Đến đủ chiều dài quy định cắt băng sợi quấn tiếp vào băng khác bên cạnh băng đó, tổng số sợi băng số sợi thùng dệt Phương pháp có suất thấp phế phẩm ít, thường dùng cho loại sợi đắt tiền, sợi tơ, sợi nhiều màu c) Mắc phân đoạn: Các trục mắc tương đối ngắn trục quấn số sợi định, có độ dài tương đương độ dài sợi thùng dệt Sau đem n trục ghép với thành hàng ngang quấn lên thùng dệt Phương pháp thường áp dụng ngành dệt kim đan dọc Dựa vào phương pháp mắc mà có loại: máy mắc đồng loạt, máy mắc phân băng, máy mắc phân đọan máy mắc đặc biệt MÁY SỢI CON VÀ ỐNG TỰ ĐỘNG SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 19 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang SẢN PHẨM SỢI Sản phẩm sợi loại: Chỉ số: từ Ne20/1, Ne20/2, Ne20/3 đến 60/1, 60/2, 60/3 - Sợi 100% Cotton Chải kỹ - Sợi 100% Cotton Chải thô - Sợi pha loại: T/c, PCD, CVC) - Sợi may Sản phẩm sợi sợi sau qua công đọan đưa vào dệt vải Sản phẩm cuối dây chuyền công nghệ sợi – dệt vải SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 20 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang V SAU ĐÂY TÔI XIN TRÌNH BÀY VỀ KHÂU CHẢI BÔNG VÀ VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ CHIẾC MÁY CHẢI SỬ DỤNG TRONG NHÀ MÁY SỢI A SƠ ĐỒ KHỐI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT Ở KHÂU CHẢI CỦA NHÀ MÁY SỢI SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 21 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang B SƠ LƯỢC QUA NHIỆM VỤ CỦA TỪNG KHỐI: Nơi chứa thô: nơi chứa tạp chất Máy đánh bông: làm nhiệm vụ đánh thô cho tơi Máy hút bông: hút đánh tơi theo ống dẫn nơi chứa Thùng chứa tơi: nơi chứa tơi hút Cán thành thảm bông: phận cán tơi lại thành thảm có khổ theo quy định Chải phân tạp: phận làm nhiệm vụ chải thảm phân tạp chất ví dụ bụi kim loại lẫn vào Ép thảm thành màng mỏng: phận ép thảm phân tập thành màng mỏng Cuốn lại thành sợi: phận màng mỏng lại thành sợi có khổ khoảng 2cm Thùng cúi: nơi chứa sản phẩm khâu chải C VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ CHIẾC MÁY CHẢI ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NHÀ MÁY SỢI THUỘC CT CP DỆT MAY NHA TRANG: Tên máy: Máy chải Trung Quốc Ký hiệu: JFA226 JFA228 Xuất xứ : Trung Quốc D.TRANG SAU LÀ HÌNH CHIẾU BẰNG VÀ HÌNH CHIẾU CẠNH, CÁCH ĐẤU NỐI CÁC NÚT NHẤN ĐIỀU KHIỂN CỦA MÁY CHẢI TRUNG QUỐC JFA226 HOẶC JFA228 SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 22 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang E CÁC BỘ PHẬN CỦA MÁY CHẢI TRUNG QUỐC JFA226, JFA228: BỘ PHẬN HÚT BÔNG VÀO THÙNG CHỨA BỘ PHẬN CHẢI VÀ PHÂN TẠP LƯỢC LÀM SẠCH BỘ PHẬN CÁN BÔNG THÀNH THẢM SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý BỘ PHẬN CÁN THẢM BÔNG THÀNH MÀNG MỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 23 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang F NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY CHẢI TRUNG QUỐC JFA226, JFA228: Sau máy đánh thô tơi phận hút theo đường ống dẫn đến thùng chứa tơi đặt máy chải Ở thùng chứa trang bị cảm biến để hết lệnh cho máy hút hút vào thùnh chứa thùng đầy mức quy định cảm biến xẽ lệnh cho dừng máy hút Khi thùng chứa có phận cán thành thảm hoạt động lúc đưa qua phận cán phận cán mãnh tơi lại với thành thảm có khổ theo quy định sau thảm đưa qua phận chải phận thảm đươc chải nhờ răn lượt phân tạp loại bỏ bụi bẩn kim loại lẫn vào đồng thời thảm cán thành màng mỏng Sau cán thành màng mỏng đựoc đưa qua phận , phận màng mỏng lại thành sợi có khổ khoảng 2cm hay gọi sợi cúi Sau lại thành sợi cúi sợi đựoc đưa cho vào thùng cúi thùng cúi đầy có lệnh chuyển thùng không vào thây cho thùng đầy, máy làm việc liên tục có cố hay ta tác động vào máy dừng hoạt động , muốn máy làm việc trở lại ta nhấn nút mở máy để làm việc lại từ đầu G TRANG SAU LÀ SƠ ĐỒ MẠCH ĐỘNG LỰC, MẠCH NGUỒN VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ ĐẤU NỐI PLC VI ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC MOTOR MÁY CHẢI TRUNG QUỐC HOẠT ĐỘNG SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 24 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang ( JFA226 – NHÀ MÁY SỢI ) Motor M1 hoạtđộng: Y6 có Điều kiện: - X5 có: Bấm nút SB1 để khởi động - X11có: Không bấm nút dừng khẩn - X22 có: cố tải motor M1 rơle nhiệt motor M1 - X6 không: không bấm nút SB2 để dừng motor(stop) Motor M2 hoạt động: Y5 có Điều kiện: - X7 có: Bấm nút SB3 để khởi động - X11 có: Không bấm nút dừng khẩn - X27 không: Không có cố tải motor M2 Motor M3 hoạt động: Y4 có Điều kiện: - Y6 có: Motor M1 chạy - X11 có: không bấm nút dừng khẩn - X30 không: cố tải motor M3 Motor M4 + M8 hoạt động: Y10, Y11, Y12, Y13, có; Y24 có M8 hoạt động; Y33 có M4hoạt động (UF1 có lệnh chạy ) Điều kiện: - Y6 có: Motor M1 chạy - X11 có: không bấm nút dừng khẩn - X32 không: DOFF STF IPC - X7 Có: Bấm SB3 để khởi động M4 - Y10 có: M4+ M8 chạy - X10 không: không bấm SB4 để dừng M4 - X34, X33 không: Công tắt SA1 vị trí - X21 không: kim loại lẫn vào ( dò kim loại ) - X23 không: không tải motor M4 + M8 - X15 không: không tải motor M9 - X30 không: không tải motor M3 - X27 không:không tải motor M2 - X24 không: không tải motor M7 - X25 không: không tải motor M4 + M6 - X22 có: CB QF1 đống cấp nguồn cho M1 - X16 có: Đầu dò SP7 + SP8 phát có - X17 có: Đầu dò SP13 + SP14 phát có - X20 có: có đủ áp lực hút bụi SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 25 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Motor M5 hoạt động: Y21 có Điều kiện: - Y10 có: Motor M4 + M8 chạy - X11 có: không bấm nút dừng khẩn - X6 không: không bấm dừng motor M1 - Y6 có: Motor M1 hoạt động Motor M6 hoạt động: Y20 có Điều kiện: - X11 có: không bấm nút dừng khẩn Motor M7 hoạt động: Y0 có ( UF2 có lệnh chạy ) Y35 có Điều kiện: - Y10 có: Motor M4 + M8 hoạt động - Y20 có: Motor M6 hoạt động - Y20 có: Motor M4 hoạt động Motor M9 chạy thuận: Y4, Y16, Y17 có (UF4 có lệnh chạy) Điều kiện: - Y10 có: Motor M4 + M8 hoạt động - Y6 có: Motor M1 hoạt động - Y15 không: tín hiệu chạy ngược - X11 có: không bấm nút dừng khẩn - X13 có: Có tín hiệu cần cấp GDK1 - X10 không: không bấm SB4 để dừng M4 - X34, X33 không: Công tắt SA1 vị trí - X21 không: kim loại lẫn vào ( dò kim loại ) - X23 không: không tải motor M4 M8 - X15 không: không tải motor M9 - X30 không: không tải motor M3 - X27 không: không tải motor M2 - X24 không: không tải motor M7 - X25 không: không tải motor M4 M6 - X22 có: CB QF1 đóng cấp nguồn cho M1 - X16 có: Đầu dò SP7 + SP8 phát có - X17 có: Đầu dò SP13 + SP14 phát có - X20 có: Có đủ áp lực hút bụi SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 26 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang VII ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN THÙNG TỰ ĐÔNG: CÁC ĐẦU RA: - Y32 có: chuyển thùng không vào thay thùng đầy ( chuyển thùng ) - Y31 có: Mở hai cho thùng - Y30 có:Pittong + dao cắt cúi hoạt động ĐIỀU KIỆN ĐỂ Y32 CÓ - X37 có: Tấm trược vị trí phải - X50 có: Có thùng không chuẩn bị thay - X52 không: Pittong cắt cúi vị trí chuẩn bị - X13 có: Có cúi vị trí photo GDK1 - X12 có: Bấm nút SB6 để chuyển thùng tay hoạt có tín hiệu chuyển thùng tự động ĐIỀU KIỆN ĐỂ Y31 CÓ - X34 có - X37 có - X36 không - X51 không ĐIỀU KIỆN ĐỂ Y30 CÓ - X33 không - X36 không - Y32 có SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 27 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang VIII KẾT LUẬN Báo cáo thực tập phần thể lượng kiến thức mà em tích luỹ suốt ba năm học tập vừa qua, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Điện-Điện Tử, đặc biệt thầy cô chuyên ngành Điện Tử trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang tận tình giảng dạy bảo chúng em Trong trình làm báo cáo em cố gắng vận dụng toàn kiến thức em tiếp thu trường , kết hợp với kiến thức trình thực tập nhà máy kiến thức học hỏi thêm qua thầy cô , bạn bè để hoàn thành báo cáo Tuy nhiên thời gian có hạn nên báo cáo có hạn chế định Vì em mong phê bình , góp ý thầy cô giáo bạn bè để em hiểu hoàn thiện nội dung báo cáo hiểu biết thân Một lần em xin chân thành cảm ơn ! SVTT: NGUYỄN HUỲNH Ý 28