Quan hệ ý nghĩa (QHYN) giữa các vế câu: –

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 83 - 85)

1- Ví dụ sau:

...tiếng Việt ...// đẹp bởi vì ngời VN // đẹp, bởi vì

Kết quả nguyên nhân

đời sống , cuộc đấu tranh // là cao quí....

nguyên nhân 2- Một số QHYN:

* Quan hệ nguyên nhân – kết quả ( ví dụ trên) * Quan hệ điều kiện giả thiết:

Nếu anh // đi thì tôi // cũng đi.

* Quan hệ tơng phản:

Nhà // thì nghèo, mà họ // vẫn thờng giúp mọi ngời.

* Quan hệ tăng tiến:

Càng cao danh vọng, càng dày gian nan

* Quan hệ lựa chọn:

Anh// đi, hay là tôi // đi.

* Quan hệ bổ sung, :

Gió // cứ thổi và mây // cứ bay.

* Quan hệ tiếp nối:

Hai ngời// giằng corồi ai nấy// đều buông gậy ra. * Quan hệ đồng thời:

Chồng // cày, vợ //cấy, con trâu //đi bừa

* Quan hệ giải thích

Tôi bật khóc : chỉ còn mình tôi ở lại.

3- Ghi nhớ: ( SGK) HĐ 2- Luyện tập HĐ 2- Luyện tập

Bài 1- Cho HS ghạch chân và đánh số các vế câu trong câu ghép đã cho. Và trả lời câu hỏi 1

II- Luyện tập:

Bài 1-

Cảnh vật...// thay đổi, ...lòng tôi // có sự thay đổi: Kết quả (1) Nguyên nhân (2) tôi //đi học

Giải thích(3)

Câu b,c,e. tơng tự

Bài 2: HS viết những câu nghép tìm đợc trong đoạn văn thành một hàng:

- Ghạch dới các vế câu và xác dịnh quan hệ ý nghĩa - Trả lời ý (c)

Bài 3: HS nên đếm xem có mấy vế câu trong một câu. sau đó trả lời câu hỏi.

Bài 4:- HS dựa vào QHT: Nếu....thì....

- Cho HS thử tách vế câu và so sánh. (giữa 2 giọng đọc)

2-3: Giải thích ( dấu hai chấm) Bài 2: Gợi ý:

Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm nh dâng cao chắc nịch Nguyên nhân Kết quả

QHYN : quan hệ nguyên nhân – kết quả nên không thể tách thành câu riêng.

Bài 3:

* Xét về lập luận: Nhân vật “ tôi” tóm tắt nội dung lời kể lể của lão Hạc thành hai việc, mỗi việc dồn trong một câu ghép. Nếu tách ra thành các câu đơn ngắn thì ý dễ rời rạc.

* Xét về giá trị biểu hiện: Dùng câu ghép dài chứa nhiều câu đơn tác giả vừa tóm tắt đợc ý lão Hạc nhng lại vừa diễn đạt đợc cách nói “ nhỏ nhẻ”, “dài dòng” của Lão Hạc

Bài 4 – Không nên tách vế câu ( câu 2) thành câu riêng vì chúng có QHYN.

- Nếu tách vế câu ( 1 và 3 ) thành câu riêng sẽ không diễn đạt đợc giọng khuyên nhủ, dỗ dành, van lơn đau khổ của Chi Dậu. Câu nói của chị nh là tiếng khóc (thờng kéo dài lê thê), nỗi đau xót của ngời thơng chồng ,thơng con mà phải đứng trớc một sự lựu chọn tàn nhẫn đứt ruột

C- Hớng dẫn học ở nhà:

Chọn 3 câu ghép trong bài Ôn dịch, thuốc lá, chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.

Tiết 4- phơng pháp thuyết minh

* Mục tiêu: HS nắm đợc yêu cầu cách thức tích luỹ tri thứcphơng pháp thuyết minh trong VB thuyết minh

* Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp, kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi : Nêu tính chất chung của văn bản thuyết minh ? ( Cung cấp tri thức về sự vật và hiện tợng, bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích; tri thức cần khách quan, xác thực, hữu ích; trình bày rõ ràng; ngôn ngữ trong sáng)

C- tổ chức các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Lời vào bài : Thuýết minh là trình bày, giải thích, giới thiệu về một đối tợng. Vì vậy không thể

không có một vốn tri thức đầy đủ sâu sắc về đối t- ợng ấy.Làm thế nào để có vốn tri thức nh vậy ?

HĐ 1- Tìm hiểu cách thức tích luỹ tri thức.

HS đọc VB Con giun đất, thảo luận: - VB cung cấp kiến thức về lĩnh vực khoa học nào? ( sinh vật học)

- Làm thế nào để có có những kiến thức nh vậy? ( tại sao có thể mô tả các bộ phận của giun nh vậy? Biết đợc số loài giun? Biết trình bày theo thứ tự : cấu tạo, tác dụng?...)

- Yêu cầu cuả các cách thức trên là gì?

Chuyển ý: có tri thức rồi cha đủ, cần phải nắm đ- ợc phơng pháp thuyết minh.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w