Dấu hai chấm:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 90 - 92)

1- Quan sát dấu hai chấm trong các đoạn văn: SGK.

2- Nhận xét tác dụng của dấu hai chấm: Nhằm báo trớc:

chấm.

- Đọc to phần ghi nhớ.

Choắt và Dế Mèn.

Đoạn b- Báo trớc lời dẫn trực tiếp lời ngời khác.

Đoạn c: Báo trớc phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả.

3- Ghi nhớ: SGK HĐ 3 - Luyện tập:

Bài 1- HS đọc các câu và trả lời câu hỏi 1.

Bài 2- HS đọc các câu và trả lời câu hỏi 2.

Bài 3,4,5 để HS tự làm ở nhà

III- Luyện tập:

Bài 1 - Gợi ý:

câu a: Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần giải thích nghĩa các từ Hán Việt. Nếu không có phần này ngời đọc sẽ khó hiểu những từ này và sẽ không hiểu câu thơ. Câu b: Đánh dấu phần thuyết minh về chiều dài 2290m của cầu.

Câu c: Dấu ngoặc đơn thứ nhất: thay cho từ hoặc (ng- ời viết hoặc ngời nó).

Dấu ngoặc đơn thứ hai: đánh dấu phần thuyết minh cho những phơng tiện ngôn ngữ.

Bài 2 - Gợi ý:

Câu a: Báo trớc phần giải thích cho ý nặng quá.

Đoạn b: dấu 2 chấm thứ nhất: báo trớc lời đối thoại; dấu 2 chấm thứ 2: thuyết minh nội dung lời khuyên

của Dế Choắt.

Đoạn c: Báo trớc cho thuyết minh cho ý đủ màu.

Bài 3, 4,5 . HS làm ở nhà

c- Hớng dẫn học bài: Làm thêm bài tập dới đây

Dới hai tấm ảnh chân dung ngời ta ghi chú nh sau, cách nào đúng? Vì sao? : a- Ông : Nguyễn Văn Bảy

b- Ông Nguyễn Văn Bảy c- Đồng chí : Hoàng Văn Hà d- Đồng chí Hoàng Văn Hà

Tiét 4- Cách làm bài văn thuyết minh

* Mục tiêu:

HS nhận dạng đợc đề văn thuyết minh và biết cách làm một bài

thuyết minh

* Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp, kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi: Hãy nêu những phơng pháp thuyết minh

b- tổ chức các hoạt động dạy- học

HĐ 1- Nhận dạng đề văn thuýết minh,

* HS đọc một số đề trong SGK * Nhận xét đặc điểm của đề: - Cách nêu đối tợng thuyết minh - Đối tợng thuyết minh bao gồm những gì?

- Làm thế nào để biết đây là đề văn thuyết minh?

* Hãy ra một số đề văn thuyết minh, theo các đối tợng.

I - Nhận dạng đề văn thuýết minh: 1 - Giới thiệu một số đề: SGK 2 - Nhận dạng đặc điểm đề: - Đề nêu trực tiếp đối tợng thuyết minh: Chiéc nón lá, Chiếc xe đạp,...

- Đối tợng thuyết minh bao gồm:

+ Con ngời: Một gơng mặt thể thao Việt Nam,...

+ Sự vật: Hoa ngày tết ở Việt Nam,... + Hiện tợng: Tết Trung thu,...

- Cách thể hiện yêu cầu thuýết minh:

+ Có khi nói rõ trong đề. Ví dụ: Hãy viết một bài văn thuyết minh về Tết Trung thu ở Việt Nam.

+ Phần lớn không nói rõ,( chỉ trực tiếp nêu đối tợng thuyết minh ) VD: SGK

- Lu ý: khi đề không yêu cầu rõ về các thể loại khác nh kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, nghị luận,... mà hình thức viết nh những ví dụ SGK đã cho, thì đó là yêu cầu dùng văn thuyết minh: trình bày, giải thích, giới thiệu.

3- Ra một số đề truyết minh: a- Đối tợng là con ngời:

Ví dụ: Văn Quyến, cầu thủ xuất sắc của Việt Nam.

b- Đối tợng là sự vật:

Ví dụ: Núi Đọ ở Thanh Hoá c- Đối tợng là hiện tợng: Ví dụ: Cúm gà

HS đọc ghi nhớ trong SGK Ghi nhớ: ý 1 SGK HĐ 2- Tìm hiểu cách làm bài văn

thuyết minh.

* GV giới thiệu 5 bớc làm bài. HS nhận xét: so với các bớc làm các bài thuộc thể loại khác thì có gì đáng chú ý.(Nhìn chung là tơng tự, chỉ khác ở nội dung từng bớc)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w