Giáo viên cho HS tìm hiểu bài tập 2: tìm từ ngữ ở địa phơng khác Lớp nhận xét GV bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 53 - 56)

từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích mà địa phơng em hay dùng.

+ GV ghi đầu bài lên bảng.

b. Tổ chức tìm hiểu chơng trình từ ngữ địa phơng.

Hoạt động 1 :

- GV cho HS nhắc lại khái niệm từ địa phơng và nêu vài ví dụ về từ địa phơng. - Sau đó cho HS đặt câu với những từ địa phơng đó.

- Lớp nhận xét sắc thái biểu cảm và khả năng giao tiếp của các từ địa phơng đợc sử dụng trong các câu đó (phù hợp đối tợng, vùng miền nào...?)

Hoạt động 2 :

- GV giải thích khái niệm quan hệ ruột thịt, thân thích để HS hiểu đầy đủ hơn. - GV lần lợt cho HS tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng em tơng ứng với từ ngữ toàn dân cho trớc (theo bảng mẫu).

Chú ý : GV dạy ở vùng nào cho HS tìm từ địa phơng ở vùng ấy.

GV có thể mở rộng ra một số vùng khác cũng đợc, nhng phải căn cứ vào thời gian.

Ví dụ : Cha (có vùng là bố, cậu, ba...)

- Các nhóm trình bày phần chuẩn bị, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung và mở rộng.

- GV chú ý thời gian vì có đến 36 từ ngữ toàn dân trong tiết 1 tìm hiểu từ ngữ địa phơng, nếu không sẽ không hết bài.

Hoạt động 3:

- Giáo viên cho HS tìm hiểu bài tập 2: tìm từ ngữ ở địa phơng khác. Lớp nhận xét. GV bổ sung. nhận xét. GV bổ sung.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm lại từ địa phơng cả trên phơng diện lý thuyết và thực tiễn, giao tiếp. - Làm bài tập 3 : Su tầm một số thơ ca có dùng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phơng em.

- Chuẩn bị bài tiết sau : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

Tiết 4 : Lập dàn ý cho b ài văn tự sự kết hợp với miêu tảvà biểu cảm kết hợp với miêu tảvà biểu cảm

Giúp HS :

- Nhận diện đợc bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy. * Tiến trình lên lớp :

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ.

+ Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong Dế mèn phiêu lu kí Bức tranh của em gái tôi.

+ HS đứng tại chỗ trình bày bài tập. Lớp nhận xét. + GV đánh giá, bổ sung và chuyển tiếp vào bài mới. b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Dàn ý của bài văn tự sự.

GV cho 1 HS đọc tốt đọc lại văn bản

Món quà sinh nhật (SGK). Sau đó cho HS lấy vở bài tập đã chuẩn bị ở nhà để trả lời các câu hỏi:

+ Nội dung khái quát mỗi phần. + Nhân vật, sự kiện, thời gian... + Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm... HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Mở bài: Từ đầu đến... bày la liệt lên bàn (tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật).

Thân bài: Tiếp đó đến ... chỉ gật đầu không nói (kể về món quà sinh nhật độc đáo của ngời bạn).

Kết bài : Còn lại (cảm nghĩ của ngời bạn về món quà sinh nhật).

- Trong văn bản này, tác giả vừa kể theo trình tự thời gian (diễn biến từ đầu đến cuối buổi sinh nhật) nhng có lúc dùng hồi ức, ngợc thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra (lâu lắm, từ mấy tháng trớc, lúc ổi đang ra hoa...) tạo nên tính biểu cảm. - Điều tạo nên bất ngờ của truyện là tình huống truyện: đa ngời đọc vào tâm trạng chờ đợi và có ý chê trách nhân vật Trang - ngời kể chuyện, về sự chậm trễ của ngời bạn thân nhất trong ngày sinh nhật, suýt nữa trách nhầm ngời bạn đến chậm có tấm lòng thơm thảo - là Trinh, không phải là món quà Trinh mua vội trên vỉa hẻ, cửa hiệu... mà Trinh đã ấp ủ, nâng niu nghĩ đến suốt bao ngày nay.

Hoạt động 2 : Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với

Qua các nội dung vừa tìm hiểu trên, GV hớng dẫn HS rút ra nhận xét về bố cục và dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, đánh giá; nêu ý chính của mỗi phần (rút ra cách xây dựng dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm). Kết hợp với nội dung trong SGK

miêu tả, biểu cảm và đánh giá (cách xây dựng dàn ý).

a. Mở bài: Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huống (có thể nêu kết quả sự việc, số phận nhân vật trớc rồi thân bài kể ng- ợc theo thời gian...)

và phần ghi nhớ, HS đứng tại chỗ trả lời.

GV bổ sung và HS ghi ý chính vào vở. theo trình tự nhất định (trả lời câu hỏi: Câu chuyện diễn ra nh thế nào?) Khi kể, kết hợp miêu tả ngời, việc và bộc lộ thái độ tình cảm của mình trớc ngời và việc.

c. Kết bài : Nêu kết cục và cảm nghĩ của ngời trong cuộc (ngời kể hay 1 nhân vật nào đó).

Hoạt động 3 : II. Luyện tập :

- GV cho HS đọc bài tập 1 (dàn bài về

Cô gái bán diêm). HS làm việc độc lập trong khoảng 7 phút. Sau đó đứng tại chỗ trả lời. 1 em lên bảng viết dàn bài của mình.

Lớp nhận xét, bổ sung (HS có thể ghi ý chính của dàn bài)

Bài tập 1 : Lập dàn ý bài Cô bé bán diêm :

a. Mở bài : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh em bé bán diêm.

b.Thân bài :

- Không bán đợc diêm không dám về, sợ bố; tìm góc tờng tránh rét.

- Liều đánh diêm

Que 1 : Tởng ngồi trớc lò sởi (rét). Que 2: Tởng là bữa tiệc (đói)

Que 3 : Tởng cây thông nô-en (giao thừa). Que 4: Thấy bà đang cời với em (ngời thân nhất).

Các que còn lại : cùng bà bay lên cao... đón niềm vui đầu năm.

- Các yếu tố tả và biểu cảm đợc đan xen trong quá trình kể chuyện về cô bé bán diêm, đặc biệt sau mỗi lần quẹt diêm thì cảnh thực và mộng đợc miêu tả sinh động cùng những suy nghĩ và tâm trạng của em bé.

c. Kết bài:

- Em bé chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

- Không ai biết điều kì diệu mà em trông thấy, đợc gặp bà và cùng bà bay lên cao đón niềm vui đầu năm.

- GV cho HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, GV bổ sung. HS ghi ý chính, vắn tắt dàn bài vào vở ?

Bài tập 2 : Lập dàn ý cho đề bài (SGK)

a. Mở bài: Giới thiệu ngời bạn đó là ai? kỉ niệm khiến mình xúc động nhất ?

b. Thân bài :

Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy gồm các ý sau:

- Xảy ra ở đâu, lúc nào, với ai (hoàn cảnh, thời gian, nhân vật).

- Chuyện xảy ra nh thế nào (mở đầu, diễn biến, kết quả).

- Điều gì khiến em xúc động? xúc động nh thế nào ? ...

c. Kết bài :

Suy nghĩ về ngời bạn và kỷ niệm ấy đối với em bây giờ...

c. Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm các yêu cầu lập dàn ý của bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Làm bài tập : viết thành văn bản từ dàn ý ở bài tập 2 (yêu cầu kể theo trình tự, có miêu tả và biểu cảm).

- Chuẩn bị cho bài sau, bài 9 Hai cây phong

Bài 9 - Hai cây phong 1 tiết - Nói quá 1 tiết - Viết bài tập làm văn số 2 2 tiết

Văn bảnHai cây phong

(Ai-ma-tốp)

* Mục tiêu:

- Hiểu rõ hai cây phong đợc miêu tả bằng tâm hồn đầy xúc động của ngời kể chuyện ,và đậm chất hội hoạ.

- Thấy đợc một cách cụ thể sự kết hợp giữa tự tự với miêu tả, biểu cảm, đánh giá.

* Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp, kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi: Nêu và phân tích đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

B- Tổ chức đọc - hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ 1- Giới thiệu chung: - GV giới thiệu nhanh ý 1,2

- ý 3, yêu cầu HS tóm tắt theo SGK

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w