Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Vũ Thị Bích Mùi GV tr ờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá. . . Ngày soạn : 03- 09-2007. Ngày dạy : 07- 09- 2007. Tiết 1 + 2 : Văn bản : Tôi đi học . ( Thanh Tịnh ) *Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nhân vật tôi ngày đầu tiên đến tr- ờng; Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình, chất thơ . - Biết phân tích, chỉ ra phơng thức miêu tả, tự sự biểu cảm của các biện pháp nghệ thuật. - Biết yêu quý, trân trọng những kỉ niệm, kính trọng ngời thân. * Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : Khởi động - Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV giới thiệu bài . Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản : Hoạt động của thầy và trò ? Nêu những nét chính về tác giả ? ? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? ? Trình bày nội dung chính của văn bản GV hớng dẫn đọc : Chậm diễn tả đợc tâm trạng của nhân vật Tôi . GV đọc mẫu một đoạn. Gọi HS đọc, nhận xét. ? Truyện gồm có những nhân vật nào ? Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu chung 1-Tác giả -Là nhà văn có phong cách trữ tình. -Họat động trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật nhng thành công nhất là truyện ngắn. -Thơ văn của ông đạm chất trữ tình, đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. 2-Tác phẩm -Thể loại : Truyện ngắn, in trong tập Quê mẹ. -Đại ý: kể về những cảm xúc, tâm trạng của nhan vật tôi ngày đầu tiên đến trờng. 3-Tìm hiểu từ khó 4-Đọc văn bản II-Phân tích Vũ Thị Bích Mùi GV tr ờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá. . . Nhân vật nào là chính? ? Truyện đựơc kể theo ngôi nào? Tại sao lại dùng ngôi kể đó? ? Bố cục ? ? Nội dung từng phần ? ? Điều gì khiến tôi sống lại những kỉ niệm ? ? Kỉ niệm đợc kể theo trình tự nào ? ? Cách kể của tác giả có gì ấn tợng ? ? Tâm trạng của tôi đợc kể theo mấy chặng ? + Trên đờng đến trờng + Trên sân trờng và khi nghe gọi tên vào lớp. + Vào lớp học ? Kỉ niệm trong tôi hiện về bắt đầu bằng hình ảnh nào ? Con đờng đợc tác giả kể ra sao ? ? Nhân vật tôi còn có suy nghĩ và hành động nào khác ? ? Điều đó cho ta thấy đựoc tâm trạng của tôi lúc này nh thế nào ? ? Tại sao tôi có những suy nghĩ đó? -2 phần +Hồi ức về kỉ niệm + Tâm trạng của nhân vật tôi 1-Hồi ức về kỉ niệm -Cảnh lá rụng cuối thu, những đám mây bàng bạc, những em nhỏ núp dới nón mẹ .-> nguyên nhân đánh thức những kỉ niệm. ->Kể theo trình tự thời gian kết hợp với không gian: gợi nên những kỉ niệm mơn man, sống động. Khung cảnh hiện tại đánh thức quá khứ. -Dùng 1 loạt từ láy: nao nao, tng bừng, rộn rã .-> diễn tả những rung động tha thiết và vô cùng trẻ trung trong tâm hồn tác giả bất chấp cả năm tháng đã qua đi. -Địêp khúc Hàng năm diễn tả sức sống lâu bền của kỉ niệm 2-Tâm trạng của tôi *Tâm trạng của tôi trên đờng đến tr- ờng -Con đờng: đã quen-nay lạ -> Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ , đó là biểu hiện sự thay đổi trong nhận thức và tình cảm vì tôi đã trởng thành. -Quần áo: bỗng nhiên thấy trang trọng -Hành động: cố gắng cầm 2 quyển sách, đề nghị mẹ đa cho cầm bút thớc -> Hồi hộp, bỡ ngỡ, mới mẻ -Vì tôi đã đi học, có nghĩa là tôi đã lớn lên về nhận thức. *Tâm trạng của tôi khi đứng trớc sân và gọi tên vào lớp Vũ Thị Bích Mùi GV tr ờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá. . . ? Khi đứng trớc sân trờng, tôi có suy nghĩ gì ? Hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì ? ? Tôi nhìn thấy lũ học trò ra sao ? Hình ảnh nào cho em ấn tợng nhất ? ? Khi nghe tiếng trống và tiếng gọi tên vào lớp, tôi có suy nghĩ gì ? ? Vì sao lại khóc, và thấy cha lần nào xa mẹ nh lần này ? ? Tâm trạng của tôi lúc này là gì ? ? Khi vào lớp học, tôi có những suy nghĩ và hành động gì ? ? ý nghĩa của từng việc đó ? ? Nhận xét về hình ảnh : Con chim liệng đến bên cửa sổ ? -Ngôi trờng nh đình làng Hoà ấp ( so sánh ) -> Sự trang nghiêm và linh thiêng của ngôi trờng đối với con ng- ời; đồng thời đề cao việc học. -Học trò nh chim con đén bên cửa sổ ( so sánh )->Phía sau cổng trờng là cả 1 thế giới kì diệu, đày hấp dẫn, là 1 khung trời rộng mà những cậu học trò chỉ là những chú chim non vừ a thèm muốn lại vừa lo sợ. -Nghe tiếng trống vang dội cả lòng: tiếng trồng giao hoà quá khứ và hiện tại, khua động tâm hồn. Nó chấm dứt quãng thời gian bay nhảy mà nó chỉ còn mở ra hiện tại: Sắp phải xa nguời thân và vào học. -Thấy tim nh ngừng đập. Giật mình, lúng túng, khóc và cha lần nào thấy xa mẹ nh lần này ->Tâm trạng vừa sung sớng, vừa lo sợ *Tâm trạng khi ngồi trong lớp -Thấy cái gì cũng hay, sau đó lạm nhận. -Ngửi mùi hơng lạ -> lần đầu tiên vào môi trờng mới. -Thấy quen và gần gũi với bạn bè: nhận thức đợc việc học và sự gắn bó. -Hình ảnh Con chim con liệng đến bên cửa sổ : Hình ảnh này vừa có bóng dáng của quá khứ, vừa của hiện tại và vừa của tơng lai. -Hình ảnh cuối cùng của tác phẩm có ý nghĩa: làm cho câu chuyện kết thúc bất ngờ nhng rất tự nhiên. Dòng chữ đó vừa khép lại thế giới mới, 1 bầu trời mới, 1 tâm trạng mới, 1 giai đoạn mới trong cuộc đời. III-Tổng kết 1-Nội dung : Truyện đã diễn đạt khá sâu sắc tâm Vũ Thị Bích Mùi GV tr ờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá. . . ? Em hãy nêu nội dung chính của truyện ? ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? ? Em học tập đợc gì khi viết văn tự sự? ? Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật so sánh trong văn bản ? trạng hồi hộp và những cảm xúc trong sáng của tuổi thơ ngày đầu đến trờng. Từ đó thể hiện lòng yêu tuổi thơ, bạn bè, mái trờng, quê hơng của tác giả. 2-Nghệ thuật -Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. -Ngôn ngữ trong sáng, giản dị. Bộc lộ trực tiếp cảm xúc. - Dùng nghệ thuật so sánh. Hoạt động 3: Luyện tập Cho hs làm bài tập 1. Từng cá nhân học sinh độc lập làm. Biết tổng hợp, khái quát lại dòng cảm xúc theo thời gian. GV cho HS đọc, nhận xét. GV nhận xét. Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà - Nắm lại tâm trạng của nhân vật tôi trong văn bản. - Làm bài tập 2. - Chuẩn bị bài : cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. . . Ngày soạn : 05 -09-2007 Ngày dạy : 08- 09- 2007 Tiết 3 : Cấp độ khái quát nghĩa của nghĩa từ ngữ *Mục tiêu cần đạt -Hiểu rõ cấp độ khái quát và mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. -Rèn t duy trong nhận thức giữa cái riêng và cái chung. *Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1: Khởi động : Vũ Thị Bích Mùi GV tr ờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá. . . + GV kiểm tra vở ghi của học sinh + Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm cho học sinh : Hoạt động của thầy và trò GV đa ví dụ ? Khi nói về vật nuôi em sẽ nghĩ đến những gì ? Vì sao ? ? Nhận xét về nghĩa của từ Mèo so với mèo mớp, mèo tam thể ? ? Vậy nghĩa từ nào khái quát hơn từ mèo ? ? Nh thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ -GV cho hs lấy ví dụ GV cho hs quan sát sơ đồ trong sách. ? Có thể vẽ cách khác đợc không. Vì sao ? ? Từ Động vật so với từ thú, chim, cá nh thế nào. Tại sao nó có nghĩa rộng hơn ? ? Từ hơu, voi so với từ thú nh thế nào về nghĩa ? ? Từ đợc coi là nghĩa rộng khi nào ? ? Từ đợc coi là nghĩa hẹp khi nào ? ? Qua ví dụ, em rút ra đựoc gì về nghĩa của từ ngữ ? =>GV cho đọc ghi nhớ Nội dung cần đạt 1-Thế nào là cấp độ khái quát ? Vật nuôi Gia súc Gia cầm. Trâu, Bò, Mèo, Chó - Mèo : nghĩa khái quát hơn. - Gia súc. -Là mức độ khái quát từ nhỏ đến lớn của các từ ngữ 2-Từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp - Động vật : Nghĩa rộng hơn. - Thú : rộng hơn . - Khi nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Khi nghĩa của nó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này đồng thời có thể là nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác. Hoạt động 3: Luyện tập GV hớng dẫn học sinh làm bài tập 1-2-3. BT 1 : Hình thức : làm việc theo tổ. Vũ Thị Bích Mùi GV tr ờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá. . . Y phục Quần áo Quần đùi Quần dài áo dài áo sơ mi áo ngủ BT 3 : HS làm việc độc lập. Xe cộ : xe máy, xe ô tô, xe đạp Kim loại : sắt ,thép Hoa quả : na , ổi, Họ hàng : chú , thím, Mang : xách, khiêng, gánh Hoạt động 4: H dẫn học bài ở nhà -Nắm lại các kiến thức trong bài, học kĩ lí thuyết, làm các bài còn lại - Chuẩn bị bài : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. . . Ngày soạn :05 - 9- 2007. Ngày dạy : 08- 9- 2007. Tiết 4 : Tính thống nhất về chủ đềvăn bản *Mục tiêu cần đạt : -HS nắm đợc chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản -Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề , biết cách xác định và duy trì đối tợng trình bày , chọn lựa , sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến -Biết tích hợp với văn bản Tôi đi học. *Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Khởi động -Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -GV giới thiệu bài mới Hoạt động 2 :Hình thành khái niệm : Hoạt động của thầy và trò GV cho HS đọc thầm văn bản Tôi đi học ?Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong Nội dung cần đạt I-Khái niệm về chủ đềvăn bản -Tôi đi học ghi lại những kỷ niệm của ngày đầu tiên đến trờng : đợc Vũ Thị Bích Mùi GV tr ờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá. . . thời thơ ấu của mình ? ? Theo em , tất cả những sự việc đợc kể trong văn bản có thể hiện cho nội dung đó không ? ( HS thảo luận trả lời ) ? Đó gọi là chủ đề . Vậy chủ đề là gì ? ? Căn cứ vào đâu mà em biết Tôi đi học nói lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trờng đầu tiên ? ? Với nhan đề đó , tác giả đã thực hiện nh thế Nào để làm rõ chủ đề ? ( HS lấy dẫn chứng ) ? Ngày đầu tiên đi học , tôi có tâm trạng nh thế nào ? Tâm trạng đó đợc biểu đạt qua từ ngữ nào . ( HS lấy dẫn chứng ) GV giảng : Các chi tiết , các phơng tiện ngôn từ trong văn bản đều tập trung tô đậm cảm giác này . Tất cả những vấnđề vừa chỉ ra đó chính là sự mạch lạc của văn bản để làm rõ chủ đề . Tiểu kết : Tính thống nhất của chủ đềvăn bản đợc biểu hiện ở bình diện thứ nhất : Bình diện cấu trúc hình thức : Nhan đề tính mạch lạc . ? Văn bản Tôi đi học có nội dung gì ? Nội dung đó có làm rõ trong văn bản không ? ? Tính thống nhát chủ đề của văn bảncòn đợc thể hiện ở bình diện nào nữa ? ? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất chủ đềvăn bản ? ( HS thảo luận trả lời ) mẹ cầm tay , gặp thầy mới , bạn mới , cảm giác khi ngồi học .thể hiện tâm trạng bồi hồi , xúc động , lòng yêu mến bạn bè, làng quê. -Chủ đề: đối tợng và vấnđề chính mà văn bản biểu hiện II-Tính thống nhất về chủ đề của văn bản *Căn cứ vào nhan đề trong văn bản ( đó chính là đối tợng mà văn bản phản ánh .) + Cách xng tôi nói chuyện của tôi + Đi học nói những chuyện liên quan đến học .=> Các câu đều nhắc đến kỷ niệm của ngày tựu trờng .Đó chính là tính mạch lạc. *Căn cứ vào bình diện nội dung : + Đối tợng phản ánh +Biểu hiện qua mục đích hay chủ định của chủ thể văn bản -Xác định đợc chủ đề , đề mục -Mối quan hệ giữa các phần Vũ Thị Bích Mùi GV tr ờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá. . . Hoạt động 3 : Hình thức : làm theo tổ cử đại diện trình bày -Các từ ngữ , hình ảnh phải hớng vào chủ đề III-Luyện tập : Bài tập 1 Đáp án : -Xét ở bình diện nội dung : Văn bản đẫ tập trung phản ánh rừng cọ => gửi gắm tình cảm yêu quý , tự hào về miền đất quê mình -Xét ở bình diện hình thức: +Nhan đề + bố cục : 3 phần + Từ ngữ : xng tôi +Các chi tiết về cây cọ Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà -Nắm lại kiến thức -Làm bài tập 2 ,3 ( trang 14 ) -Chuẩn bị bài Trong lòng mẹ . . Ngày soạn : 07- 9-2007. Ngày dạy : 14- 9- 2007. Tiết 5-6 : Văn bản : Trong lòng mẹ . ( Nguyên Hồng ) *Mục tiêu cần đạt : -Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng , cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ . Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của tác giả -Biết cách cảm thụ một thể loại văn học , tích hợp với bài trờng từ vựng và bố cục văn bản *Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : ? Nhận xét về bố cục , cốt truyện của văn bản Tôi đi học . Có thể nói truyện ngắn đó là 1 bài văn xuôi giàu chất trữ tình đợc không ? Tại sao ? Vũ Thị Bích Mùi GV tr ờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá. . . GV giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản : Hoạt động của thầy và trò GV cho HS đọc phần chú thích Nhấn mạnh 1số ý . ? Tại sao có thể nói , Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng . -Cho HS nắm lại nghĩa của một số từ ngữ khó nh: đoạn tang , tha hơng cầu thực , tâm can , thành kiến . GV hớng dẫn đọc : chậm rãi, tình cảm, khi thì uất ức xót xa, khi thì hồi hộp sung sớng. HS đọc theo yêu cầu. GV nhận xét, đọc mẫu. ? Đoạn trích gồm mấy nội dung . ứng với từng phần văn bản nh thế nào ? ? Đặt nhân vật tôi trong 2 tình huống đó , tác giả nhằm bộc lộ điều gì ? ? Nhân vật chính trong tác phẩm là ai? Có quan hệ với tác giả nh thế nào ? ?Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt ? ? Nhận xét về cảnh ngộ của Hồng ? ? Theo dõi cuộc đối thoại , em có nhận xét gì Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu chung : 1-Tác giả : -Là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. -Truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh (1996) 2- Tác phẩm : -Thể loại : hồi ký tự truyện gồm 9 ch- ơng , đăng báo năm 1938, in thành sách năm 1940. - Trong lòng mẹ thuộc chơng 4 . 3- Tìm hiểu từ khó 4- Đọc văn bản : 5- Bố cục : -Từ đầu .đến chứ : Cuộc trò chuyện của bé Hồng với bà cô . -Còn lại :Cuộc gặp gỡ cảm động của 2 mẹ con chú bé Hồng. Nổi bật diễn biến vô cùng phức tạp, thế giới nội tâm phong phú . II- Phân tích : 1-Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng với bà cô. -Cảnh ngộ : Mồ côi cha , mẹ đi tha hơng cầu thực , anh em Hồng sống nhờ vào ngời cô , không đợc yêu thơng . => Cô độc , tủi cực , luôn khao khát tình yêu thơng . -Bà cô: Là hiện thân cho những thành kiến cổ hủ , lạc hậu , phi nhân đạo của XH Vũ Thị Bích Mùi GV tr ờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá. . . về bà cô ? ?Tìm những lời lẽ của bà cô ? ? Trong cuộc trò chuyện này, bà cô nhằm mục đích gì ? ? Thế nhng bé Hồng đã nhận ra điều gì trong lời nói đó ? Vì sao ? Bình : Bằng một trái tim nhạy cảm đồng thời rất tỉnh táo , đặc biệt hơn là bằng tình yêu và lòng kính trọng mẹ , bé đã chiến thắng mu mô thâm hiểm của bà cô . ? Trớc trò chơi độc ác của bà cô , bé đã đối ứng nh thế nào ? ? Nhận xét gì về tâm trạng của bé Hồng ? ? Theo em , trong những cảm xúc của bé , cảm xúc nào gây ấn tợng mạnh nhất cho ng- ời đọc ? Vì sao ? Bình : Mỗi cảm xúc của bé có thể gợi lên ở mỗi ngời về những cảm nghĩ riêng về những nỗi cay đắng , tủi cực mà bé phải chịu đựng . Có điều trong những cay đắng của bé không chỉ có nỗi đau mà còn có sự căm hờn cái xấu , cái ác đang trà đạp lên tình mẫu tử . ? ở đây phơng thức nào đợc vận dụng ? Tác dụng ? ? Qua đoạn 1 , tác giả muốn thể hiện nội dung gì ? Việt Nam trớc cách mạng tháng tám . Không yêu thơng , không bù đắp tình thơng cho cháu mà trái lại , luôn tìm cơ hội để châm chọc , nhục mạ , làm tổn thơng tình cảm . +Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? +Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm =>Dò xét tình cảm của bé dành cho mẹ , muốn gieo vào óc bé những hoài nghi khiến bé khinh miệt và ruồng rẫy mẹ . -Nhận ra đó là những ý nghĩ cay độc , những rắp tâm tanh bẩn vì trong lời nói đó chứa đựng sự giả dối mỉa mai , hắt hủi , thậm chí độc ác dành cho mẹ . -Ban đầu : cúi đầu không đáp , từ chối dứt khoát không cháu không muốn vào=> cúi đầu im lặng , khoé mắt cay cay. Rồi nớc mắt chảy ròng ròng, đầm đìa => cời dài trong tiếng khóc . ->Diễn biến tâm trạng của bé đợc đẩy lên cực điểm . -Phơng thức : tự sự , miêu tả , biểu cảm -> thể hiện trực tiếp và gợi cảm trạng thái tâm hồn đau dớn của bé . -Làm nổi bật tình yêu lớn lao của bé dành cho mẹ -Vạch trần tâm địa lạnh lùng độc ác của bà [...]... cần đạt : - n lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với tóm tắt tác phẩm tự sự -Tích hợp với các văn bản tự sự đã học trong trơng chình Ngữ văn 6 - 7 -8 -Rèn luyện các kỹ năng về ngôn ngữ và kỹ năng xây dựng văn bản *Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1 : Khởi động - ổn định lớp Vũ Thị Bích Mùi GV trờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá - GV ghi đề bài lên bảng Hoạt động 2 : - Cho HS làm dàn ý - GV nhận... Thế mà : qh tơng phản - Cũng : nối tiếp, liệt kê - Tuy nhiên : tơng phản Bài tập 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống : - Từ đó : - Nói tóm lại - Tuy nhiên - Thật khó trả lời Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài ở nhà - Làm BT 3- SGK - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài : từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội * Điều chỉnh kế hoạch : Tiết 17: Ngày 2 4-9 -2 007 Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội Vũ Thị Bích... ở nhà -Nắm lại nội dung bài -Làm bài tập : Chứng minh sự thành công trong việc sử dụng ngôn ngữ hội thoại để bộc lộ tính cách nhân vật -Chuẩn bị bài : Xây dựng đoạn văn trong văn bản Ngày soạn : 1 4- 9- 2007 Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong văn bản *Mục tiêu cần đạt : -Nắm đợc thế nào là doạn văn , từ ngữ chủ đề của đoạn vă , các cách trình bày -Biết nhận diện và viết 1 đoạn văn hoàn chỉnh -Giáo... luật *Lạnh : -Thời tiết : nóng , rét , buốt -Tình cảm : xa lánh , hờ hững -Không gian : ầm ĩ , vắng vẻ , hiu quạnh Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 3 , 4 , 6 -Chuẩn bị bài : Bố cục văn bản Ngày soạn : 1 0- 9- 2007 Ngày dạy : 15 9- 2007 Tiết 8 : Bố cục của văn bản *Mục tiêu cần đạt : -Nắm đợc bố cục văn bản , đặc biệt cách trình bày , sắp xếp các nội dung trong phần thân bài -Biết xây... các đoạn vănđể thể hiện chủ đề -Bố cục văn bản thờng gồm 3 phần cục văn bản là gì ? +Mở bài :nêu chủ đềvăn bản ? Bố cục của văn bản thờng gồm mấy +Thân bài: trình bày các khía cạnh phần ? Nội dung từng phần ? của chủ đề +Kết bài : tổng kết chủ đề GV giới thiệu 1 số cách bố cục khác -Văn bản điều hành -Văn bản văn chơng đặc biệt II-Nội dung , cách bố trí , sắp xếp các phần trong văn bản - ọc đoạn... nạp - Chuẩn bị làm bài kiểm tra số 1 Ngày soạn : 15 -9 -2 007 Tiết 1 1-1 2 : Viết bài tập làm văn số 1 ( Văn tự sự ) *Mục tiêu cần đạt : -Nắm lại các kiến thức đã học -Biết phân tích , nhận diện các đơn vị ngôn ngữ *Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1 : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2 : GV ghi đề bài lên bảng Phần trắc nghiệm 1-Hãy điền vào dấu chấm để lời nhận xét hoàn chỉnh - là nhà văn của... 3 : Luyện tập II-Luyện tập Bài tập 1 : - ọc bài tập -Cho từng cá nhân làm việc Đáp án : -Ngời ruột thịt :bà nội , cô mẹ , em Quế Bài tập 2: cho HS lên bảng làm bài -Dụng cụ bắt cá -Dụng cụ để đựng -Hoạt động của chân -Trạng thái tâm lý -Tính cách Vũ Thị Bích Mùi GV trờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá -Dụng cụ để viết Bài tập 5 : GV hớng dẫn *Lới : -Trờng dụng cụ ( vó , nơm , chài ) -Trờng tổ chức :đội... Đô - Thiệu Hoá * Mục tiêu cần đạt : -Hiểu đợc từ địa phơng và biệt ngữ xã hội -Tích hợp với văn ở các văn bản đã học với tập làm văn qua Tóm tắt tác phẩm tự sự -Rèn luyện kỹ năng sử dụng các lớp từ trên đúng , hiệu quả *Tiến trình giờ dạy Hoạt động 1:Khởi động -Kiểm tra bài cũ : Điền chữ T ( tợng thanh ) hoặc H (tợng hình ) đúng vào ô trống Tại sao em biết đó là T hay H ? -Rụt rè - Thút thít - Trang... biết đó là T hay H ? -Rụt rè - Thút thít - Trang trọng - Sụt sịt - Lúng túng - Lẩm nhẩm - Lọm khọm - Lêu nghêu -Giới thiệu bài mới Hoạt động2 : Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Cho Hs đọc ví dụ I-Từ ngữ địa phơng ? Bắp - bẹ có nghĩa là gì ? ? Trong 3 từ bắp - bẹ -ngô từ nào hay đ sử dụng ? -Từ bắp ở nơi nào dùng ? -Từ bẹ ở nơi nào dùng ? *GV lấy ví dụ : O du kích... đánh giặc - Giặc tan, ngời ngựa bay về trời Vũ Thị Bích Mùi GV trờng THCS Thiệu Đô - Thiệu Hoá - Các di tích còn để lại Hoật động 4 : Hớng dẫn học ở nhà -Học kĩ lí thuyết -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự * Điều chỉnh kế hoạch : Tiết 19 : Ngày 2 8- 9-2 007 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự *Mục tiêu cần đạt -Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản . lại kiến thức -Làm bài tập 2 ,3 ( trang 14 ) -Chuẩn bị bài Trong lòng mẹ . . Ngày soạn : 0 7- 9-2 007. Ngày dạy : 1 4- 9- 2007. Tiết 5-6 : Văn bản : Trong. bài : Bố cục văn bản . . Ngày soạn : 1 0- 9- 2007. Ngày dạy : 15 9- 2007 Tiết 8 : Bố cục của văn bản *Mục tiêu cần đạt : -Nắm đợc bố cục văn bản , đặc