1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN7 TUAN 9,10,11,12 (tiết 41 đến 48)

10 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 128 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Vân Yến Ngày soạn: 11/11/2018 TUẦN 11: TIẾT 41 A/ HDĐT: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (MAO ỐC VỊ THU PHONG SỞ PHÁ CA) - Đỗ Phủ ÔN TẬP KIỂM TRA PHẦN VĂN I.Mục tiêu học Kiến thức: - Sơ giản tác giả ĐP - Giá trị thực: Phản ánh chân thực sống người - Giá trị nhân đạo: Thể hoài bão cao sâu sắc ĐP, nhà thơ người nghèo khổ bất hạnh - Giúp HS nắm lại kiến thức tác phẩm học * HSKT: Giá trị thực nhân đạo thơ Đỗ Phủ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ nước noài qua văn thơ dịch TV - Rèn kĩ đọc – hiểu, phân tích thơ qua dịch TV - Có kĩ định hướng làm kiểm tra * HSKT: Đọc – hiểu văn thơ nước qua phần dịch tiếng Việt Thái độ: - Đồng cảm chia sẻ với người nghèo khổ bất hạnh - Có ý thức tự giác làm kiểm tra * HSKT: Tham gia ơn tập tích cực Định hướng góp phần hình thành lực: Mục tiêu cho đa số HS: GDHS kĩ thể cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, giao tiếp, hợp tác, tư * HSKT: Tự tin giao tiếp II.Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, ĐDDH, chuẩn kiến thức kĩ năng, tranh ảnh Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Phương pháp dạy học: Đọc sáng tạo, phương pháp dùng lời, phương pháp gợi mở IV.Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra cũ : Kiểm tra soạn cua HS Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Ghi *Hoạt động 1: Khởi động A HDĐT: Bài ca nhà tranh bị gió Cho HS hát hát: Chị tìm em, thương miền Trung thu phá Thiên nhiên ưu đãi cho nhiều thứ, giúp có I/ Tìm hiểu chung sống sung túc, vui vẻ Tuy nhiên, bên cạnh đó, thiên nhiên tạo nên 1.Tác giả: thiên tai lũ lụt, bão tố, hạn hán,… Để thấy nỗi đau người 2.Tác phẩm: dân hứng chiệu thiên tai, tìm hiểu học ngày II/ Đọc – hiểu văn hơm Nghệ thuật: *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Lặp từ, động từ, ẩn dụ A HDĐT: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, 1.Tìm hiểu chung biểu cảm a.Tác giả: Nội dung: ?Em giới thiệu vài nét tác giả? - Miêu tả chân thục, sinh động nỗi b.Tác phẩm khổ nhiều bề tác giả ?Nêu vài nét tác phẩm? - Nghị lực, ý chí nghị lực vượt lên 2.Đọc – hiểu văn hồn cảnh khó khăn a.Đọc - Tấm lòng cao thượng, vị tha tác - GV cho HS đọc thơ giả - GV đọc lượt 2HS đọc lại thơ thật diễn cảm (nhất đoạn cuối III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK/134 B Ôn tập phần Văn cùng) Nguyễn Thị Vân Yến - GV giới thiệu thể loại thơ Đây thơ viết theo thể loại cổ thể ?Bài thơ gồm phần? Hãy ranh giới phần? -GV: Khổ (5 dịng đầu) cảnh ngơi nhà tranh bị gió thu phá; khổ (5 dịng tiếp) nỗ lực nhà thơ bị lũ trẻ cướp tranh lợp nhà; khổ (8 dòng tiếp): nỗi khổ đêm mưa gia đình nhà thơ; khổ (5 dòng cuối) mơ ước lòng vị tha cao nhà thơ ?Đổ Phủ dùng phương thức biểu đạt thơ? phần1: miêu tả+tự sự; phần2: tự sự+ biểu cảm; phần3: miêu tả+ biểu cảm có yếu tố tự sự; phần 4: miêu tả trực tiếp yếu tố miêu tả b.Tìm hiểu văn bản: ?Phân tích nỗi khổ nhà thơ đề cập bài? ?Những nỗi khổ mà nhà thơ đề cập thơ? Tác giả miêu tả thể sinh động, khúc chiết khổ nào? Đằng sau mát cải nỗi đau nhân tình thái Câu 1: Tác giả văn bản: Cổng trường mở ra; Qua Đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà; Tĩnh tứ Câu Chép thuộc phần phiên âm chữ Hán thơ “Tĩnh tứ” (Cảm nghĩ đêm tĩnh)” nhà thơ Lí Bạch Câu Cảnh vật đèo Ngang tâm trạng tác giả biểu văn “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan Câu Qua văn “Cuộc chia tay búp bê” Khánh Hoài, em viết đoạn văn (khoảng từ 10 đến 15 dòng) nêu suy nghĩ thân vai trị tổ ấm gia đình *Đối với HS GD hịa nhập: Nêu vài nét thơ Đỗ Phủ? *GDHS kĩ thể cảm thơng ?Qua thấy lịng nhà thơ người nghèo khổ? - Người mà sống quên , biết lo đặt quyền lợi người khác lên tất cả, chí hi sinh đời DP khiến ta nghĩ đến dân tộc ta? *Liên hệ đức hi sinh Bác Hồ: + "Bác Trọn kiếp người" +"Hi sinh tất quên mình" 3.Tổng kết ?Bài thơ nói thực ? qua thực nhà thơ thể lịng nình cảnh đời nghèo khổ? *GDHS kĩ đảm nhận trách nhiệm B Ôn tập phần Văn *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp ?Chép thuộc phần phiên âm chữ Hán thơ “Tĩnh tứ” (Cảm nghĩ đêm tĩnh)” nhà thơ Lí Bạch ? Cảnh vật đèo Ngang tâm trạng tác giả biểu văn “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan ? Qua văn “Cuộc chia tay búp bê” Khánh Hoài, em viết đoạn văn (khoảng từ 10 đến 15 dòng) nêu suy nghĩ thân vai trị tổ ấm gia đình *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ?Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em bão số 11 năm 2017 bão số năm 2018 ?Qua thơ em thấy nhà thơ đề cập đến nỗi khổ nào? Từ nhà thơ muốn thể ước mơ sống? 4.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc nội dung thơ - Nắm nội dung thơ - Ôn lại văn từ đầu năm học đến - Nắm đặc điểm thể loại, tác giả, tác phẩm, ý nghĩa văn 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 11/11/2018 TUẦN 11 TIẾT 43: B TỪ ĐỒNG ÂM I.Mục tiêu học Nguyễn Thị Vân Yến 1.Kiến thức - Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm * HSKT: Nắm khái niệm từ đồng âm 2.Kĩ - Nhận biết từ đồng âm văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm - Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm * HSKT: Phát từ đồng âm văn 3.Thái độ: Cẩn thận tránh gây nhằm lẫn khó hiểu tượng từ đồng âm Định hướng góp phần hình thành lực: GDHS kĩ giải vấn đề, kí giao tiếp, hợp tác, tu duy, lắng nghe * HSKT: Kĩ giao tiếp, hợp tác II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ , phiếu học tập, chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Phương pháp dạy học: Quy nạp, phân tích ngơn ngữ,rèn luyện theo mẫu IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: Thế từ trái nghĩa? Cách dùng từ trái nghĩa? Cho VD? 3.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Ghi *Hoạt động 1: Khởi động A.Bài học ?Em nhận xét từ ngựa câu thành ngữ: ngựa đá I/Thế từ đồng âm? ngựa đá? Ví dụ: SGK/135 Tiết trước em tìm hiểu kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (1)- Lồng lên: hoạt động (động từ) từ mà phát âm giống nghĩa khác xa (2)- Vào lồng: đồ vật (danh từ) từ gì? Tiết học hơm tìm hiểu khái niệm ->(1), (2) từ có âm giống nhau, cách sử dụng nghĩa khác xa *Hoạt động 2: Hình thành lực => 1), (2) từ đồng âm 1.Tìm hiểu từ đồng âm Ghi nhớ: SGK/135 VD :+ Con ngựa đứng lồng lên Bài 1: + Mua chim bạn tơi nhốt vào lồng - Cao: Trời cao; Cao dán vết thương ?Nghĩa hai từ lồng có giống khơng ? Em giải thích nghĩa - Tranh: Bức tranh; tranh dành ? - Sang: Sang trọng; sang sơng ?Tìm ví dụ tương tự ? - Nam: Phía nam; Việt Nam + Đường ( ăn ) – đường ( ) - Sức: Sức khoẻ; trang sức + Bạc ( Kim loại ) – Bạc ( nghĩa ) - Nhè: khóc nhè; nhè nhẹ + Rắn ( rắn ) – rắn ( ) - Tuốt: Tuốt lúa; tuốt ?Em có nhận xét cách phát âm nghĩa từ mà em vừ nêu ? II/ Sử dụng từ đồng âm ?Thế từ đồng âm ? Ví dụ: *GDHS kĩ quản giao tiếp “Đem cá kho” - Ghi nhớ SGK/135 - Đưa cá nấu thức ăn - HS làm 1: xác định yêu cầu, làm số từ - Đưa cá cất giữ *Đối với HS GD hòa nhập: Em hãy nhắc lại khái niệm từ đồng ->Dùng thiếu quan hệ từ âm? Ghi nhớ: SGK/ 136 2.Cách sử dụng từ đồng âm B.Luyện tập ?Nhờ đâu mà em biết nghĩa từ lồng câu ? BT2:- Cổ: phận thể ?Nếu tách từ “ lồng “ khỏi câu văn em hiểu nghĩa - Cổ người, biểu tượng cứng cỏi, không ? không chịu khuất phục: Cứng đầu cứng ?Câu “ Đem vào kho “ tách khỏi ngữ cảnh em hiểu cổ Nguyễn Thị Vân Yến nghĩa ? - Bộ phận áo: cổ áo ?Vậy em muốn hiểu nghĩa từ đồng âm em phải làm - Bộ phân eo lại đầu mộtn số ? đồ vật: Cổ trai, cổ lọ GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/136 BT3:-Tôi bàn với anh chuyện mua ?Đặt câu có sử dụng từ đồng âm (chủ đề mơi trường) thêm bàn cho quan *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp - Trên phượng sâu đục lỗ GV hướng dẫn HS làm sâu _ GV cho HS đọc yêu cầu tập ,sau gọi HS lên bảng - Sang năm lên lớp năm làm GV nhận xét *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ?Em tìm số câu thành ngữ có sử dụng từ đồng âm? 4.Hướng dẫn nhà: - Học ghi nhớ; Làm tập - Soạn “Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm”; Xem kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi; Chuẩn bị phần luyện tập 5.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/11/2018 TUẦN 11 TIẾT 44: C/ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I.Mục tiêu học Kiến thức - Vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự , miêu tả văn biểu cảm Nguyễn Thị Vân Yến * HSKT: Nắm yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm Kĩ - Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm * HSKT: Tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm Thái độ: ý thức đánh giá vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm vận dụng để tạo lập văn 4.Định hướng góp phần hình thành lực: GDHS kĩ xác định giá trị, thể tự tin * HSKT: Tự tin làm văn biểu cảm II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập, chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III.Phương pháp dạy học: phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thực hành IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: Để thể tốt văn nói biểu cảm vật người ta phải làm gì? 3.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Ghi *Hoạt động 1: Khởi động A.Bài học: ?Tự gì? Miêu tả gì? I/ Tự miêu tả Trong văn biểu cảm, yếu tố tự sự, miêu tả có vai trị quan trọng Vậy văn biểu cảm yếu tố có vai trị nào, tiết học hơm tìm hiểu điều Ví dụ: Sgk-Tr137: *Đoạn văn Duy Khán *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Tự sự: Kể việc bố ngâm 1.Tìm hiểu tự miêu tả văn biểu cảm chân, bố chân đất khắp - Đọc văn mục SGK trang 137 – 138 nơi… - GV giải nghĩa: - Miêu tả: Những ngón + Thúng câu : Thuyền câu hình trịn, đan tre chân, gan bàn chân, mu bàn + Sắn thuyền: Thứ có nhựa xơ, dùng để xát vào thuyến nan nước chân, ống câu không thấm ->Tái chân thực, sinh - Đối tượng biểu cảm đoạn văn gì? động hình ảnh người bố ->Người bố thể tình u thương vơ - Chỉ yếu tố tự miêu tả đoạn văn trên? bờ dành cho bố + Yếu tố tự sự: Đêm bố ngâm chân…xoa bóp khỏi; Bố chân đất, bố ngang dọc đông tây…; Bố tất bật từ sương …đẫm sương đêm + Yếu tố miêu tả: Những ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân; sương đẫm ngọn cỏ; cỏ đẫm sương đêm; Cái ống câu nhẵn mịn, cần câu bóng dấu tay cầm… Yếu tố tự sự, miêu tả - Qua yếu tố tự miêu tả gợi hình ảnh người bố nào? làm nảy sinh cảm xúc, gợi ->Tái cách chân thực, sinh động hình ảnh người bố vất vả, tần tảo, giàu suy nghĩ gửi gắm tình đức hi sinh cảm - Từ đó, tác giả muốn gửi gắm cảm xúc gì? Ghi nhớ: SGk /138 - Tình cảm biểu đoạn văn? B Luyện tập - GV: Yếu tố biểu cảm thể cụ thể qua từ ngữ đoạn cuối: không - Đoạn 1: hiểu; Con thấy; Con biết; Bố ơi! Bố chữa lành lặn đôi bàn + Tự (2 câu đầu) chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng thành bệnh + Miêu tả (3 câu sau) - Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm có bộc lộ không? ðGợi nên cảnh nghèo khổ ->Cảm xúc không bộc lộ - Đoạn 2: Tự kết hợp - GV: Như vậy, muốn bày tỏ tình cảm, muốn bộc lộ cảm xúc người viết phải thông với biểu cảm qua miêu tả tự ðBộc lộ uất ức cay đắng - Trong văn tự yếu tố tự có vai trị nhà thơ ->Yếu tố tự trong văn tự nhằm mục đích kể chuyện, làm cho tình tiết - Đoạn 3: Kết hợp tự sự, Nguyễn Thị Vân Yến hấp dẫn, gay cấn, đợi chờ miêu tả với biểu cảm Yếu tố miêu tả văn miêu tả có vai trị gì? ð Diễn tả tâm trạng buồn, ->Yểu tố miêu tả văn miêu tả tái cách đầy đủ, chi tiết việc, lo lắng nhà thơ vật - Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp - Vậy, cho biết yếu tố tự sự, miêu tả có vai trị văn ð Thể tình cảm cao biểu cảm? thượng, lòng vị tha tác ->Giúp gợi đối tượng biểu cảm làm nảy sinh cảm xúc, suy nghĩ chân thực, giả sinh động, đặc biệt tạo cho văn lôi cuốn, hấp dẫn = >tác giả bộc lộ tình cảm *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp cao thượng, lòng vị tha - HS phân tích ngữ liệu sgk (bảng phụ) khát vọng cao quí - GV gọi HS đọc VD1/Sgk/ 137 trả lời câu hỏi Bài 1/138 : HS kể lại nội - *VD1: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” dung văn “ Bài ca nhà - Bài thơ chia làm phần? Phương thức biểu đạt phần gì? tranh bị gió thu phá” Đỗ *Câu hỏi thảo luận nhóm ( phút): Phủ theo thứ nhất, - Em cho biết đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? Nêu tác nhân vật xưng “tôi”, dụng việc sử dụng phương thức biểu đạt đó? ngơi thứ ba - Các nhóm trình bày, GV chốt ý Bài 2: - Đoạn 1: Tự (2 câu đầu); Miêu tả (3 câu sau) Đề bài: Loài em yêu -> Tái lại tranh cảnh vật việc nhà tranh bị gió thu phá - Miêu tả vẻ đẹp ðGợi nên cảnh nghèo khổ - Khi bộc lộ cảm xúc vai - Đoạn 2: Tự kết hợp với biểu cảm trò cần xen yếu tố ->Kể việc trẻ cướp tranh =>Bộc lộ uất ức cay đắng nhà thơ miêu tả, tự - Đoạn 3: Kết hợp tự sự, miêu tả với biểu cảm ->Tái cảnh nhà dột =>Diễn tả tâm trạng buồn, lo lắng nhà thơ - Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp ð Thể tình cảm cao thượng, lòng vị tha tác giả - Các yếu tố tự sự, miêu tả thơ giúp tác giả thể điều gì? Các yếu tố tự sự, miêu tả phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng lớn lao cao quí - Gọi HS đọc BT1 GV hướng dẫn HS làm - HS kể lại văn xuôi biểu cảm nội dung thơ - HS thảo luận nhóm – phút – nhóm , trình bày GV nhận xét, sửa sai *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ?Viết đoạn văn ngắn cho đề bài: Loài em yêu 4.Hướng dẫn nhà: - Soạn : ‘’Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi phần - Đọc – Hiểu văn Nắm tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 18/11/2018 Tuần 12: Tiết 45 A - CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG - HỒ CHÍ MINH - I/ Mục tiêu học Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Vân Yến - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ đặc sắc thơ * HSKT: Nội dung hai thơ Kĩ - Đọc – hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác văn dịch thơ " Rằm tháng giêng" * HSKT: Đọc – hiểu văn thơ đại Thái độ: -Yêu thiên nhiên, lạc quan - kính trọng hình ảnh vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh Định hướng góp phần hình thành lực: xác định giá trị, tự nhận thức, giao tiếp, hợp tác * HSKT: kĩ tự tin giao tiếp II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án,SGK,ĐDDH, máy chiếu, chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III Phương pháp dạy học: Đọc sáng tạo,phương pháp dùng lời,phương pháp gợi mở IV Tiến trình dạy học Ổn định: Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc soạn HS Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Ghi * Hoạt động 1: Khởi động I/ Tìm hiểu chung ?GV cho HS hát số hát chủ đề trăng Tác giả “Cảnh khuya; Rằm tháng giêng” hai thơ tiêu biểu Hồ Chí Minh viết thiên Tác phẩm nhiên vẻ đẹp tâm hồn Người chiến sĩ cách mạng Những điều thể II/ Tìm hiểu văn qua thơ tìm hiểu tiết học hơm *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức A/ Cảnh khuya 1.HDHS tìm hiểu chung a Thiên nhiên nơi a.Tác giả: núi rừng Việt Bắc H: Trình bày hiểu biết em Bác Hồ kính yêu? - Âm thanh: Tiếng GV: Giới thiệu thêm (Tên, quê quán, trình hoạt động cách mạng) suối b.Tác phẩm: - Hình ảnh: trăng H: Hai thơ đời hoàn cảnh nào? lồng hoa GV: Bổ sung hoàn cảnh lịch sử -> So sánh độc đáo, H: Bài thơ “Cảnh khuya” làm theo thể thơ nào? (Đặc điểm số tiếng, số câu, cách điệp từ, liên tưởng gieo vần ngắt nhịp) =>Đẹp,lung linh, ấm Đọc – hiểu văn áp, gần gũi với a.Đọc: GV: Hướng dẫn HS đọc: ( Đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng) người Sự nhạy cảm b.Tìm hiểu văn trước vẻ đẹp A/ Cảnh khuya thiên nhiên H: Trong câu thơ đầu tiên, tác giả miêu hình ảnh gì? b Nỗi lịng tác H: Để làm bật âm tiếng suối, tác giả sử dụng bp nghệ thuật? giả H: Câu thơ gợi cho em nhớ đến câu thơ học miêu tả tiếng suối? -> Yêu thiên nhiên " Cơn Sơn suối chảy rì rầm - Điệp ngữ: Chưa Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai" ngủ (Nguyễn Trãi) +Vì cảnh đẹp H: Nguyễn Trãi miêu tả "Tiếng suối tiếng đàn" cịn Bác ví "Tiếng suối tiếng hát" +Vì lo cho vận mệnh Cách so sánh Bác có đặc sắc? đất nước - Giàu chất nhạc =>Sự tinh tế, cảm - Lấy âm tiếng hát người làm nền, tiếng suối trở nên gần gũi hơn, thân mật với nhận vẻ đẹp đêm Nguyễn Thị Vân Yến người trăng, đồng thời *GDHS: Học tập đức tính yêu thiên nhiên Bác Hồ việc làm cụ thể canh cánh bên lòng H: Ở câu thơ thứ hai, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? nỗi niềm lo cho H: Với việc sử dụng điệp từ, Bác vẽ trước mắt ta hình ảnh gì? nước H: Qua hai câu thơ đầu em có cảm nhận tranh thiên nhiên? B Rằm tháng giêng H: Trong hai câu thơ cuối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a Cảnh Rằm tháng H: Người chưa ngủ Bác, quan hệ “Cảnh khuya vẽ” “Người chưa giêng ngủ” lí gì? - Lồng lộng trăng H: Ở câu thơ cuối Bác chưa ngủ điều gì? Qua thể lịng Bác? - Sơng xn, nước ->Tình u nước thường trực tâm hồn Bác xuân, trời xuân H: Qua thơ em học tập Hồ Chí Minh đức tính gì? ->Từ láy, điệp từ *Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hịa tình u thiên =>Không gian mùa nhiên, sống lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh xuân rộng lớn, bát B Rằm tháng giêng ngát, sống động, đầy H: Hãy so sánh khác nguyên tác văn dịch hai câu đầu thơ? sức sống H: Hai câu thơ cuối, Bác vẽ trước mắt ta khung cảnh thiên nhiên nào? b Hình ảnh H: Qua câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? người: H: Hình ảnh người hai câu thơ cuối nào? - Bàn bạc việc quân H: Tình cảm tác giả chi tiết “Bàn bạc việc quân”? - Trăng ngân đầy H: “Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” câu thơ khơng giúp em cảm nhận thuyền vẻ đẹp trần đầy, viên mãn ánh trăng mà giúp em cảm nhận điều gì? ->Liên tưởng, nhân -> Yêu nước tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác hóa, hình ảnh sáng H: Qua thơ em học đức tính Bác? tạo *Giáo dục HS học tập làm theo gương đạo đức HCM: Tấm gương ý chí, =>Niềm tin, lạc niềm tin vào cách mạng tinh thần lạc quan phong thái ung dung Bác quan, phong thái ung Tổng kết dung Bác H: Qua hai thơ, tác giả sử dụng phưưng thức biểu đạt nào? III/ Tổng kết: - Nêu nghệ thuật tiêu biểu hai thơ? Ghi nhớ Sgk /143 HS đọc ghi nhớ 143/ SGK *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp ? Qua thơ em thấy Hồ Chí minh người nào? *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ?Hãy viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em cảnh đẹp tâm trạng HCM qua thơ? 4.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc thơ, ghi nhớ - Chuẩn bị để kiểm tra phần Tiếng Việt + Ôn lại kiến thức từ đầu năm đến phần Tiếng Việt 5.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/11/2018 TIẾT 48: B/ THÀNH NGỮ I/ Mục tiêu học Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ * HSKT: Thành ngữ gì? Nguyễn Thị Vân Yến Kĩ năng: - Nhận biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa số thành ngữ câu * HSKT: nhận biết thành ngữ, Thái độ: - Yêu tự hào TV - Hiểu vận dụng thành ngữ văn nói văn viết * HSKT: Tự hào ngôn ngữ tiếng Việt Định hướng góp phần hình thành lực: GDHS kĩ giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tư duy, giải vấn đề * HSKT: giao tiếp, hợp tác II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: SGK, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III Phương pháp dạy học: Quy nạp, phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu IV Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra cũ: Thế từ đồng âm? Cho VD Nhờ đâu mà em xác định nghĩa từ đồng âm ? Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Ghi *Hoạt động 1: Khởi động A Bài học ?Xem ví dụ sau cho biết có phải ca dao, dân ca hay không? I/ Thành ngữ Dây cà dây muống; nước đổ đầu vịt gì? Ở lớp 6, em làm quen với số biện pháp tu từ có giá trị nghệ thuật đặc sắc Ví dụ: Và khơng dừng lại biện pháp đó, lớp lại tiếp tục tìm hiểu - Nước đổ hay độc đáo qua học: Thành ngữ khoai: trơi tuột *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức hết, khơng ghi 1.Thành ngữ gì? nhận - Gv cho HS đọc đoạn văn SGk - Lòng lang - Gv ghi cụm từ “nước đổ khoai” “lòng lang thú” thú: độc ác, tàn ?Xác định chử ngữ vị ngữ cumj từ trên? bạo Em hiểu nghĩa cụm từ trên?  Có cấu tạo cố ?Có thể thay vài từ cụm từ từ khác khơng ??Từ em có nhận xét định, biểu thị ý cấu tạo cụm từ này? nhĩa hoàn chỉnh ?Thế thành ngữ? =>Thành ngữ -> Gv giải thích thành ngữ thay đổi chút kết cấu thành ngữ như: Ghi nhớ: “châu chấu đá xe” đổi thành Sgk /144 + Dẫu có thiêng liêng đành phận gái Lẽ châu chấu đấu ông voi II Sử dụng + Lực lượng ta địch chênh lệch nhiều lúc có nhiều người cho rằng: thành ngữ Cuộc kháng chiến ta châu chấu đấu voi Ví dụ: - Ý nghĩa thành ngữ - Thân em…… *Ý nghĩa thành ngữ: Bảy ba - Nghĩa đen chìm… - Nghĩa bóng (hàm ẩn)  làm vị ngữ - GDHS kĩ giải vấn đề - … tắt lửa _ Gv ghi nhóm thành ngữ tối đèn … + Nhóm 1: Gồm thành ngữ trực tiếp hiểu nghĩa đen  làm phụ ngữ  Tham sống sợ chết (uý tử tham sinh )  hèn nhát Ghi nhớ:  Bùn lầy nước động: lầy lội, ẩm thấp, bẩn thỉu Sgk /144 B Luyện tập  Mẹ gố cơi: đơn Bài tập 1: Tìm,  Năm châu bốn bể: rộng lớn giải thích nghĩa + Nhóm : _ Gồm thành ngữ có nghĩa hàm ẩn Nguyễn Thị Vân Yến  Lá lành đùm rách: (AD) giúp đỡ lúc hoạn nạn  Lòng lang thú: (HD) độc ác, tàn bạo  Đi guốc bụng: (NQ) hiểu rành rõ ý định tâm can người khác  Đen cột nhà cháy (SS) - Em hiếu nghĩa thành ngữ thuộc nhóm trên? - Cách hiểu nghĩa nhóm giống hay khác? (khác) (Nhóm 1: hiểu cách trực tiếp từ yếu tố cấu tạo nên thành ngữ  nghĩa đen) (Nhóm 2: Khơng thể hiểu cách trực tiếp từ yếu tố cấu tạo nên thành ngữ đó) - Vậy nhóm em phải hiểu theo nghĩa nào? (nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn) - Theo em mối quan hệ nghĩa bề mặt nghĩa hàm ẩn mối quan hệ gì? (xét thành ngữ nhóm 2: ẩn dụ, hốn dụ, nói q, so sánh ) - Em nói hiểu biết em nghĩa thành ngữ?  ghi nhớ SGK Sử dụng thành ngữ - Xác địng vai trò thành ngữ câu; + Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non + Anh nghĩ thương em anh đào giúp cho em ngách sang nhà anh phòng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang - Cho biết ý nghĩa thành ngữ sau: - GDHS kĩ giao tiếp + Nhắm mắt xuôi tay: nghĩa chết + Đè đầu cưỡi cổ: ý sức mạnh ức hiếp kẻ khác yếu + Lên voi xuống chó: thời vọng lên xuống thay đổi đường danh vọng bấp bênh, lúc hiển vinh, lúc thất + Lên thác xuống ghềnh: gian nan, vất vả, khổ cực _Ngoài việc nêu ý nghĩa cấu tạo thành ngữ, em có nhận xét cách biểu nghĩa thành ngữ này? _ Vậy thành ngữ cịn có đặc điểm nữa? _Việc sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành lớp GV hướng dẫn cho HS làm luyện tập *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ? Thành ngữ tục ngữ khác ? + Thành ngữ: phản ánh tượng đời sống + Tục ngữ: có ý nghĩa khuyên đúc kết kinh nghiệm sống 4.Hướng dẫn nhà: - Học làm tập - Chuẩn bị: Viết TLV số 3: Xem lại kiến thức văn phát biểu cảm nghĩ 5.Rút kinh nghiệm: thành ngữ - Sơn hào hải vị, nem công chả phượng những sản vật, thức ăn quý– cao sang - Khỏe voi: khoẻ To khỏe voi c Da mồi tóc sương: già Bài tập 2: - Con rồng cháu tiên - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bãi xem voi Bài tập 3: Lời ăn tiếng nói; Một nắng hai sương; Ngày lành tháng tốt; No cơm ấm cật; Bách chiến bách thắng; Sinh lập nghiệp ... 10 đến 15 dòng) nêu suy nghĩ thân vai trò tổ ấm gia đình *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng ?Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em bão số 11 năm 2017 bão số năm 2018 ?Qua thơ em thấy nhà thơ đề cập đến. .. từ đồng âm Định hướng góp phần hình thành lực: GDHS kĩ giải vấn đề, kí giao tiếp, hợp tác, tu duy, lắng nghe * HSKT: Kĩ giao tiếp, hợp tác II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên:... Chí Minh Định hướng góp phần hình thành lực: xác định giá trị, tự nhận thức, giao tiếp, hợp tác * HSKT: kĩ tự tin giao tiếp II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án,SGK,ĐDDH,

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w