Công dụng: dấu ngoặc kép dùng

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 95 - 99)

Câu a- Đánh dấu phần lời dẫn trực tiếp: Một câu nói của Găng đi.

Câu b- Đánh dấu từ ngữ cần phải hiểu đặc bịêt. ở đây từ dải lụa để chỉ chiếc cầu (phơng thức ẩn dụ).

câu.... có công dụng gì? +Đánh dấu những từ văn minh, khai hoá

cần phải hiểu với ý mỉa mai.

+Đánh dấu những từ ngữ là lời dẫn trực tiếp trong ngôn từ của thực dân Pháp (khi đi xâm lợc nhng với chiêu bài đi “khai hoá” đem” văn minh” đến cho nớc ta).

Câu d- Đánh dấu tên các vở kịch. HS tự rút ra : Dấu ngoặc kép

dùng để làm gì ? Ghi nhớ: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu (1) Lời dẫn trực tiếp, (2)Từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai,

(3) Tên tài liệu đợc nhắc đến. HĐ 2- Luyện tập

Bài 1-HS vận dụng phần ghi nhớ để giải thích công dụng của dấu ngặc kép

Bài 2 - HS tự làm, trình bầy để cả lớp chữa:

Hớng dẫn: dựa vào ghi nhớ bài 13, và 14 ( phần tiếng Việt)

Bài 3 : HS dựa vào ghi nhớ

Bài 4-5: HS tự làm

II- Luyện tập

Bài 1- Gợi ý giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu:

Câu a: (1) Câu b: (2) Câu c :(1) Câu d: (2),(1) Câu e: (1) Bài 2: Gợi ý:

Câu a: ...,cời bảo:...; “cá tơi”;”tơi” Câu b: ...chú Tiến Lê: “ Cháu hãy...với cháu”.

Câu c: ...bảo hắn:” Đây là...một sào...” Bài 3: Gợi ý:

Câu 1: lời dẫn trực tiếp

Câu 2: không dùng ngoặc kép vì ngời viết chỉ lấy ý chứ không lấy nguyên văn câu chữ.

c- Hớng dẫn học bài :

Đặt dấu 2 chấm ( : ), ngoặc đơn ( ), Ngoặc kép ( “ “ ) vào những chỗ thích hợp:

a- Vua Nam nguyên văn là Nam đế, tức là vua nớc Nam. Trong chữ Hán còn có chữ vơng cũng có nghĩ là vua. Nhng đế thì cao hơn vơng. ở đây dùng chữ đế để chỉ thái độ ngang hàng với nớc Trung hoa, vì ở Trung hoa gọi vua là đế, thì ở xứ ta cũng vậy. Cần hiểu ở quan niệm đơng thời, đế là đại điện cho nớc, cho dân.

b- Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi Điếu mày; tiếng tên lính tha Dạ; tiếng thầy đề hỏi Bẩm bốc; tiếng quan lớn truyền ừ. Kẻ này Bát sách! ăn; ngời kia Thất văn Phỗng, lúc mau, lúc khoan…

2/ Viết một đoạn văn giải thích công dụng của 2 chấm ( : ), ngoặc đơn ( ), ngoặc kép ( “ “ ) có dẫn chứng cụ thể.

Tiết 3: Luyện nói: thuyết minh một thứ đồ dùng * Mục tiêu: - HS Luyện kỹ năng làm văn nói thể loại thuyết minh

- GV kiểm tra toàn diện việc nắm kiến thức và phơng pháp làm văn thuyết minh của HS.

* Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp, kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi: Trình bày các bớc làm văn thuyết minh. Trình bày phơng pháp thuyết minh

B- tổ chức các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ 1- GV giao đề cho HS chuẩn bị ở nhà với những công việc cụ thể sau :

- Tìm hiểu xác định yêu cầu của đề - Tìm hiểu để có kiến thức về cái

phích - Lập dàn ý

- Nói thử ( đứng trớc gơng hoặc nhờ một vài ngời nghe)

I- Chuẩn bị:

Đề bài :Thuyết minh (bằng lời) về cái phích nớc.

HS đến lớp có đợc hồ sơ chuẩn bị về đề văn trên với những kết quả cụ thể 4 ý trên.

a-Xác định yêu cầu của đề:

- Nêu đợc những đặc điểm cơ bản của phích nớc

- Thuyết minh rõ ràng, dễ hiểu để ng- ời nghe có đợc kiến thức khách quan về cái phích.

b-Tìm hiểu kiến thức về cái phích

- Quan sát thực tế:

- Đọc tài liệu: SGK, từ điển - Phân tích:

c- Lập dàn ý và xác định phơng pháp thuyết minh:

* Mở bài: Định nghĩa về cái phích: một công cụ đựng nớc có thể giữ đợc nhiệt độ lâu

* Thân bài: ( PPphân tích, số liệu) - Vai trò công dụng của phích trong gia đình

- Cấu tạo :

- Nguyên lý giữ nhiệt - Cách bảo quản - Các loại phích

* Kết luận: sự tiện lợi của phích

HĐ 2 - Luyện nói:

Chia thành các tổ để mọi HS đều có thể

II- Luyện nói tại lớp:

đợc nói trớc tập thể.

Chọn mỗi tổ một HS nói trớc lớp Cả lớp nhận xét sửa chữa

2- Thuyết minh trớc lớp

C- Hớng dẫn học bài: Bài tập làm thêm: 1- Mở một cuộc thi luyện nói văn thuyết minh. a- Đề bài : Giới thiệu về quê hơng em

a- Chuẩn bị của các nhân:

* Tìm hiểu kiến thức : Yêu cầu nắm đợc những đặc điểm, đặc sắc của quê hơng

* Lập dàn bài: * Luyện tập

c- Hình thức tổ chức : Tổ chức thi 3 vòng:

* Vòng 1 : thi tại tổ ( ai cũng đợc trình bày)

* Vòng 2: Mỗi tổ chọn những thành viên xếp nhất nhì ở tổ mình tham gia thi tại lớp,

* Vòng 3 : Mỗi lớp chọn 4 thành viên xếp giải cao tham gia thi tại khối.

Nên có phần thởng.

2- Một số đề tham khảo để làm bài tập làm văn số 3:

1- Giới thiệu về một loại cây lơng thực độc đáo của địa phơng em. 2- Giới thiệu về một gơng sáng biết cách xoá đói giảm nghèo, làm giàu.

3- Nêu một gơng sáng về một gia đình văn hoá : Ông bà mẫu mực, con cháu hiếu thảo, chăm ngoan.

Tiết 4 - Viết bài tập làm văn số 3 : Văn thuyết minh

(Làm tại lớp)

*Mục tiêu: - HS Luyện kỹ năng làm văn viết thể loại thuyết minh

- GV kiểm tra toàn diện việc nắm kiến thức và phơng pháp làm văn thuyết minh của HS.

* Tiến trình lên lớp: 1- GV chọn và ra đề cho HS. Một số đề tham khảo: - Chiếc máy vi tính - Chiếc ti-vi - Chiếc xe máy - Chiếc máy vò lúa - Chiếc máy cày

2- HS làm bài, GV làm tốt việc giám thị 3- GV thu bài.

Bài 15 - Cảm tác vào nhà ngục Quảng đông 1tiêt - Đập đá ở Côn Lôn 1tiết - Ôn luyện về dấu câu 1tiết - Thuyết minh một thể loại văn học 1tiết

Tiết 1 - Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông

Tiết 2 - Đập đá ở Côn Lôn

* Mục tiêu: HS : - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nớc đàu thế kỷ XX, những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin bất diệt vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của các nhà thơ chiến sĩ.

* Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp, kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi : Đọc VB Bài toán dân số em hiểu thêm đợc điều gì? b- tổ chức các hoạt động dạy- học

Tiết 1 : Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ 1- Tìm hiểu chung về tác giả, hoàn cảnh ra đời, thể thơ.

HS đọc chú thích và phát biểu những vấn đề ( cột bên)

GV bổ sung thêm.

Giới thiệu chung: Xem chú thích ( ) 1- Tác giả:

* Các tên khác, năm sinh, năm mất * Quê hơng:

* Cuộc đời cách mạng * Sự nghiệp văn chơng

2- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: 3- Thể thơ:thất ngôn bát cú

HĐ 2 - Đọc hiểu 2 câu đầu:

HS Thảo luận:

- Chữ vẫn đợc dùng nh thế nào? Tạo đợc giọng thơ nh thế nào? Tác giả khẳng định điều gì ?

- Câu 2: ý nói gì? Giọng thơ nh thế nào ?

- Hai câu thơ đầu đã dựng lên hình ảnh PBC- ngời chí sĩ yêu nớc nh thế nào? ( phong thái, tinh thần)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 95 - 99)