( Quan sát thực tế, tìm hiểu tài liệu, phân tích...)
1- Quan sát thực tế:
Cảm tác vào nhà ngục Quảng đông (Phan Bội Châu), Đập dá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) a- Số dòng thơ, số chữ (tiếng) trong một dòng: Mỗi bài có tám câu ( bát cú)
Mỗi câu có bảy chữ ( thất ngôn) b- Quan hệ bằng trắc giữa các dòng:
Ghi kí hiệu bằng trắc cho từng tiếng trong bài : * Bài Cảm tác... T B B T T B B T T B B T T B T T B B B T T T B T T T B B T B B T B B T T T B B T B B B T T B B T T B B B T T B B * Bài Đập đá ở Côn Lôn: B B T T T B B B T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B T B B T B B T B T B B T T B T T T B B T T B B B T T B B Đặc điểm quan hệ BT trong bài: - Các câu 1 và câu 2: B - T đối nhau - Các câu 2 và câu 3: B - T giống nhau - Các câu 3 và câu 4: B - T đối nhau - Các câu 4 và câu 5: B - T giống nhau - Các câu 5 và câu 6: B - T đối nhau
+ Vần và nhịp có đặc điểm nh thế nào?
- Em biết những tài liệu nào có thuýet minh về thể thơ này?
- Các câu 6 và câu 7: B - T giống nhau - Các câu 7 và câu 8: B - T đối nhau
Nhìn chung: - 4 câu đầu và bốn câu cuối luật B - T nh nhau.
- Chữ số 1 - 3 - 5 có thể là B hoặc trắc ( nhất , tam, ngũ bất luận) - Chữ số 2- 4 - 6 phải theo đúng luật ( nhị, tứ, lục phân minh)
c- Vần: - Các chữ cuối cùng của câu 1-2-4-6-8 phải bắt vần với nhau. - Có thể là vần chính (đúng hoàn toàn): Nh bài Đập đá... l ôn, n on, h òn, s on, c on. - Có thể vần thông( gần đúng): Bài Cảm tác... l u, t ù, ch âu, th ù, đ âu d- Ngắt nhịp: Phần lớn là nhịp 4 / 3
2- Tìm hiểu trong tài liệu: VD dọc SGK những phần viết về thơ thất ngôn: Bài 8, SGK lớp 7, tập I...) phần viết về thơ thất ngôn: Bài 8, SGK lớp 7, tập I...) HĐ 3- Lập dàn bài cho bài
văn.
- Bài văn thuyết minh th- ờng có mấy phần
- Nêu nội dung , và phơng pháp thuyết minh từng phần.