Tiết 3: Tình thái từ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 46 - 47)

- Miêu tảvà biểu cảm trong văn bản tự sự (1 tiết) Tiết 1, 2: Văn bảnCô bé bán diêm

Tiết 3: Tình thái từ

* Mục tiêu cần đạt.Giúp HS : Giúp HS :

- Hiểu đợc thế nào là tình thái từ.

- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. * Tiến trình lên lớp.

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài cũ :

+ Đặt 5 câu có dùng thán từ, chủ đề nhà trờng - mùa thu - bạn bè. + Giải thích câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.

+ 2 HS lên bảng trình bày 2 bài tập.

+ GV kiểm tra tình hình làm bài của HS, sau đó cho HS nhận xét, bổ sung bài giải của bạn.

+ GV nhận xét chung, chuyển tiếp giới thiệu bài mới : Tình thái từ.

B. tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. chức năng của tình thái từ.

- GV cho 1 HS đọc 4 ví dụ a, b, c, d. GV nêu câu hỏi, gợi ý. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung (bỏ các từ in đậm).

a. Mẹ đi làm rồi à?

b. Con nín đi !

c. Thơng thay cũng một kiếp ngời. Hại thay mang lấy sắc tài làm chi ! d. Em chào cô ạ !

- GV hỏi : Em có nhận xét gì về vai trò, chức năng của các từ in nghiêng đó. - GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ, nhấn mạnh khái niệm tình thái từ và chức năng của tình thái từ.

- So sánh các ví dụ.

Câu a: Bỏ à sẽ không còn là câu nghi vấn.

Câu b : Bỏ đi sẽ không còn là câu cầu khiến.

Câu c : Bỏ thay thì câu cảm thám không tạo lập đợc.

Câu d : Bỏ thì tính lễ phép không còn cao nữa.

Vậy: Các từ in nghiêng trên đợc sử dụng để biểu thị sắc thái tình cảm của ngời nói. Đó là những tình thái từ.

- Từ à để tạo câu hỏi, từ đi để tạo câu cầu khiến. Từ thay để tạo câu cảm thán, từ để biểu thị sắc thái tình cảm.

- Ghi nhớ

+ Tình thái từ : tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thám, biểu thị sắc thái tình cảm.

+ Các loại tình thái từ : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu thị thái độ.

Hoạt động 2: Ii. Sử dụng tình thái từ.

- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời, trao đổi các ví dụ về sử dụng tình thái từ. Lớp nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS lấy thêm ví dụ về sử dụng tình thái từ. Sau đó gợi ý để HS trình bày những yêu cầu khi sử dụng tình thái từ ?

HS ghi ý chính vào vở?

- Cách sử dụng :

+ Bạn cha về à ? (hỏi, thân mật). + Thầy mệt ? (hỏi, kính trọng).

+ Bạn giúp tôi một tay nhá! (cầu khiến, thân mật).

+ Bác giúp cháu một tay ạ! (cầu khiến, kính trọng).

- Khi sử dụng tình thái từ phải chú ý hoàn cảnh giao tiếp, đối tợng giao tiếp, thứ bậc xã hội...

Hoạt động 3: III. Luyện tập

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.

Bài tập 1 : Điền dấu (+) là tình thái từ, dấu (-) không phải là tình thái từ trong các câu :

a (-), b(+), c (+), d (-), e(+),g(-), h(-), i(+). - HS đọc yêu cầu bài tập 2. Các nhóm

trao đổi và trình bày trớc lớp. GV nhận xét, bổ sung.

(HS ghi nhanh vào vở)

Bài tập 2 : Nghĩa các từ tình thái in

nghiêng trong các câu :

a. Chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định.

b. Chứ: nhấn mạnh, cho là không thể khác đợc.

c. Ư : hỏi, với thái đội phân vân. e. Nhỉ : Thái đội thân mật.

e. Nhé : Dặn dò, thái độ thân mật. g. Vậy : Thái độ miễn cỡng. h. Cơ mà : Thái độ thuyết phục. - HS làm bài tập vào giấy nháp, đứng tại

chỗ trình bày. Lớp nhận xét, GV bổ sung.

Bài tập 3 : Đặt câu với các từ tình thái cho trớc.

Mẫu: Điều ấy tôi đã biết trớc rồi mà!

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung. HS ghi nhanh vào vở.

Bài tập 4 : Đặt câu hỏi có các tình thái từ phù hợp:

+ Tha thầy, hôm nay thầy có lên lớp không ạ?

+ Hôm nay bạn cũng đi sinh nhật Nam chứ ạ?

+ Chủ nhật này bố có về không ạ?

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm khái niệm, chức năng và cách sử dụng tình thái từ.

- Làm bài tập 5: Tìm các tình thái từ ở địa phơng em hoặc địa phơng khác. (GV gợi ý các từ hỏi, cầu khiến, cảm thán, biểu thị cảm xúc).

- Chuẩn bị bài tiết sau : Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w