Cách nối các vế câu:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 74 - 77)

1- Khảo sát cách nối vế câu ví dụ: a- Cái đầu lão// nghẹo về một bên C V

cái miệng móm mém của lão // mếu nh con nít.

Từ nối C V b- Nếu ai // có một bộ mặt sinh đẹp Từ nối

thì gơng // không bao giờ nói dối

Từ nối C V

c- Mẹ nó // càng đánh, nó // càng lì ra. C Từ nối V C Từ nối V C Từ nối V C Từ nối V d- Mẹ tôi // cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi // đuổi kịp. C v c v Nhận xét:

b- - Câu a,b,c: có từ nối

+ câu b: nối bằng một cặp quan hệ từ: nếu...thì... + câu c: nối bằng một cặp phó từ: càng...càng... * Câu d- không dùng từ nối, chỉ có dấu phẩy(,)

2- Ghi nhớ: Có hai cách nối vế câu: a- Dùng từ có tác dụng nối: a- Dùng từ có tác dụng nối:

+ Nối bằng một quan hệ từ + Nối bằng một cặp quan hệ từ

+ Nối bằng một cặp phó từ hay đại từ thờng đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng)

b-Không dùng từ nối : giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy.

Tiết 2 HĐ 3 – Luyện tập Bài 1 – HS nhận ra đ- ợc câu ghép, và cách nối các vế câu của chúng trong đoạn trích.

- Cho HS chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu.

- Cử đại diện lên trình bày. Bài 2 – GV có thể cho một ví dụ - HS tự làm - Gọi một số HS lên trình bày - Cả lớp theo dõi và nhận xét sửa chữa Bài 3 – cách hớng dẫn nh với bài 2.

Bài 4, 5 yêu cầu HS về nhà làm

III- Luyện tập :

Bài 1:Câu ghép trong phần trích ( gợi ý) :

a- Câu thứ 2(không dùng từ nối) ,3(không dungTN),4 (không dungTN),5(dùng từ nối:nếu)

b- Câu thứ 1( không dùng từ nối), 2( dùng từ nối: giá)

c- Câu thứ 2 ( dấu hai chấm) d- Câu thứ 3( quan hệ từ: bởi vì)

Bài 2: Ví dụ mẫu: câu c

Nếu trời ma to thì con phải đội mũ.

Bài 3: Ví dụ mẫu: câu c

a- Nếu trời ma to , con phải đội mũ. b- Con phải đội mũ, nếu trời ma to .

C- Hớng dẫn học ở nhà:

1/ Xác định, gạch chân các thành phần, các bộ phận của các câu ghép sau: a- Vì chng gió thổi, hoa cời với trăng. ( ca dao)

b- Dù ai rào rậu ngăn sân, lòng ta vẫn vững là dân cụ Hồ .( theo Tố Hữu) c- Ngào ngạt hơng bay, bớm vẽ vòng. ( Nguyễn Bính – Xuân về ) d- Cải chửa ra cây, cà mới nụ. ( Nguyễn Khuyến – Bạn đến chơi nhà)

e -Sài gòn cứ trẻ hoài nh một cây tơ đơng độ nõn nà, trên đà thay da đổi thịt, miễn là c dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.( Minh Hơng - Sài gòn tôi yêu)

2/ Thêm cụm chủ vị và các từ quan hệ vào các câu sau để có các câu ghép: a- Gió thổi mạng quá.

b- Tơng lai của chúng ta thật rộng mở c- Công việc vẫn tốt đẹp.

d- Em cần phải giúp đỡ bố mẹ. e- Thời gian cứ trôi đi.

Tiết 3 Trả bài tập làm văn số 2

*Mục tiêu: - HS Nhận ra đợc chỗ mạnh chỗ yếu trong việc viết một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

- Nắm vững hơn cách làm một bài văn nói trên.

*Chuẩn bị: - Nhắc HS suy nghĩ lại về bài viết số 2, xem lại cách làm một bài tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

- GV chấm bài cẩn thận, chuẩn bị những nội dung cho tiết dạy

*Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp,kiểm tra bài cũ:

- kiểm tra sự chuẩn bị của HS:

B-tổ chức các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ 1- Tìm hiểu đề:

GV đọc lại đề viết lên bảng. HS

- Nhắc lại các bớc làm bài ( Tìm hiểu đề, Xây dựng đề cơng, Viết bài, đọc lại, kiểm tra sửa chữa)

- Nhắc lại các phơng diện cần tìm hiểu của đề

Đề bài:

I- Tìm hiểu đề:

1- Yêu cầu về nội dung:

2- Yêu cầu về phơng thức diễn đạt ( thể loại) HĐ 2- Xây dựng đề cơng: - Bố cục một văn bản tự sự cần mấy phần? - Phần mở bài cần nêu những ý gì?

- Phần thân bài cần nêu những ý gì?

- Phần kết bài cần nêu

II- Xây dựng đề cơng:

1- Mở bài: 2- Thân bài: a- b- c- 3- Kết luận:

những ý gì?

HĐ 3- GV nhận xét u nhợc điểm của bài làm HS. Yêu cầu làm rõ có nét khái quát, có nét cụ thể từng bài, cần thiết phải nêu tên HS:

III- Nhận xét u nhợc điểm: 1- Nội dung: 2- Hình thức: HĐ 4 – Trả bài: - GV trả bài cho HS

- HS tự kiểm tra u nhợc của bài mình

- Đọc kỹ bài làm rồi nhận xét theo những nội dung sau:

-

IV- Trả bài:

Đọc kỹ bài làm tự nhận xét theo những nội dung sau:

a- Ngôi kể:

Tác dụng của việc chọn ngôi kể này

b- Yếu tố miêu tả đợc xử dụng ở những chỗ

Tác dụng của những yếu tố miêu tả này………

c- Yếu tố biểu cảm đợc thể hiện ở những chỗ…………

Tác dụng của những yếu tố biểu cảm này.... d- Bố cục : d1- Mở bài : Từ…….đến……

d2- Thân bài: Từ…….đến………

d3- Kết bài: Từ…….đến………

Bố cục có cân đối hợp lý không?... Những chỗ cha cân đối hợp lý:………

d- Những lỗi diễn đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w