Em soạn giáo án mới nhất năm 2017 để gửi lên trao đổi kinh nghiệm cùng anh chị. Những bạn sinh viên muốn tìm hiểu về giáo án không nên bỏ qua giáo án này vì bạn có thể dùng giáo án này để đi dạy mà không cần chỉnh sửa.Giáo án gồm 2 cột và đầy đủ các hoạt động. Có mục tiêu bàu học về kiến thức, kĩ năng... giáo dục kĩ năng sống và phát triển năng lực. Có dùng các phép tích hợp....
Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 3/ 9/ 2017 Tuần Tiết 1: A TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học” 2.Kĩ năng: Đọc hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả biểu cảm 3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm thời học trò 4.Kỹ sớng, phát triển lực: - Trình bày suy nghĩ, thảo luận tâm trạng nhân vật ngày đến trường - Phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng nhân vật - Biết trân trọng kỷ niệm sáng tuổi học trò II.CHUẨN BỊ VÀ DK PHƯƠNG PHÁP : 1.Chuẩn bị: Sgk, giáo án, sgv, phiếu học tập… 2.DK Phương pháp: gợi mở, định hướng, phân tích, bình giảng, tích hợp III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) - Giới thiệu tổng quát môn học ngữ văn - Hướng dẫn phương pháp học tập - Dặn dò yêu cầu số sách cần thiết cho môn học 3.Bài mới: (35’) Các em thân mến, nói đời người tuổi học trò gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ, gắn liền với bạn bè, thầy cô quảng thời gian đẹp nhất, để lại kí ức ngào Và số muôn vàn kỉ niệm hồn nhiên, trẻo tuổi cắp sách đến trường hẳn khơng qn kỉ niệm, cảm xúc lòng lần tham dự buổi tựu trường Chẳng mà chương trình ngữ văn em học văn vơ thú vị “cổng trường mở ra”, tâm trạng người mẹ trước buổi tựu trường trai Trong chương trình ngữ văn lại gặp văn nói kỉ niệm, cảm xúc ngày tựu trường đầu tiên, hồi ức cậu học trò nhớ lại ngày đầu cắp sách đến trường Để hiểu tâm trạng vào mới: văn học (Thanh Tịnh) Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: (15’) I Tìm hiểu chung: ?Quan sát thích SGK/tr8 Nêu nét nhà 1.Tác giả: văn Thanh Tịnh? Thanh Tịnh (1911– Thanh Tịnh có mặt nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, 1988) truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học… Song thành -Quê : Huế công truyện ngắn thơ -Tên thật : Trần Văn Mảnh đất quê hương với thiên nhiên thơ mộng buồn Ninh lặng với điệu Nam Ai, Nam Bình, mái nhì mái đẩy sông nước ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn thơ văn Thanh Tịnh 2.Tác phẩm: ?Văn in xuất năm nào? - “Tôi học” in Hướng dẫn cách đọc: Giọng nhẹ nhàng, truyền cảm, tập “Quê mẹ” (1941) dạt cảm xúc ?Đọc văn em hiểu Thanh Tịnh muốn kể gì? -Kỉ niệm ngày học Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến ?Những kỉ niệm buổi tựu trường tác giả diễn tả theo trình tự nào? Từ nhớ dĩ vãng “Tôi học” không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng nhiều kiện, nhân vật, xung đột xã hội Toàn tác phẩm “Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường” qua hồi tưởng nhân vật tơi Truyện ngắn có bố cục theo dòng hồi tưởng nhân vật tơi ?Vậy em cho biết truyện ngắn nên chia thành đoạn? Nội dung đoạn gì? -Đ1: Diễn biến tâm trạng NV tơi đường đến trường -Đ2: Tâm trạng diễn biến NV xếp hàng vào lớp -Đ3: Nhân vật vào lớp học học “Tôi học” trích tập “Quê mẹ”, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật nhà văn TT TT thường khai thác chiều sâu nội tâm vẻ đẹp ẩn sâu bên tâm hồn người Các em nhớ, đời có nhiều ngày khai trường ngày khai trường để lại dấu ấn khơng mờ phai kí ức, tâm hồn Để nhớ lại cảm xúc tinh tế, sâu sắc tìm hiều VB Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: (20’) II Tìm hiểu văn ?Theo dõi phần đầu VB, em cho biết nỗi nhớ buổi tựu Trên đường đến trường TG khơi nguồn ntn? Vì ? trường: ? Hãy phân tích giá trị biểu đạt cảu từ ngữ ? -Cuối thu: thời điểm -Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh khai trường ?Tâm trạng “Tôi” nhớ lại kĩ niệm cũ ? -Thiên nhiên: rụng ?Kỉ niệm ngày đầu đến trường nhân vật gắn với không nhiều, mây bàng bạc gian, thời gian nào? -Cảnh sinh hoạt : Mấy -Buổi sáng cuối thu đường dài hẹp em bé rụt rè mẹ ?Vì không gian thời gian trở thành kỉ niệm đến trường tâm trí tác giả? => Tâm trạng -Đó thời điểm nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn “Tôi” : Náo nức, mơn liền với tuổi thơ tác giả quê hương, lần đầu man, tưng bừng, rộn cắp sách tới trường Tác giả người yêu quê rã hương tha thiết -Trên đường tới Biến chuyển trời đất cuối thu hình ảnh em trường nhỏ rụt rè gợi cho nhân vật nhớ lại ngày +Con đường : quen kỉ niệm sáng Có thể xem thời điểm lại lần => thấy lạ “cứ vào cuối thu đường rụng nhiều” hồn +Hành vi : khơng lội cảnh khơi gợi cảm xúc nền, tạo ấn tượng chung, qua sông thả diều, hình ảnh “mỗi lần thấy em nhỏ rụt rè núp khơng đồng nơ đùa nón mẹ” có tính chất hạt nhân quy tụ định hướng => học cho liên tưởng, để từ mở tình +Cảm thấy trang Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến chi tiết cụ thể sau trọng, đứng đắn ?Tìm chi tiết, hình ảnh bộc lộ tâm trạng hồi hộp, ngỡ quần áo ngàng nhân vật “tôi” đường mẹ tới trường? +Cẩn thận, nâng niu ?Khi nhớ lại ý nghĩ “chỉ có người thạo cầm bút vở, đòi thước”, tác giả viết “ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ cầm bút thước => nhàng mây lướt ngang núi” Hãy cho muốn thử sức, muốn biết TG sử dụng phép nghệ thuật gì? khẳng định ?Phân tích ý nghĩa biện pháp nghệ thuật so sánh => Nghệ thuật so sánh sử dụng câu văn trên? ->dấu hiệu đổi khác Từ chi tiết cho hiểu tầm tình cảm quan trọng việc học đời nhận thức cậu bé người Khơng phải vơ tình tác giả nhớ đến chi tiết nhỏ đâu, mùa thu chẳng có sương có gió, đường làng năm nay, bao đời vẫn dài hẹp chốc hồn tồn thay đổi Đó tâm trạng tác giả có thay đổi lớn, tác giả lo lắng, hồi hộp mong đợi điều khác biệt xảy Những tâm trạng tìm hiểu phần 4.Củng cớ: (2’) ?Tình cảm khơi gợi, bồi đắp em đọc truyện ngắn? 5.Dặn dò: (3’) Xem lại kiến thức học chuẩn bị tiếp Tôi học tiết IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 3/9/2017 Tuần Tiết 2: A TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn qua ngòi bút Thanh Tịnh 2.Kĩ năng: Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân 3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết trân trọng, ghi nhớ kỉ niệm tuổi học trò 4.Kỹ sớng, phát triển lực: - Trình bày suy nghĩ, thảo luận tâm trạng nhân vật vào lớp - Phân tích, bình luận nội dung, nghệ thuật - Biết trân trọng kỷ niệm hiểu giá trị việc học sống II.CHUẨN BỊ VÀ DK PHƯƠNG PHÁP : 1.Chuẩn bị: Sgk, Giáo án, Sgv, phiếu học tập… 2.DK Phương pháp: gợi mở, định hướng, phân tích, bình giảng, tích hợp III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ : (4’) ?Phân tích tâm trạng nhân vật tơi đường đến trường? 3.Bài mới: (35’) Ở tiết trước em tìm hiểu tác giả Thanh Tịnh tác phẩm Tôi học ông Chúng ta phân tích nội dung hay nói cách khác tìm hiểu tâm trạng tác giả đường đến trường Hôm nay, tìm hiểu tiếp phần lại để hiểu rõ tác phẩm đặc điểm nghệ thuật Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: I Tìm hiểu chung: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: (20’) 1.Tác giả: ?Nhân vật “Tôi” cảm nhận trường 2.Tác phẩm: Mĩ Lí lần đến trường? II Tìm hiểu văn ?Tả học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường, TG dùng Trên đường đến h/ảnh so sánh nào? Em hiểu qua hình ảnh so sánh ? trường: ?GV cho HS đọc đoạn văn : “Các cậu lưng lẻo Đến trường: cổ” Em nghĩ tiếng khóc cậu học trò? -Rất đơng người, người -Hồi hộp, lúng túng lo sợ đẹp ?Hình ảnh mái trường gắn liền với ông đốc Em cho -Trường Mĩ Lí : cao biết hình ảnh ơng đốc nhớ lại qua chi tiết ? ráo, sẽ, xinh xắn, ?Qua cho thấy TG nhớ đến ơng đốc tình cảm ntn? oai nghiêm đình -Trân trọng , biết ơn đầy tin tưởng làng khiến tơi lo sợ Có bạn giải thích xếp hàng đợi vẩn vơ vào lớp, nhân vật “Tôi ” lại cảm thấy “trong thời thơ -Hình ảnh so sánh : ấu tơi chưa lần thấy xa mẹ lần này” hay “Họ chim non khơng? Bởi nghe ơng đốc (hiệu trưởng) dặn dò đứng bên bờ tổ… e sợ” em có ba mẹ sau, xếp hàng vào lớp Cảm giác bồi hồi, lo tức tạm rời xa vòng tay cha, mẹ sợ, lúng túng điểm tựa sau lưng rõ ràng em bắt đầu -Hình ảnh ơng đốc: từ bước bước đơi chân tốn , hiền hậu bao để bước vào giới mới, giới dung lạ lẫm, giới hứa hẹn nhiều điều thú vị mà => Miêu tả sinh động Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến em chưa biết đến Đó bước chuyển hình ảnh, tâm trạng biến tâm trạng nhân vật bước vào lớp em nhỏ lần đầu tới học trường ?Cảm giác NV ntn bước vào lớp học? Vào lớp: ?Đoạn cuối văn có chi tiết - Nhìn thấy + “Một chim liệng đến … cánh chim” lạ hay hay, lạm +Và “nhưng tiếng phấn… vần đọc” nhận chổ ngồi… -Dòng chữ “Tơi học” kết thúc truyện có ý nghĩa ? riêng mình, nhìn người ?Ngày học nhân vật đấy, học văn bạn quen mà thấy thân em có đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc quyến luyến… tác giả khơng? Vì sao? => Sự biến đổi tự nhiên -Có Vì: có buổi khai trường tâm lí lần đầu Rõ ràng tác giả muốn khắc sâu ý nghĩa học lớp, ý thức buổi tựu trường đời gắn bó với bạn người Đó khoảnh khắc người dần khôn bè, mái trường lớn, trưởng thành, khoảnh khắc người bắt đầu bước vào giới giống nhà văn Lý Lan so sánh hay cổng trường mở “khi cổng trường khép lại có nghĩa giới mở giới với điều kì thú với điều bổ ích làm kho tàng tri thức nhân loại, tình thầy trò gắn bó, kỉ niệm ấu thơ thuở học trò khơng trở lại.” Thảo luận nhóm (3’) ?Theo em, hình ảnh nghệ thuật đặc sắc *Nghệ thuật tác giả vận dụng văn này? Nêu tác dụng biểu đạt -Sử dụng ngơn ngữ hình ảnh nghệ thuật ấy? giàu yếu tố biểu cảm, So sánh + miêu tả: sinh động, cụ thể giàu hình ảnh hình ảnh so sánh độc diễn tả tâm trạng cảm xúc nhân vật cách cụ đáo thể, rõ ràng, gợi đồng cảm -Giọng điệu trữ tình Thơng qua văn bản, TG giúp cho hiểu sáng thêm thái độ, cử người lớn em lần học Tất người tham dự buổi lễ -Mẹ: dắt đến trường; chuẩn bị chu đáo thứ cho con; vuốt ve âu yếm -Ông Đốc: Từ tốn, bao dung -Thầy giáo trẻ: Vui tính, giàu tình thương yêu Chúng ta nhận trách nhiệm, lòng gia đình, xã hội hệ tương lai Đó mơi trường giáo dục ấm áp, nguồn nuôi dưỡng giúp em trưởng thành III Tổng kết: Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết (5’) *Ghi nhớ: SGK/9 ?Văn thuộc thể loại nào? -Văn xi - trữ tình + miêu tả, kể ?Qua hiểu nhà văn Thanh Tịnh muốn gửi gắm tâm tình qua tác phẩm? -Ghi nhớ SGK Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập (10’) IV Luyện tập: ?Sức hút tác phẩm, theo em, tạo nên từ Bài 1: Sức hút đâu? (Thảo luận nhóm) tác phẩm tạo nên ? Phát biểu cảm nghĩ em dòng cảm xúc nhân từ: vật “tôi” văn “Tôi học”? -tình truyện (HS tự phát biểu cảm nghĩ) (buổi tựu trường đời chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao kỉ niệm lạ, “mơn man” nhân vật tơi) -Tình cảm ấm áp người lớn em nhỏ lần đến trường 4.Củng cố: (2’) ?Em học tập từ nghệ thuật kể truyện tác giả? 5.Dặn dò: (3’) - Học ghi nhớ làm tập số 2/ - Soạn bài: 1) Cấp độ khái quát từ ngữ + Thế từ nghĩa rộng? + Thế từ nghĩa hẹp? 2) Tính thống chủ đề văn - Chủ đề văn gì? - Tìm hiểu tính thống chủ đề văn IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thanh Tịnh Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 4/9/2017 Tuần Tiết - B CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ (HDTH) - C TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ chủ đề văn 2.Kĩ năng: Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 3.Thái độ: Sử dụng từ có nghĩa thích hợp giao tiếp Kỹ sớng, phát triển lực: - Trình bày suy nghĩ, trao đổi thảo luận đặc điểm nghĩa rộng, nghĩa hẹp - Phân tich, so sánh nghĩa khái quát nghĩa hẹp - Nhận biết sử dụng từ nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp II.CHUẨN BỊ VÀ DK PHƯƠNG PHÁP : 1.Chuẩn bị: Sgk, giáo án,phếu học tập , bảng phụ… 2.DK Phương pháp: Phân tích , rèn luyện theo mẫu , gợi mở , giao tiếp… III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) ?Qua văn “Tôi học” em hiểu Thanh Tịnh muốn gởi gắm điều gì? 3.Bài mới: (35’) Các em học mối quan hệ từ: “Quan hệ đồng nghĩa” “Quan hệ trái nghĩa” lớp Tiết học hôm nay, tìm hiểu mối quan hệ khác nghĩa từ ngữ, quan hệ bao hàm qua bài: “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Từ nghĩa rộng,từ I.CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ nghĩa hẹp: (8’) NGỮ ?Nghĩa từ “Động vật” hẹp hay Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: rộng so với nghĩa từ: *Ví dụ: rộng động vật “Thú, Chim, Cá”? sao? -Nghĩa khái quát hơn, bao hàm Hẹp rộng chim cá thú phạm vi nghĩa từ ?Nghĩa từ: “Thú, Chim, Cá” rộng hay hẹp so với nghĩa Hẹp voi Tu hú Cá rô từ: “Voi, Hươu, Tu hú, Sao, Cá rơ, Cá thu”? Vì sao? Cá thu hươu sáo ?Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ nào, đồng thời hẹp nghĩa từ nào? Tại sao? *Cho từ: cây, cỏ, hoa ?Tìm từ có phạm vi nghĩa hẹp rộng ba từ đó? Rộng: thực vật Hẹp (cây ; cỏ , hoa ) ?Qua phân tích ví dụ, em hiểu từ ngữ có nghĩa rộng ? *Ghi nhớ: sgk/10 ?Thế từ ngữ có nghĩa hẹp ? ?Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp khơng ? Vì ? Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Từ ví dụ em có thấy tiếng việt phong phú đa dạng không nào? Cũng phong phú mà nên chọn lựa sử dụng từ ngữ cách thích hợp giao tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (7’) Luyện tập: Bài 5: khóc (òa lên, nức nở) HS tự hoàn thành Bài 1, 2, 3, : GV hướng dẫn HS nhà làm -Để viết văn bảo đảm tính thống chủ đề, tiết học hôm tìm hiểu vấn đề Hoạt động 3: Chủ đề văn (10’) II.TÍNH THỐNG NHẤT ? Xác định đối tượng văn ? CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN -NV: Chủ đề văn bản: ?Vấn đề gì? *Ví dụ: Văn “Tơi -Kỉ niệm tâm trạng TG học” ?Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời -Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu thơ ấu mình? sắc buổi tựu trường đầu ?Hồi tưởng gợi lên cảm xúc tâm trạng tiên lòng tác giả? -Hồi tưởng gợi cảm giác ?Qua ví dụ em hiểu chủ đề văn gì? xao xuyến, bỡ ngỡ, hồi hộp Các em thân mến, để cảm nhận hiểu tốt Chủ đề đối tượng nội dung văn yêu cầu quan trọng vấn đề mà văn phải nắm chủ đề văn biểu đạt Một văn có hay hiểu hay khơng phụ thuộc vào tính thống chủ đề Hoạt động 2: Tính thớng chủ đề văn (10’) ?Căn vào đâu em biết văn “Tơi học” nói lên kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường tác giả? -Căn vào nhan đề “Tôi học”, vào từ ngữ, câu văn nói tâm trạng náo nức, ngỡ ngàng, cảm giác sáng tác giả 4.Tính thớng chủ buổi đầu học đề văn bản: ?Tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng, cảm giác -Nội dung: Khẳng định văn sáng nảy nở lòng nhân vật “tơi”? nói kỉ niệm ?Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen buổi tựu trường đầu lẫn bỡ ngỡ nhân vật “tôi” mẹ đến trường, tiên bạn vào lớp? -Hình thức: ?Theo em thống chủ đề VB thể +Nhan đề qua phương diện nào? +Từ ngữ, câu Các em cần nhận thức tầm quan trọng +Tính mạch lạc, quan hệ việc xác định chủ đề tạo lập văn vận phần văn dụng vào tập làm văn mình, tránh tình *Ghi nhớ: sgk/12 trạng viết lan man lạc đề, Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Củng cố : (2’) Câu hỏi trắc nghiệm: Câu :Từ không phù hợp với phạm vi nghĩa từ “trường học”? a – Thầy giáo b – Học sinh c – Công nhân d – Hiệu trưởng Câu : Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ “bút mực, thước kẻ, com-pa, sách vở”: a – Đồ dùng dạy học b – Dụng cụ học tập c – Dụng cụ lao động d – Tất Dặn dò : (3’) Học ghi nhớ -“Tính thống chủ đề văn bản” + Chủ đề văn + Những thể chủ đề văn Chuẩn bị: Tính thống chủ đề văn (Tiếp) -Thực tập phần luyện tập - Thực hành viết văn, đoạn văn theo chủ đề IV.RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 6/ 9/ 2017 Tuần Tiết - C TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Nắm được: chủ đề văn 2.Kĩ năng: Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề 3.Thái độ: Có ý thức xác định chủ đề q trình tạo lập văn 4.Kỹ sớng, phát triển lực: giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, xử lí tình II.CHUẨN BỊ VÀ DK PHƯƠNG PHÁP 1.Chuẩn bị:-Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, SGK 2.DK Phương pháp: Phân tích mẫu, gợi mở , giao tiếp, động não III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra cũ : (4’) Kiểm tra của HS 3.Bài mới: (35’) Khi đọc văn dài, ta khó mà nhớ tưởng văn Nhưng ta nắm chủ đề văn bản, ý tưởng, cảm xúc bật… khơng bị lệch hướng Chính cần tìm hiểu tính thống chủ đề văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS ND GHI BẢNG Hoạt động 1: Chủ đề văn (5’) I.Chủ đề văn : - HS nhắc lại kiến thức học trước II.Tính thớng chủ đề văn Hoạt động 2:Tính thớng chủ đề (5’) bản: - HS nhắc lại kiến thức học trước III.Luyện tập : Hoạt động 3: Luyện tập (25’) BT 1/a – Văn nói Rừng cọ 1.BT1: GV gọi HS đọc trả lời q tơi - Các ý chính: rừng cọ đẹp, BT 2: Câu b, c có, sống gắn bó với cọ BT 3: GV hướng dẫn HS trả lời miệng -Từ ngữ lặp: rừng cọ, cọ Bài tập thực hành: b- Miêu tả cọ Sự diện cọ - HS tự lựa chọn chủ đề viết đoạn văn khắp nơi hồn chỉnh c – Tình cảm: “Cuộc sống … cọ” - HS trình bày đoạn văn “Người sơng Thao … q mình” - HS nhận xét , sửa , bổ sung CM gắn bó rừng cọ - GV nhận xét, đánh giá người dân: nhà, trường học, đường đến lớp, chổi cọ, nón cọ, mành cọ, trái cọ, nhớ rừng cọ Từ ngữ: “Dù ngược xuôi Cơm nắm cọ người sông Thao” 4.Củng cố: (2’) Chủ đề văn gì? Làm để viết văn đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? 5.Dăn dò: (3’) - HS học cũ làm lại tập - Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ (Cuộc đời nghiệp Nguyên Hồng; tâm trạng bé Hồng đối thoại với bà cô) IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày dạy: 9/9/ 2017 10 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến lần lựơt miêu tả theo trình tự nào? Hồng ngồi lòng mẹ -Khi tả người, vật xếp theo trình => Sắp xếp theo diễn biến tâm trạng tự nào? Tả người - vật - vật -Khi tả phong cảnh ta xếp theo trình tự -> +Chỉnh thể - phận hay tình cảm, khơng gian, theo em hay sai? cảm xúc (khi tả người, vật) Văn 4: “Người thầy đạo cao đức +Trình tự khơng gian: ngồi vào trọng” trong, xa -> gần -> cận kề (khi tả -Phần thân văn nêu phong cảnh) việc thể chủ đề, em cho biết cách “Người thầy ” TB nêu việc: xếp việc ấy? -Chu Văn An người tài cao -Qua ví dụ phân tích nhận thức -Chu Văn An người đạo đức đươc em cho biết cách xếp học trò kính trọng nội dung phần thân văn bản? *Ghi nhớ 3: SGK/T25 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (15) II Luyện tập: ?Nêu yêu cầu tập? Bài 1: Cách trình bày ý: -Hướng dẫn thảo luận nhanh theo bàn -> a.Theo trình tự khơng gian: xa-> gần trình bày ý kiến theo ý -> đến tận nơi-> xa dần -Hướng dẫn nhận xét sửa vào b.Trình bày theo trình tự thời gian: -Hài tập + hướng dẫn nhà làm chiều -> lúc hoàng hôn c.Hai luận xếp theo tầm quan trọng luận điểm cần chứng minh 4.Củng cố: (2’) Hướng dẫn làm tập + 5.Dặn nhà: (3’) - Học ghi nhớ - Làm tập + - CBB: “Tức nước vỡ bờ” IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 19 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 16/9/ 2017 Tuần Tiết: A TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Giá trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm “Tắt đèn” - Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện xây dựng nhân vật 2.Kĩ năng: - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu thương, cảm thông quý trọng người nông dân lương thiện - Có thái độ yêu ghét rạch ròi: Yêu thương lẽ phải, căm ghét ác, tàn nhẫn 4.Kỹ sống, phát triển lực - Trình bày suy nghĩ, trao đổi thảo luận sống khổ cực, lam lũ người nông dân xã hội phong kiến xưa - Phân tích, bình luận vẻ đẹp người phụ nữ nông dân , nội dung, nghệ thuật - Biết đồng cảm sống người nông dân xưa, quý trọng sống II.CHUẨN BỊ VÀ DK PHƯƠNG PHÁP: 1.Chuẩn bị: Giáo án, SGK, bảng phụ, tài liệu tác giả tác phẩm 2.DK Phương pháp: Đọc sáng tạo, tích hợp; tự – miêu tả – biểu cảm III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) ?Bố cục văn gồm phần? Trình bày cách xếp thân bài? 3.Bài mới: (35’) “Giảng trang đầu đầy nước mắt Đông Xá quê trống mở liên hồi Sưu thuế ngày đêm tù rốc thổi Và cùm tra đánh trói chị Dậu ơi! “ (Nguyễn Bao) “Tắt đèn” tiểu thuyết tiêu biểu viết lên nỗi khổ đau người nơng dân bị bóc lột sưu thuế bị áp bóc lột có đấu tranh Sự bùng nổ đấu tranh nào, tiết học hiểu qua văn bản: “Tức nước vỡ bờ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu chung : (5’) I.Tìm hiểu chung : ?Nêu vài nét tác giả - tác phẩm? 1.Tác giả: Ngô Tất Tố Hướng dẫn HS đọc : đọc ngữ điệu nhân vật theo (1893 - 1954) diễn biến tâm lí qua ngơn ngữ đối thoại nhân -Quê: Bắc Ninh vật -Là nhà văn xuất sắc ?Giải thích từ khó phần thích SGK: Sưu , cai trào lưu thực lệ, xái, lực điền, hầu cận … giải thích thêm “thuế thân? trước CM Nam giới từ 18 60 tuổi năm phải đóng thuế, -Giải thưởng HCM văn học nghệ thuật thứ thuế dã man sót lại từ thời trung cổ 20 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến “Tắt đèn” tranh thu nhỏ nông thôn Việt Nam (1996) trước CMT8, án đanh thép trật tự 2.Tác phẩm: xã hội tàn bạo bất công Nhân vật chị Dậu trung tâm, -“Tức nước vỡ bờ” linh hồn tác phẩm nằm chương XVIII Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: (15’) (tiểu thuyết “Tắt ?Theo em, nhân vật tác giả khắc họa đậm nét đèn”/1939) đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? II Tìm hiểu văn bản: Cai lệ + chị Dậu Nhân vật tên Cai ?Em thử nhận xét cai lệ Chị Dậu nhân vật tiêu Lệ: biểu cho tầng lớp xã hội giờ? -Dụng cụ: roi song, tay Thống trị người nơng dân lao động thước, dây thừng ?Đoạn trích mở đầu âm tiếng trống, tiếng tù -Hành động: từ phía đầu làng tiếng “chó sủa vang xóm”, theo -Sầm sập tiến vào em âm báo hiệu điều xảy ra? -Trợn ngược mắt Quan lại, tay sai đốc thuế quát ?Bọn tay sai gồm ai? -Tát vào mặt chị Dậu Cai Lệ + người nhà Lí Trưởng -Bịch ln vào ngực ?Chi tiết cho thấy chúng nỗi kinh hoàng người chị Dậu nông dân ngày sưu thuế công cụ đắc lực -Ngã chỏng quèo, bọn thực dân? miệng nham nhảm Chúng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước, thét dây thừng Từ ngữ thật sát hợp, ?Tìm chi tiết miêu tả thái độ hành động bọn tay ngắn gọn, miêu tả sai đến thúc sưu? xác Cai Lệ ?Em có nhận xét tên cai lệ bọn người nhà lí trưởng? tên tay sai tàn ác, đểu Bản chất chế độ xã hội thực dân phong kiến giả bất nhân đương thời; -> HS bày tỏ thái độ căm ghét, phẫn Bộ mặt bất nhân nộ bạo xã hội Đương đầu với bọn người đại diện cho pháp luật phong kiến người PN nông dân – Chị Dậu – Chúng ta xem chị Nhân vật chị Dậu: Dậu phản ứng nào? Nhân vật chị Dậu -“Cháu van ?Khi thấy bọn cường hào kéo đến, phản ứng anh Dậu ông ”Thái độ nhún sao? nhường, hạ Sợ q lăn đùng chị Dậu đối -“Chồng tơi đau ốm phó với lũ ác ôn ông không phép ?Trước thái độ hách dịch Cai Lệ, người nhà Lí Trưởng, hành hạ” Tư Chị Dậu cư xử nào? ngang tàng ?Cách xưng hô “mày – bà” biểu điều gì? -“Mày trói chồng Thái độ khinh bỉ cao độ bà bà cho mày ?Chị Dậu hành động sau lời phản kháng liệt xem” Phản kháng ấy? -“Túm cổ áo, ấn dúi ?Theo em, đâu mà chị Dậu – người PN mọn, cửa.” thân cô cô – lại quật ngã hai tên tay sai? -“ túm tóc lẳng cho ?Khi chị Dậu đánh với bọn tay sai, anh Dậu can cái.” ngăn Chị Dậu trả lời anh sao? Em đồng tình với ai? Sức mạnh Vì sao? lòng căm hờn, tình u ?Em hiểu nhan đề văn bản? thương Thành ngữ “Tức nước vỡ bờ” lấy làm nhan đề 21 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến văn hợp lí nêu lên qui luật xã hội: -Thà ngồi tù … Sức có áp bức, có đấu tranh Tuy nhiên, hành động chị phản kháng tiềm tàng Dậu tự phát chưa giải Mặc mạnh mẽ dầu vậy, ta thấy cảm quan thực *Nghệ thuật: NTT: ông dự báo đựơc bão táp cách mạng -Tình truyện có quần chúng sau nhiều kịch tính THẢO LUẬN NHÓM: (3’) Nhận xét Vũ Ngọc Phan: -Kể chuyện, miêu tả Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt nhân vật sinh động khéo” Em chứng minh ý kiến đó? Sự khéo léo thể ở: +Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật làm bật chất (lời lẽ, giọng nói, hành động, thân hình, tư thế): cai lệ, chị Dậu tính cách đa dạng, diễn biến tâm lí hợp lơgich +Cảnh chị Dậu đánh với hai tên tay sai sống động với hành động dồn dập mà không rối +Ngôn ngữ đối thoại, miêu tả đặc sắc, cách sử dụng ngữ nhuần nhuyễn Hoạt động 3: Tổng kết (5’) ?Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” cho em thấy sống III.Tổng kết: người nông dân xã hội cũ nào, vẻ đẹp tâm hồn *Ghi nhớ SGK/T33 họ sao? IV.Luyện tập: ?Đoạn trích gợi em suy nghĩ sống Tóm tắt“Tức nước vỡ ngày nay? bờ” Nhận thức giá trị thân, đồng cảm với người nông dân khốn khổ chế độ cũ Hoạt động 4: Luyện tập (10’) 4.Củng cố: (3’) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm theo vai nhân vật - tóm tắt 5.Dặn dò: (2’) -Học ghi nhớ Nắm nội dung phân tích -CBB: Xây dựng đoạn văn văn bản:Đọc, nghiên cứu nội dung học, trả lời câu hỏi gợi ý.? Nghiên cứu nội dung tập? IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 22 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 19/ 9/ 21017 Tuần Tiết: 10 C XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn 2.Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cho - Hình thành chủ đề, viết từ ngữ câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề quan hệ định - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp 3.Thái độ: Học sinh coi trọng có ý thức xây dựng, trình bày đoạn văn tạo lập văn 4.Kỹ sớng, phát triển lực: - Trình bày suy nghĩ, thảo luận đặc điểm đoạn văn, cách trình bày đoạn văn - Phân tích tình để rút cách xây dựng đoạn văn II.CHUẨN BỊ VÀ DK PHƯƠNG PHÁP: 1.Chuẩn bị : sgk giáo án, phiếu học tập 2.DK Phương pháp: phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thực hành III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) ?Ngô Tất Tố khắc hoạ hình ảnh Cai Lệ chi tiết điển hình nào? Em có nhận xét nhân vật Cai Lệ? 3.Bài mới: (35’) Tiết học giúp biết cách xây dựng đoạn văn văn đạt mục đích giao tiếp có hiệu văn Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm I Thế đoạn văn: đoạn văn (5’) *Ví dụ: Văn “Ngơ Tất Tố, tác phẩn ?Văn thể qua ý? Tắt Đèn” ?Mỗi ý viết thành đoạn văn? - Văn gồm ý: ?Giới hạn đoạn văn trên? Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố Ý - ứng đoạn văn: “NTT -> việc Giới thiệu tác phẩm “Tắt Đèn” làng” - Mỗi ý viết thành đoạn văn Ý - lại - Dấu hiệu nhận biết đoạn văn : ?Em dựa vào dấu hiệu hình thức để + Có ý chủ đề nhận thức đoạn văn? + Bắt đầu việc viết hoa thụt đầu ?Thế đoạn văn văn bản? dòng Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ngữ chủ đề + Kết thúc dấu chấm xuống dòng câu chủ đề đoạn văn (15’) Đoạn văn ?Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối II.Từ ngữ câu đoạn văn tượng đoạn văn thứ nhất? Từ ngữ câu chủ đề đoạn văn: ?Tìm câu then chốt đoạn văn? (câu *Ví dụ: Đoạn văn: “Ngơ Tất Tố ” chủ đề?) -Từ trì đối tượng: Ngơ Tất Tố ?Tại em biết câu chủ đề -Câu chủ đề : Tắt đèn… Ngô Tất Tố đoạn? -Các câu sau làm rõ ý câu chủ đề ?Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề gì? *Ghi nhớ: SGK/T36 (học) ?Đoạn có câu đề khơng? Cách trình bày nội dung đoạn Khơng có câu chủ đề văn: 23 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến ?Yếu tố trì đối tượng đoạn -Văn 1: NTT_TPTĐ: văn? Đoạn 1: Các ý trình bày ?Đoạn 2, câu chủ đạo đặt vị trí nào? Ý câu bình đẳng với => Song triển khai theo trình tự nào? hành Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập .Đoạn 2: Ý nằm câu chủ (15’) đề đầu văn bản, câu cụ thể Bài 2: hố ý => Diễn dịch a, Đoạn văn trình bày theo lối diễn -Văn 2: “Các tế bào ” dịch Đoạn văn văn 2: Ý nằm - Câu chủ đề : câu câu chủ đề cuối đoạn văn, câu - Câu 2, : triển khai ý cho câu phía trước cụ thể hố ý => Qui nạp b, Đoạn văn trình bày theo lối song *Ghi nhớ: SGK/T36 hành III Luyện tập: -Các câu miêu tả cảnh vật sau mưa Bài 1: c, Đoạn văn song hành -Văn “Ai nhầm” có ý Mỗi ý -Các câu đoạn văn trình bày tóm diễn đạt đoạn văn: tắt lịch sử nghiệp viết Ý 1: Giới thiệu nhân vật tình văn nhà văn Nguyên Hồng Bài 3, 4: HS tự làm Ý 2: Lời ngụy biện tạo tiếng cười 4.Củng cố: (2’) ?Thế đoạn văn? Nêu cách trình bày đoạn văn? 5.Dặn nhà: (3’) - Học ghi nhớ, làm tập - CBB: Làm viết số lớp + Về nhà xem lại thể loại tự + Nghiên cứu cách làm đề trang 37 + Chuẩn bị giấy kẻ sẵn lời phê để làm IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 24 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 23/9/ 2017 Tuần Tiết 13: A LÃO HẠC -Nam CaoI.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Cổt truyện tác phẩm viết theo khuynh hướng thực 2.Kĩ năng: Đọc diễn cảm, hiểu , tóm tắt tác phẩm truyện 3.Thái độ: Trân trọng tâm hồn cao quý 4.Kỹ sống, phát triển lực: - Trình bày suy nghĩ, trao đổi thảo luận sống lam lũ, khổ cực người nông dân trước CM tháng - Phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng lão Hạc, nội dung, nghệ thuật - Xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng thân II.CHUẨN BỊ VÀ DK PHƯƠNG PHÁP 1.Chuẩn bị: SGK, tài liệu Nam Cao, phiếu học tập 2.DK Phương pháp: đọc sáng tạo,dùng lời, gợi mở, phân tích II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) ?Nêu nội dung nghệ thuật Tức nước vỡ bờ? Bài mới: (35’) Buổi học trước tìm hiểu hình tượng người nơng dân thơng qua nhân vật chị Dậu tác phẩm tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố Hơm tìm hiểu thêm tác phẩm nói đề tài người nông dân tác phẩm lại khai thác nỗi khổ người nơng dân khía cạnh khác chứa đầy riêng mang đậm dấu ấn sáng tạo nhà văn tác phẩm Lão Hạc nhà văn Nam Cao Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm (15’) I Tìm hiểu ?Trình bày vài nét Nam Cao tác phẩm “Lão Hạc” theo hiểu biết chung em? Tác giả: ?Bút danh Nam Cao từ đâu mà có? Nam Cao Ơng sinh làng Đại Hồng, phủ Lí Nhân (nay xã Hòa Hậu, (1917 – 1951) huyện Lí Nhân), tỉnh Hà Nam xưa tổng Cao Đà – -Tên thật :Trần Huyện Nam Sang Hà Nam Nghĩa bút danh NC lấy từ Hữu Tri hai tiếng đầu mảnh đất nơi ơng sinh lớn lên Chính -Quê Hà mà đọc đến bút danh Nam Cao thấy Nam người nặng lòng với quê hương đặc biệt gắn bó ơng -Là nhà văn với người dân quê thể bút danh thực xuất sắc ?Em hiểu nhan đề Lão Hạc? 2.Tác phẩm Cho biết nhân vật trung tâm câu chuyện lão - Lão Hạc Hạc (lấy nhan đề gây tò mò người tiếp truyện ngắn nhận muốn tìm hiểu nhân vật câu chuyện hơn) Đồng xuất sắc viết thời bên cạnh đó, nhan đề nói đến số phận lão Hạc (ngay người nông dân đến tên khiến hình dung nhiều thứ Từ (in năm 1943) lão thể già nua khiến cảm thấy sống khốn khó, có còm cõi, nặng nề) ?Đoạn trích kể chuyện gì? Chuyện bán chó chết Lão Hạc ?Đoạn trích chia làm đoạn? Nội dung đoạn ? 25 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến 1) “Hôm sau xong”-> LH kể chuyện bán chó nhờ ơng giáo hai việc 2) “tiếp đáng buồn”-> Cuộc sống LH sau thái độ BT OG 3) “không! Cuộc đời sào” -> Cái chết Lão Hạc ?Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện? (Trước tóm tắt GV cho HS xem phim “làng Vũ Đại ngày ấy” trích đoạn Lão Hạc) -Cuộc đời LH: góa vợ, người trai nghèo khơng lấy vợ Anh ta bất đắc chí bỏ phu ở đồn điền cao su -Lão Hạc sống, yêu thương cậu Vàng – kỉ vật người trai -Lão muốn giữ trọn mảnh vườn cho người trai tâm tích góp khoản tiền -Lão làm th bị ốm, bão đến phá tan hoa màu, lão khơng tiền để ni cậu Vàng phải bán Các em thân mến tác phẩm tắt đèn NTT đời 1939 Lúc người ta coi NTT nhà văn viết người nơng dân hay Vậy làm năm sau 1943 NC viết tác phẩm II Tìm hiểu người ta lại quay nhìn đó, nhận định sang NC? Để trả văn bản: lời cho câu hỏi cô em tìm hiểu văn 1.Tâm trạng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn (20’) ?Em hiểu tâm trạng lão Hạc trước bán chó qua câu Lão Hạc bán “cậu nói: “có lẽ tơi bán chó ơng giáo ạ.”? Trước đó, lão nói nói lại nhiều lần ý định bán “cậu Vàng” với Vàng” -Trước ông giáo chẳng bán bán:“có lẽ ?Tại LH phân vân không muốn bán chó? bán chó Vì chó người bạn thân thiết, kỉ vật anh trai Con ” Đắn chó niềm vui, niềm an ủi cuối lão vợ đo, phân vân trai biền biệt Bán chó tức bán niềm an ủi cuối khơng muốn lão bán ?Mở đầu đoạn trích, LH thơng báo với ơng giáo điều gì? - Sau bán: Bán chó: “Cậu Vàng đời rồi, ơng giáo ạ! ” ?Vì Lão Hạc yêu thương cậu Vàng lại đành lòng bán cậu? + cố làm vui vẻ Vì hồn cảnh túng quẫn lão khơng thể làm khác Không bán + mắt ầng ậng khơng có thức ăn để ni cậu Vàng ?Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh chi tiết miêu tả thái độ, tâm trạng nước + mặt co rúm LH lão kể chuyện bán chó với ơng giáo? + đầu ngoẹo ?Tác giả sử dụng lớp từ để miêu tả? ?Câu nói: “ tơi già tơi nỡ tâm lừa nó” thể tâm trạng bên + miệng móm LH? *TLN (3’): Phải bán chó, Lão Hạc mắt “ầng ậng nước”, “nước mắt mém hu hu chảy ra” “hu hu khóc” Hãy ý nghĩa tiếng khóc khóc -> từ tượng giọt nước mắt ấy? hình, từ tượng Lão khóc, trước tiên bán cậu vàng, lão chỗ dựa tình gợi tả thân – chút an ủi cho tuổi già cô độc Đây tiếng khóc than tâm trạng đau thân tủi phận Sau lão khóc nỗi ân hận trước việc mà đớn, xót xa thấy khơng nên làm Cuộc đời Lão Hạc dòng nước lão Hạc mắt chảy dài nỗi đau bất lực Tiếng khóc cho thấy ý thức +“Già cao nhân phẩm lão Hạc 26 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Xung quanh việc lão Hạc bán “Cậu vàng”, em thấy lão Hạc người tuổi đầu… nào? lừa Một người sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực, phải chó” day có trái tim nhân hậu lương tâm dày vò, đau dứt ân, ân hận đớn đến Lòng thương sâu sắc người cha nghèo khổ, => nhân hậu, đến tình cảnh lão đành định bán chó Bởi không ân nghĩa, giàu tiêu phạm vào đồng tiền , mảnh vườn cố giữ cho trai tình thương Chứng tỏ tình thương sâu sắc lão 4.Củng cố: (3’) -Cho HS nghe nhạc hát tình cha -Cho HS hát hát cha -Tóm tắt lại đoạn trích 5.Dặn nhà: (2’) Học chuẩn bị tiếp cho phần lại -Khi bán cậu Vàng Lão Hạc có tâm trạng nào? -Cái chết Lão Hạc diễn nào? -Tại Lão Hạc chết? -Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa gì? IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23/ 09/ 2017 27 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Tuần Tiết 14 A LÃO HẠC -Nam CaoI.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Hiểu nhân vật, kiện đoạn trích 2.Kĩ năng: Hiểu tác phẩm truyện đoạn trích 3.Thái độ: Biết yêu thương, quý trọng cha mẹ hạnh phúc gia đình 4.Kỹ sớng, phát triển lực: - Hiểu sống lam lũ, khổ cực người nông dân trước CM tháng - Xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng thân II.CHUẨN BỊ VÀ DK PHƯƠNG PHÁP 1.Chuẩn bị: SGK, tài liệu Nam Cao, phiếu học tập 2.DK Phương pháp: đọc sáng tạo,dùng lời, gợi mở, phân tích II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra cũ: (4’) ?Cảm nhận em LH? Bài mới: (35’) Tiết trước phân tích cảnh LH bán cậu Vàng Bây tiếp tục tìm hiểu văn Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm I Tìm hiểu chung Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn (20’) Tác giả ?Tác giả miêu tả chết Lão Hạc 2.Tác phẩm nào? II Tìm hiểu văn bản: 1.Tâm trạng Lão Hạc ?Em có suy nghĩ chết Lão Hạc? bán “cậu Vàng” Cái đau đớn dội gây xúc động mạnh 2.Cái chết Lão Hạc lòng người đọc -> Lão Hạc thể khí tiết -Đầu tóc rũ rượi cao q: “chết sống đục” -Mắt long sòng sọc -Quần áo xộc xệch ?Theo em nguyên nhân dẫn đến chết lão -Miệng tru tréo Hạc? -Giật mạnh -“Đang vật vã,…hai đồng hồ” ?Cái chết Lão Hạc giúp em hiểu thêm điều số Miêu tả chết đau đớn,dữ phận người dân Việt Nam năm trước CMT8? dội:một chết bi kịch *TLN (5’): Em có suy nghĩ chết lão Hạc ? *Nguyên nhân: Tại lão không chọn chết khác ? Ý nghĩa + Đói khổ,túng quẫn chết ? + Để bảo tồn nhà mảnh GDHS: Kĩ tự nhận thứcgiá trị thân; Lòng tự vườn cho trọng , sống có tình có nghĩa , thủy chung - Chuẩn bị chết chu đáo, khơng làm phiền hàng xóm ?Tìm câu văn nói hành động thái độ Một người cha thương con; ơng giáo? người có lòng nhân hậu ?Em hiểu thêm điều nhân vật ơng giáo? lòng tự trọng đáng kính Số phận cực đáng thương ?Nêu thành công nghệ thuật văn bản? người nông dân nghèo trước CM tháng Hoạt động 3:Tìm hiểu tổng kết (5’) Nhân vật ơng giáo ?Qua đoạn trích em hiểu đời tính -“Muốn ơm chồng lấy lão mà cách người nơng dân XH cũ? lên khóc.” 28 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Hoạt động Luyện tập (10’) -“Ơng ăn khoai, uống ?Em thích chi tiết tác phẩm? sao? nước chè hút thuốc 1.Kể lời nhân vật “tôi” (ông giáo) tự sướng.” -“Chao ôi ! ta thương.” nhiên, linh hoạt Dễ dàng đưa vào triết lí sâu Ông giáo người hiểu đời, sắc 2.LH xin bả chó Binh Tư Lúc đầu làm hiểu người, có lòng vị tha cao *Nghệ thuật người đọc nghĩ sai LH thái độ BT OG -Kết hợp tự với miêu tả, biểu nghi ngờ, mỉa mai làm cho tình truyện đẩy cảm.-cách dẫn chuyện tự lên đến đỉnh điểm nhiên,hấp dẫn.-Khắc họa nh.vật 3.Suy nghĩ OG sau chết LH: “Chao ôi! tài tình Đối với người quanh ta ích kỉ che lấp III Tổng kết: mất” Triết lí NC (NC cho người *Ghi nhớ SGK/T48 -> học xứng đáng với danh nghĩa người biết IV.Luyện tập đồng cảm với người xung quanh, biết nhìn trân trọng, nâng niu điều đáng thương, đáng quý họ.) 4.Củng cớ: (2’) ?Em học tập nghệ thuật kể chuyện Nam Cao? 5.Dặn nhà: (3’) ?Nêu cảm nhận đoạn trích Chuẩn bị bài: “Từ tượng hình, tượng thanh” +Đọc, nghiên cứu nội dung học, tìm hiểu ví dụ +Vậy em hiểu từ tượng gì? Em thử tìm số từ khơng phải từ tượng hình, tượng thay cho từ “móm mém”, “hu hu khóc”? Đọc lên so sánh đoạn văn chưa thay từ thay, đoạn hay hơn, biểu cảm hơn.Vậy t.dụng việc dùng từ tượng thanh, tượng hình? IV Rút kinh nghiệm: 29 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 24/ 09/ 2017 Tuần Tiết 15 B TỪ TƯỢNG HÌNH – TỪ TƯỢNG THANH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng - Cơng dụng từ tượng hình tượng Kĩ năng: - Nhận biiết từ tượng hình từ tượng giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn , sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hồn cảnh nói, viết Thái độ: Có ý thức sử dụng từ tượng hình,từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp, đọc - hiểu tạo lập văn 4.Kỹ sống, phát triển lực: - Phân tích, so sánh từ tượng hình, tượng nghĩa, đặc điểm cách sử dụng - Ra định sử dụng từ tượng hình, tượng giao tiếp có hiệu quả, - Trình bày suy nghĩ, trao đổi thảo luận ề đặc điểm từ tượng hình, tượng II CHUẨN BỊ VÀ DK PHƯƠNG PHÁP: Chuẩn bị :sgk, giáo án, phiếu học tập DK Phương pháp: phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Kiểm tra ghi soạn HS Bài mới: (35’) Như em biết, Tiếng Việt ta giàu đẹp, giàu đẹp thể qua từ ngữ biểu cảm mà biểu rõ rệt từ tượng hình, từ tượng Hơm tìm hiểu từ tượng hình từ từ tượng Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm, I Tìm hiểu chung: cơng dụng từ tượng hình, từ tượng a Đặc điểm: (15’) *Ví dụ: (SGK/T49) Cho HS đọc thầm đoạn văn: “Mặt lão đột -“móm mém”: gợi hình ảnh già, rụng hết nhiên long sòng sọc” (SGK/T49) ?Trong từ in đậm đoạn văn, -“xồng xộc”: tả dáng điệu xông thẳng vào từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng điệu, hoạt nhà, đến đột ngột động, trạng thái vật? Gợi tả -“vật vã”: gợi lăn lộn đau đớn nào? (GV dùng bảng phụ viết trước ví dụ) -“rũ rượi”: rối bù xoã xuống ?Gọi từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, hoạt -“xộc xệch”: lỏng lẻo, không ngắn động, trạng thái từ tượng hình -> Từ -“sòng sọc”: mắt mở to, nhìn khơng chớp tượng hình gì? đưa qua đưa lại nhanh Ghi nhớ (SGK/T49) => Từ gợi dáng vẻ, hoạt động trạng thái ?Em tìm tiếp từ ngữ mô âm vật Từ tượng hình tự nhiên người? -“hu hu”: tiếng khóc to liên tiếp Những từ ngữ mơ âm gọi từ -“ư ử”: tiếng rên tượng => Mô âm từ tượng ?Vậy em hiểu từ tượng gì? -> Một b Công dụng: học sinh đọc ghi nhớ (SGK/T49) -Từ tượng hình, từ tượng có giá trị ?Em thử tìm số từ khơng phải từ tượng biểu cảm cao hình, tượng thay cho từ “móm mém”, *Ghi nhớ: (SGK/T49) “hu hu khóc”? II Luyện tập: 30 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến khơng răng; khóc to Bài 1: Từ tượng hình, từ tượng có ?Đọc lên so sánh đoạn văn chưa thay đoạn trích: “Tắt Đèn” từ thay, đoạn hay hơn, biểu cảm -soàn soạt, bịch, bốp -> từ tượng ?Vậy tác dụng việc dùng từ tượng thanh, -rón rén, lẻo khẻo, chỏng qo -> từ tượng hình? Nó dùng thể loại tượng hình nào? Bài 2: Tìm từ tượng hình tả dáng Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập (20’) người? BT1: khật khưỡng, liêu xiêu, lom khom, lủi HS: Đọc yêu cầu tập 1-> làm tập thủi, khệnh khạng chạy Bài 3: Phân biệt ý nghĩa từ tượng GV: Chấm HS -> Nhận xét, ghi vào tả tiếng người BT2: Xây dựng yêu cầu -> thảo luận nhóm lớn -cười hả: -> tả tiếng cười to, sảng 2’, ghi vào giấy lớn (thư kí tổ ghi) -> cử đại khối, đắc thắng diện trình bày -> hướng dẫn nhận xét sửa -cươì hì hì: -> cười vừa phải thích thú BT3: hồn nhiên GV: phân cơng nhóm, nhóm -cười hô hố: -> cười to, vô ý, thô tục từ - nhóm thảo luận ghi giấy trình bày -cười hơ hớ: -> to, có phần vơ dun Lớp bổ sung ghi vào 4.Củng cố: (3’) Đọc ghi nhớ Làm tập (nếu được) -> GV kiểm tra cho điểm 5.Dặn nhà: (2’) Học ghi nhớ Làm tập lại (5 + 4) CBB: Liên kết đoạn văn Đọc, tìm hiểu nội dung học Nghiên cứu trả lời câu hỏi gợi ý (SGK/T50+51) Soạn trả lời vào IV Rút kinh nghiệm: 31 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 27/ 09/ 2017 Tiết: 16 C LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Sự liên kiết đoạn văn, phương tiện liên kết (từ liên kết câu nối) Tác dụng việc liên kiết đoạn văn trình tạo lập văn 2.Kĩ năng:Nhận biết, sử dụng câu, từ có chức năng, tác dụng liên kiết đoạn văn văn 3.Thái độ: Học sinh biết coi trọng có ý thức sử dụng phương tiện liên kết đoạn văn văn Kỹ sớng, phát triển lực - Trình bày suy nghĩ, trao đổi thảo luận cách liên kết đoạn tác dụng việc liên kết đoạn - Phân tích tác dụng việc liên kết đoạn tình cụ thể - Lựa chọn cách trình bày đoạn văn theo cách dd, qn, sh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II CHUẨN BỊ VÀ DK PHƯƠNG PHÁP: Chuẩn bị :sgk, giáo án, phiếu học tập DK Phương pháp: phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) 2.Bài cũ: (4’) ?Em hiểu từ tượng hình, từ tượng thanh? 3.Bài mới: (5’) Để tạo lập văn mạch lạc, có sức lơi cuốn, ta cần sử dụng phận trợ giúp phương tiện liên kết Tiết học hơm tìm hiểu phận Tiến trình tổ chức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng việc liên kết I Tìm hiểu chung: đoạn văn văn (10’) Tác dụng việc liên kết HS: Đọc đoạn văn + mục SGK/T50 đoạn văn văn bản: ?Hai đoạn văn vừa đọc có mối liên hệ khơng? *Ví dụ 2: SGK/T50 GV: Tại sao? -> (Hai đoạn văn viết trường -> Cụm từ: “Trước việc tả cảnh với cảm giác hôm” -> Tạo gắn kết chặt trường ấy, khơng có gắn bó với người đọc chẽ ý hai đoạn văn cảm thấy hụt hẫng.) Phương tiện liên kết HS: Đọc ví dụ SGK/T50 -> Nhận xét cụm từ : “trước *Ghi nhớ SGK/T53 hơm” bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn hai Cách liên kết đoạn ?Theo em với cụm từ hai đoạn văn liên hệ với văn văn bản: nào? *Ví dụ SGK/T51 ?Cụm từ: “trước hơm” phương tiện liên kết, em -Vd a: Liên kết cụm từ cho biết tác dụng việc liên kết văn ý liệt kê: bắt đầu, sau là, trước HS: đọc ghi nhớ SGK/T53 hết, sau đó, mặt, mặt khác, Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách liên kết thêm vào đó, ngồi đoạn văn văn qua tập mục H1 (10') -Vd b: Liên kết cụm từ ý HS: Đọc thầm ví dụ: a, b, c SGK/T51+52 đối lập nhau: nhưng, trái lại, GV: ngược lại, nhiên, song ?Nội dung đoạn văn liệt kê khâu trình lĩnh hội -Vd c: Liên kết từ, đại cảm thụ tác phẩm văn học khâu nào? từ: đó, đây, thế, vậy, ?Tìm từ liên kết ví dụ? -Vd d: Liên kết câu văn ?Cho biết mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn “Ái dà lại … … đấy” 32 Trường THCS Nguyễn Thái Bình – GA: Ngữ văn - GV: Nguyễn Thị Vân Yến ví dụ? *Ghi nhớ SGK/T53 ?Hãy kể tiếp phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê? II Luyện tập ?Đọc hai đoạn văn mục 1.2 SGK/T50 cho biết chữ “đó” Bài 1/T53: Tìm từ ngữ liên kết, thuộc từ loại nào? -> (chỉ từ) tác dụng: ?Trước nào? -> (là thời khứ) a Nói -> Tổng kết, ?Kể tiếp từ làm phương tiện liên kết từ, đại từ khái quát -> (đó, đây, ấy, ) b Thế mà -> Tương phản HS: Đọc đoạn văn mục II.2 SGK/T53 c Cũng -> Liệt kê ?Xác định câu liên kết đoạn văn? Vì nói câu có d Tuy nhiên -> Tương phản tác dụng liên kết? Bài 2/T54: Điền từ làm phương ?Qua ví dụ, em cho biết cách liên kết đoạn tiện liên kết: văn văn bản? a Từ GV: Chỉ định em đọc ghi nhớ b Nói tóm lại Hoạt động 3: Hướng dẫn tập (15’) c Tuy nhiên ?Lần lượt xác định yêu cầu tập - d Thật khó trả lời ?Thảo luận nhanh theo nhóm nhỏ -> P/b -> GV hướng dẫn nhận xét, bổ sung-> sửa vào 4.Củng cố: (3’) ‐ Nhắc lại ghi nhớ ‐ Hướng dẫn tập lại (về nhà làm) 5.Dặn nhà: (2’) ‐ Học ghi nhớ ‐ Làm tập lại: SGK/T55 ‐ CBB: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội + Đọc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung học + Trả lời câu hỏi gợi ý - nhóm sưu tầm thơ, ca dao, hò, vè có sử dụng từ địa phương ghi vào giấy lớn để chấm điểm IV Rút kinh nghiệm: 33 ... nay? bờ” Nhận thức giá trị thân, đồng cảm với người nông dân khốn khổ chế độ cũ Hoạt động 4: Luyện tập (10’) 4. Củng cố: (3’) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm theo vai nhân vật - tóm tắt 5.Dặn dò:... nghiệp viết Ý 1: Giới thiệu nhân vật tình văn nhà văn Nguyên Hồng Bài 3, 4: HS tự làm Ý 2: Lời ngụy biện tạo tiếng cười 4. Củng cố: (2’) ?Thế đoạn văn? Nêu cách trình bày đoạn văn? 5.Dặn nhà:... người *Ghi nhớ SGK/T48 -> học xứng đáng với danh nghĩa người biết IV.Luyện tập đồng cảm với người xung quanh, biết nhìn trân trọng, nâng niu điều đáng thương, đáng quý họ.) 4. Củng cố: (2’) ?Em