Vũ Đình Liên Câu 2: Nhận định sau đây ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nàoD. “ Văn bản phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm .Là
Trang 1KIỂM TRA 1 TIẾT – VĂN 8
ĐỀ A:
A Trắc nghiệm : ( 4đ) Khoanh tròn chữ cái đặt trước thông tin mà em cho là đúng nhất
Câu 1:” Ông sinh năm 1921 tại một làng chài ven biển Tỉnh Quảng
Ngãi Ông có mặt trong phong trào thơ mới ở chặng cuối với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết ”Ông là ai?
D Vũ Đình Liên
Câu 2: Nhận định sau đây ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào ?
“ Văn bản phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Là một áng văn chính luận xuất sắc , có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ , sắc bén với lời văn thống thiết , có sức lôi cuốn mạnh mẽ ’
A Chiếu dời đô B Hịch Tướng Sĩ C Nước Đại việt ta
D Bàn luận về phép học
Câu 3: Điền từ vào chỗ còn chừa trống cho hai câu thơ sau :
“ Thoáng ………rẽ sóng chạy ra khơi ,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !”
A Con thuyền B Chiếc thuyền C Cánh buồm
D Chiếc buồm
Câu 4: Ý nào sau đây nêu lên điểm giống nhau giữa hai bài thơ “Ngắm trăng “và “Đi đường “
A Đều làm theo thể thơ tứ tuyệt
B Đều cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác ngay trong cảnh ngục tù
C Đều được trích từ tập thơ “Nhật kí trong tù “
D Cả A và C
Câu 5: Văn bản nào sau đây không thuộc văn bản nghị luận cổ ?
A Hịch Tướng Sĩ B Nước Đại Việt ta C Bàn luận về phép học
D Thuế máu
Câu 6: Tố Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm nào ?
D 2003
Câu 7: Văn bản “Bàn luận về phép học “ được viết vào khoảng thời gian nào ?
Trang 2A Năm 1010
C Năm 1791
B Trước cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên lần II ( 1285)
D Đầu xuân 1428
Câu 8: Câu thơ nào đã sử dụng biện pháp nhân hoá một cách có hiệu quả làm cho hình ảnh chiếc thuyền trở nên gần gũi , thân thiết với người dân chài
A Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã C Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Rướn thân trắng bao la thu góp gió
B Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm D Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Tôi thấy nhớ cái mùi mặn nồng quá !
Câu 9: Văn bản “Đi bộ ngao du “ trích từ quyển thứ mấy của tác phẩm
“Ê-min hay về giáo dục “?
D quyển V
Câu 10 : Người đương thời gọi Nguyễn Thiếp là gì ?
A Hải Thượng Lãn Ông B Không Lộ Thiền Sư C La Sơn Phu Tử
D Lạp phong Cư Sĩ
Câu 11: Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của văn bản
“Hịch Tướng Sĩ “ ?
A Lập luận chặt chẽ B Lí lẽ sắc bén C lời văn thống thiết D Cả A, B, và C
Câu 12: “Chúng tôi tin chắc rằng thương binh và quả phụ chiến tranh sẽ đá văng món quà nhơ nhớp ấy và nhổ vào mặt kẻ tặng quà “.
Câu văn trên được rút từ văn bản nào ?
A Thuế máu B Chiếu dời đô C Hịch Tướng Sĩ
D Bàn luận về phép học
Câu 13: Từ” trùng san “ được lặp lại mấy lần trong bài thơ “Đi đường
“?
D không lặp lại
Câu 14: Qua bài thơ “Khi con tu hú “ tác giả muốn thể hiện tình cảm
gì ?
Trang 3A Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, đất nước
B Thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc C.Thể hiện lòng yêu cuộc sống và khát khao tự do
D Thể hiện nỗi buồn rầu tuyệt vọng khi phải sống trong tù
Câu 15: Điểm không đúng về thơ mới là gì ?
A Phong trào thơ có tính chất lãng mạn vào những năm 1932- 1945
B Hình thức sáng tạo không câu nệ vào số câu , số chữ như thơ cổ
C Thơ có sự đổi mới về chiều sâu cảm xúc và tư duy
D Thơ có yêu cầu niêm luật chặt chẽ , nghiêm ngặt
Câu 16: Các văn bản “Chiếu dời đô “, “Hịch Tướng Sĩ “,” Nước Đại Việt ta” có điểm giống nhau là ?
A Khát vọng xây dựng đất nước vững bền.C Niềm tự hào về độc lập dân tộc
B Lòng căm thù giặc sâu sắc D Tinh thần yêu nước nồng nàn
II tự luận : ( 6đ)
Câu 1: Chép lại phần phiên âm bài “Vọng nguyệt “ (Ngắm trăng ) của Hồ
Chí Minh ( 2đ)
Câu 2: Hãy kể tên 4 văn bản nghị luận cổ mà em đã học ?
Ở văn bản “Nước Đại Việt ta” Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố nào để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc ? ( 2đ)
Câu 3: đọc bài “Chiếu dời đô “ , người dân Việt qua nhiều thời đại vẫn thấy
mình xúc động Điều gì về nghệ thuật và nội dung của văn bản tạo nên hiệu quả đó ? ( 2đ)
ĐỀ B
A.Trắc nghiệm : ( 4đ) Khoanh tròn chữ cái đặt trước thông tin mà em cho là đúng nhất
Câu 1: “ Ông mất vào năm 1300 ở Vạn Kiếp Là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc khi quân Mông –Nguyên sang xâm lược nước ta , ông được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân “ Ông là ai ?
A Trần Quốc Tuấn B Trần Tuấn Khải C Lý Công Uẩn D nguyễn Thiếp
Trang 4Câu 2: Nhận định sau đây ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào ?
“Bài thơ được làm theo thể thơ lục bát , thể hiện sâu sắt lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày “
A Nhớ rứng B Khi con tu hú C Ngắm trăng D Tức cảnh Pác Bó
Câu 3: Điền từ vào chỗ còn chừa trống cho hai câu thơ sau :
“Khi trời trong , gió nhẹ , sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi……….”
A đánh cá B chài lưới C ra biển D giăng lưới
Câu 4: Ý nào sau đây không nêu lên điểm giống nhau giữa hai bài thơ
“Ngắm trăng “ và “Đi đường A Đều trích từ tập thơ “Nhật kí trong tù “
B Đều làm theo thể thơ tứ tuyệt
C Được hồ Chí Minh sáng tác khi bị bắt giam trong nhà tù của Tưởng Giới
Thạch ( trung Quốc
D Đều mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc : Vượt qua gian lao chồng chất sẽ
đến thắng lợi vẻ vang
Câu 5: Văn bản nào sau đây thuộc văn bản nghị luận cổ ?
A Thuế máu B Chiếu dời đô C hịch Tướng Sĩ
D Cả B và C
Câu 6: Tế Hanh được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm nào /
D 2003
Câu 7: Văn bản “Chiếu dời đô “ được viết vào khoảng thời gian nào ?
A Đầu xuân 1428
C Năm 1010
B Trước cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên lần II ( 1285)
D Năm 1791
Câu8: Trong bài “ Quê hương “ , Tế Hanh đã so sánh “Cánh buồm “ với hình ảnh nào ?
A Con tuấn mã B Mảnh hồn làng C Dân làng chài
D Quê hương