Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 29 - 30)

- Liên kết các đoạn văn trong văn bản (1 tiết) Tiết 1 2 :Văn bảnLão hạc

1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn :

quy nạp, đoạn song hành)...

+ HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung và chuyển tiếp vào bài mới chuyển đoạn trong văn bản.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Tác dụng của việc Liên kết các

đoạn văn trong văn bản. - GV cho HS đọc yêu cầu 1 (về 2 đoạn

văn của Thanh Tịnh) và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Trờng hợp 1 này : đoạn 1 tả cảnh sân trờng Mỹ Lý ngày tựu trờng, đoạn 2 là cảm giác của nhân vật "tôi" một lần ghé qua thăm trờng trớc đây.

(Hai đoạn này cùng viết về ngôi trờng ấy nhng không có sự gắn bó).

- GV cho HS đọc yêu cầu 2, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung, HS tự ghi ý chính vào vở.

- GV : nh vậy, cụm từ "trớc đó mấy hôm" là phơng tiện liên kết các đoạn văn, hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản ?

HS thảo luận, trao đổi, GV nhận xét, bổ sung tổng kết để HS ghi ý chính.

- Trờng hợp 2 : đoạn 2 thêm "trớc đó mấy hôm", tạo sự liên tởng cho ngời đọc với đoạn 1, tạo nên sự liên kết chặt chẽ, liền ý liền mạch.

- Tác dụng : Làm cho ý giữa các đoạn văn liền mạch, tạo tính chỉnh thể cho văn bản.

Hoạt động 2 : II. Cách liên kết các đoạn văn

trong văn bản : - GV cho 1 HS đọc yêu cầu phần a, gợi

ý để HS suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời các ý (các khâu trong lĩnh hội cảm thụ tác phẩm, từ ngữ chuyển đoạn). HS kể thêm các từ ngữ dùng liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê (đoạn văn của Lê Trí Viễn)

(HS ghi các ý chính).

- GV cho 1 HS đọc phần b và yêu cầu lớp giống nh phần a (đoạn văn của Hồ Chí Minh)

(HS ghi các ý chính).

- GV cho HS đọc yêu cầu phần c và tổ chức cho lớp tìm hiểu giống phần a, b (đoạn văn của Thanh Tịnh) HS tự ghi các ý chính vào vở).

- GV cho HS đọc bài 2 đoạn văn ở mục 2.1 và nhắc lại tác dụng của việc sử dụng từ đó, trớc đó là khi nào ?

HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung

1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn : văn :

a + Hai đoạn văn có quan hệ liệt kê (tìm hiểu, cảm thụ).

+ Từ ngữ để liên kết các đoạn văn có quan hệ liệt kê là Bắt đầu (hoặc trớc hết, đầu tiên, mở đầu, một là, hai là, tiếp đến, thêm vào đó, ngoài ra, một mặt, mặt khác...)

b + Hai đoạn văn có quan hệ từ ý nghĩa cụ thể sang ý nghĩa khái quát, tổng kết. + Từ ngữ để liên kết các đoạn văn là

Nói tóm lại (hoặc tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung lại, đánh giá chung ...)

c + Hai đoạn văn có quan hệ ý nghĩa t- ơng phản, đối lập.

+ Từ ngữ để liên kết các đoạn văn là nh- ng (hoặc trái lại, ngợc lại, đối lại là ...).

d + Đó là đại từ dùng để thay thế (còn có này kia, ấy, vậy, nọ...) cũng có tác dụng liên kết các đoạn văn

+ Trớc đó là trớc thời điểm diễn ra sự việc...

Hoạt động 3 : 2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn

văn

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài học. HS độc lập suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét, bổ sung. - GV hệ thống lại bài học, cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HS có thể tự ghi những nội dung chính của Ghi nhớ.

+ Câu liên kết (câu nối) : ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.

+ Tác dụng để nối 2 đoạn với nhau cho liền mạch

Ghi nhớ (SGK) về tác dụng của liên kết đoạn, các phơng tiện liên kết đoạn gồm từ ngữ và câu.

Hoạt động 4 : III. Luyện tập :

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, GV bổ sung. HS chữa vào bài làm của mình.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung.

Bài tập 1 : Những từ ngữ liên kết đoạn :

a : Nói nh vậy (tổng kết, khái quát). b : Thế mà (tơng phản).

c. Cũng (liệt kê), tuy nhiên. d. Tuy nhiên (đối lập, tơng phản)

Bài tập 2 : Điền từ ngữ vào chỗ trống

cho thích hợp : a : Từ đó b. Nói tóm lại c. Nhng d. Thật khó trả lời Bài tập 3 : (Giao về nhà). c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm tác dụng của việc liên kết đoạn và việc sử dụng các phơng tiện liên kết đoạn văn.

- Làm bài tập 3 (viết đoạn văn về chi tiết chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ, có sử dụng các phơng tiện liên kết và phân tích tác dụng các phơng tiện liên kết đó)

- Chuẩn bị cho bài tuần sau : Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. Bài 5: - Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội (1 tiết)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w