trí và mối tơng quan của mạch kể?
- Mạch nào là chính?
- ý nghĩa của việc tạo ra 2 nhân vật kể chuyện?
III- Đọc - hiểu:
1- Ngời kể truyện:
a- Ngôi kể: Ngời kể truyện dùng các đại từ nhân xng
tôi, chúng tôi cho thấy , truyện dùng ngôi kể thứ nhất. Tác dụng: dễ bộc lộ trực tiếp tâm trạng.cảm xúc
b- Hai mạch kể: Lồng vào nhau
- Mạch nhân vật chúng tôi kể từ : “Vào năm học cuối cùng ” đến” biêng biếc kia”… …
- Mạch nhân vật tôi kể : các phần còn lại. Ngời kể tự xng là hoạ sĩ, có thể là tác giả nhng không nhất thiết. Đây là nhân vật do tác giả sáng tạo để kể truyện
c- Mạch kể chính: Mạch kể của nhân vật tôi
Tuy có một mạch kể của nhân vật chúng tôi, để chỉ bọn con trai, nhng mạch kể này cũng là một phần mạch kể của nhân vật tôi.Bởi vì nhân vật tôi cũng là một thành viên trong đó.
Việc sáng tạo ra hai nhân vật kể chuyện với 2 mạch truyện lồng vào nhau này cho thấy hình ảnh hai cây phong đã để lại những ấn tợng đẹp đẽ đáng nhớ cho mọi ngời làng Kur- ku-rêu nói chung và cho nhân vật tôi(tự xng là hoạ sĩ) nói riêng.
HĐ 4- Đọc – hiểu hình tợng hai cây phong trong con mắt nhân vật tôi “ tôi”.( Câu hỏi 3)
HS thảo luận:
- Ta thấy hình ảnh hai cây
2- Hình tợng hai cây phong:
a- Hai cây phong trong con mắt của “ tôi”: * Hình ảnh tràn đầy cảm xúc:
- tôi … không biết giải thích ra sao…mỗi lần về quê…
tôi đều coi bổn phận là từ xa đa mắt tìm hai cây phong (ngạc nhiên).
phong trong truyện hiện lên tràn đầy cảm xúc. Hãy tìm những từ ngữ thổ lộ tình cảm của nhân vật tôi về hai cây phong.
- Đoạn văn tự sự này đã có sự kết hợp với hình thức diễn đạt nào?
- Đoạn văn nào đặc tả hai cây phong? Chỉ ra những cái hay của đoạn văn?
.
HĐ 5- Đọc – hiểu hình tợng hai cây phong trong con mắt nhân vật tôi “ tôi”. ( Câu hỏi 2)
HS thảo luận:
- Hai cây phong trong con mắt “chúng tôi”hiện ra qua những ph- ơng thức biểu hiện nào?
(tự sự, miêu tả, biểu cảm)
- Bức tranh về “một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng ” đợc đặc tả trong đoạn văn nào? Hãy phân tích cái hay của đoạn văn. (Có nét bút của hoạ sĩ không? Có tâm hồn của thi sĩ không? có sự kết hợp
- dù ở xa đến đến đâu “ bao giờ cũng cảm biết đợc chúng, lúc nào cũng nhìn rõ”
- Khi ở xa về nghĩ đến hai cây thông cũng có “ một nỗi buồn da diết”,”mong sao chóng về đến với hai…
cây phong”,” nghe mãi tiếng lá reo…say sa ngây ngất ”
- “Tôi lắng nghe tiếng…tim đập rộn ràng và thảng thốt ”
Đoạn văn có kết hợp với văn biểu cảm
* Hình ảnh vô cùng kì diệu:
- Hai cây phong luôn toát lên vẻ khác lạ:
+” chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm diụ”
- Đoạn văn miêu tả sự khác lạ của hai cây phong: “ Dù ta tới đây vào lúc nào...cháy rừng rực:”
Bình giảng: Đoạn văn khá hay nhờ sự kết hợp các yếu tố miêu tả,đánh giá
Tả: “Dù ta...khác nhau”/ ‘Và khi mây đên kéo đến...cháy rừng rực “
Liên tởng đáng giá:”Có khi...thơng tiếc ngời nào”. Tác dụng: dựng lại hình ảnh hai cây phong thật sinh động có hồn có vía nh con ngời. Đúng là ngòi bút của một hoạ sĩ, hơn nữa, của một thi sĩ.
b- Hai cây phong trong con mắt “chúng tôi”: * Kể lại sự kiện:
- Chuyện leo cây phá tổ chim
- Chuyện về một thế giới vô cùng kì diệu
Đây là hai sự kiện không bao giờ phai mờ trong ký ức tuổi thơ của “ Tôi”
* Tả sự vật, hiện tợng:
- Dựng lại hình ảnh hai cây phong qua những chi tiết:
hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đa nh muốn mời chaò, bóng râm mát rợi,tiếng lá xào xạc dịu hiền,các mắt mấu và cành cây,cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay.
Nhận xét cách tả: chỉ chọn vài chi tiết, kiểu phác thảo của hoạ sĩ, nhng cũng đủ nói lên những điều kì điệu của hai câyphong.
- Bức tranh về “một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng”: Đất rộng bao la...xa thẳm biêng biếc kia”.
- (Bình giảng): Đây là một trong những đoạn hay nhất trong VB, văn tự sự lại có sự két hợp với các yếu tố miêu tả,biểu cảm, đánh giá:
+ Dựng lại hết sức rõ nét, sống động hình ảnh một thế giới mới tơi đẹp bao la rộng mở:dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sơng mờ đục, nơi xa thắm
tự sự với các yếu tố miêu tả,biểu
cảm, đánh giá nh thế nào?: biêng biếc của thảo nguyên, bao nhiêu là vùng đất, những con sông... lấp lánh tận chân trời nh những sợi chỉ bạc mỏng manh,, những đám mây những đồng cỏ, chân trời sa thẳm biêng biéc.
Những chi tiết cho thấy con mắt của một hoạ sĩ. + Bộc lộ một cảm giác ngạc nhiên đầy hứng thú của trẻ thơ: Bỗng nh có phép thần thông, chúng tôi sửng sốt,, nin thở, ngồi lặng đi,, quên mất cả tổ chim,, chuồng ngựa...rộng nhất thế gian...chúng tôi thấy nh một căn nhà xép,chúng tôi cố giơng hết tầm mắt...thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất, chúng tôi cha tờng nghe nói,,chúng tôi nép mình suy nghĩ,chúng tôi ngồi nép lắng nghe...
Đây chính là chất thơ,chất thi sĩ, yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của đoạn văn.
HĐ 6- Thực hiện yêu cầu 4 Để cho HS tự chọn.
GV có thể hớng HS chọn một trong hai đoạn đã bình giảng kỹ trong HĐ 5 )