Ôn tập làm văn tự sự kết hợp với miêu tảvà biểu cảm

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 71 - 73)

*Mục tiêu: HS biết kể chuyện trớc tập thể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh

động: vận dụng từ sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm *Tiến trình lên lớp:

A-ổn định lớp, kiểm tra bài cũ :

KT bài cũ đợc kết hợp trong giờ học B- tổ chức các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ1- Ôn tập ngôi kể:

Cho HS trả lời 3 câu hỏi trong phần 1. Nội dung KT phần này HS đã đợc học ở những tiét trớc, cần dặn HS chuẩn bị trớc ở nhà, và trả lời nhanh, (chỉ dừng khoảng 5 phút),GV có thể ghi đề cơng trả lời lên bảng: 1- Kể theo ngôi thứ nhất là: - Tác dụng: - Ví dụ: 2- Kể theo ngôi thức 3 là: - Tác dụng: - Ví dụ:

3- Lý do thay đổi ngôi kể :

I- Ôn tập về ngôi kể:

1- Kể theo ngôi thứ nhất là: ngời kể truyện xng tôi

trong câu truyện

Tác dụng: Làm tăng tính chân thật,tính thuyết phục nh có thật, ngời kể có thể trực tiếp kể ra những điều ta nghe mắt thấy, trực tiếp bộc lộ t tởng tình cảm của mình

Ví dụ: Cuộc chia tay của những con búp bê

(Khánh Hoài) ( chỉ cần lấy một đoạn ngắn)

2- Kể theo ngôi thức 3 là: Ngời kể ẩn mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên của chúng

Tác dụng:Ngời kể có thể nói ra một cách tự do, linh hoạt những gì diễn ra với nhân vật

Ví dụ: Chiếc lá cuối cùng (Ơ Hen-ri)

( chỉ cần lấy một đoạn ngắn)

3- Lý do thay đổi ngôi kể : do cốt truyện và những yêu cầu nội dung của câu chuyện. Việc chọn ngôi kể là tạo khả năng bộ lộ đợc cao nhất.

HĐ 2- Đọc, phân tích kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm

1- Cho 1 HS Đọc đoạn văn “ Chị Dậu……ra thềm” ( Ngô Tất Tố.

2- Phân tích (Có thể nêu đề mục để HS phát biểu):

* Yếu tố tự sự:

II- Ôn tập làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm biểu cảm

1-Đọc đoạn văn “ Chị Dậu……ra thềm” ( Ngô Tất Tố.

2-Phân tích:

* Yếu tố tự sự: kể chuyện chị Dậu đánh ngời nhà lý trởng

* Yếu tố biểu cảm:

* Yếu tố biểu cảm: * Yếu tố miêu tả:

- Tác dụng:

Việc này yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà. ở lớp chỉ trình bày nhanh (khoảng 5 phút).

cháu, ông - tôi, ông - mày, bà

* Yếu tố miêu tả: Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất ;chị Dậu nghiến hai hàm

răng

- Tác dụng: Câu chuyện chị Dậu đánh ngời nhà lý tr- ởng đợc hiên lên rõ nét.Tác giả thể hiện đợc thiện cảm của mình đói với chị Dậu và sự căm nghét bọn tay sai thực dân Pháp.

HĐ 3- Luyện nói:

- Đây là hoạt động quan trọng nhất của giờ học. GV cần tổ chức để HS đợc luyện kể chuyện trớc tập thể thực sự

- Bầu một ban giám khảo - Thống nhất biểu chấm điểm

- Cho mỗi HS đại diện cho một tổ, lần lợt kể trớc lớp. Ban GK chấm điểm.

II- Luyện nói:

1- Đề bài: (Bài 3 SGK)

2- Yêu cầu: * Kể đúng ngôi ngôi thứ nhất: ngời kể đóng vai chị Dậu, xng tôi khi kể

* Thể hiện đợc cốt chuyện, tình tiết

* Trực tiếp nói đợc t tởng tình cảm của nhân vật tôi * Kêt hợp đợc các cử chỉ chỉ điệu bộ, nét mặt để miêu tả và biểu cảm. 3- Thực hiện: HS kể trớc lớp. C- Hớng dẫn học ở nhà: Làm bài tập sau: Bài tập 1 – Đọc đoạn văn sau:

Tôi quen thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cánh hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tởng ấy tôi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi cha biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.Nhng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên đến trờng, lòng tôi lại tng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy s- ơng thu và đầy gió lạnh.mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng dài và hẹp. Con đờng này tôi đã đi lắm lần, nhng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

( Thanh Tịnh – Tôi đi học) Điền vào chỗ trống:

a- Ngôi kể trong đoạn văn thuộc ngôi thứ: ………

b- Vì ngời kể xng là……….. c- Tác dụng của việc chọn ngôi kể này………..

……….. Bài tập 2 – Cả lớp chuẩn bị tham gia một cuộc thi kể chuyện:

a- Đề bài: Em hãy coi mình là ông lão ( trong tryện Ông lão đánh cá và concá vàng – Pu-skin) và kể lại câu chuyện.

b- Biểu điểm chấm:

b1 - Kể đúng ngôi (2.5 đ - theo các mức:1; 1,5; 2; 2.5 )

b2- Tình tiết cuả truyện nêu lên phải thể hiện bản thân ngời kể đã trải qua. (2.5đ - theo các mức:1; 1,5; 2; 2.5 )

b3 - Trực tiếp nói đợc những cảm tởng ý nghĩ riêng. (2.5 đ - theo các mức:1; 1,5; 2; 2.5 )

b4 - Kết hợp đợc các phơng tiện biểu hiện: nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, để miêu tả biểu cảm . (2.5 đ - theo các mức:1; 1,5; 2; 2.5 )

c- Tổ chức thi : - vòng 1 : theo từng tổ - vòng 2 : thi cả lớp.

Bài 11 - Câu ghép 2tiết - Trả bảiTLV số 2 1tiết - Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 1tiết

Tiết 1& Tiết 2- Câu ghép

* Mục tiêu: HS đợc củng cố kién thức đã học ở tiểu học về câu ghép và 1- Nhận biết đặc điểm của câu ghép

2- Hai cách nối các vế câu.

* Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp, kiểm tra bài cũ : Câu hỏi

Thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng của nói giảm, nói tránh? B- tổ chức các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy và trò và trò Nội dung cần đạt Tiết 1 HĐ I- Xác định số l- ợng cụm chủ vị, thành phần chủ vị ở các câu in đậm.( Lu ý ở đây có sửa một số câu in đậm trong SGK và thêm câu c để HS dễ nắm bắt hơn) - GV ghi các câu đã cho lên bảng ( nên viết trớc trong bảng phụ). Yêu cầu HS:

- Điền C-V theo yêu cầu trên

- Xác định số lợng cụm C – V.

- Lập bảng phân tích câu (theo mẫu)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w