Đọc-hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 119 - 121)

1- Phân tích bố cục: ( cách chia nh gợi ý trong SGV)

Phần 1-( 8 câu đầu) Nỗi sầu chía ly Phần 2-(20 câu tiếp) Nỗi đau mất nớc

Phần 4- (8 câu cuối) Giửi trao niềm khát vọng HĐ 4- Thực hiẹn yêu cầu 1.

HS thảo luận :

- Cảm nhận chung về nội dung và giọng điệu.

- Thể thơ trong bài giống với thể thơ trong bài nào đã học?

- Đặc điểm: (Số câu, kiểu câu, vần điệu)

- Ưu thế của thể thơ này? - Cảm nhận chung về bài thơ?

2- Nôi dung, giọng điệu chính.

- Cảm nhận chung( SGV): Đây là lời trăng trối sâu nặng ân tình và tràn đầy nỗi xót xa đau đớn của ngời cha với con trớc giờ vính biệt, trong bối cảnh đau thơng nớc mất nhà tan.

3- Thể thơ : Song thất lục bát:

- Đặc điểm: mỗi cặp có 4 câu: hai câu lục bát, 2 câu thất ngôn; chữ cuối của câu thất ngôn thứ nhất vần với chữ thứ năm câu thất ngôn thứ hai;chữ cuối cùng của câu thất ngôn thứ 2 vần với chữ cuối của câu lục :

- Tác phẩm nổi tiếng của thể này: Chinhphụ ngâm.

- TTK dùng một thể thơ cũ truyền thống. Theo Xuân Diệu đây là thể thơ” rất hợp để diễm tả nỗi uất ức căm giận, lời mắng nhiếc, tiếng thở than,sự

nghĩ ngợi, nỗi u sầu”

Dùng thể thơ song thất lục bát, rất hợp với tình cảm, nỗi niềm của bài thơ.

HĐ 5 - Thực hiện yêu cầu 3

- Nỗi sầu diễn ra trong khung cảnh không gian nh thế nào?

- Con ngời trong cuộc đang mang một bi kịch thơng tâm nh thế nào? - Nỗi sàu li biệt ấy thực chất là gì? - GV nên kể cho HS nghe về chuyện Nguyễn Phi Khanh không cho Nguyễn Trãi theo,mà khuyên con quay về trả thù nhà đền nợ n- ớc- “ nh thế mới là đại hiếu”

4-Đoạn thơ đầu: Nỗi sầu li biệt.

- Cuộc chia li diễn ra trong bối cảnh không gian ảm đạm, tăm tối,sơn cùng thuỷ tận:

Chốn ải Bắc, mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, hổ thét chim kêu.

- Con ngời trong cuộc đang trải qua một bi kịch thơng tâm: Ngời con đa tiễn khóc than thảm thiết

tầm tã châu rơi, ngời cha già thân tàn lực yếu thì đang bị giặc bắt đi đày nơi đất giặc không có ngày về.

- Tuy nhiên đây không chỉ là nỗi sầu riêng t mà cái chính là nỗi niềm của con ngời mang nặng “ Hạt máu nóng thấm quanh hồn nớc”

Trong cảnh tan đàn sẻ nghé nớc mất nhà tan nh vậy ngời cha đã hớng về con bày tỏ nỗi niềm HĐ 6 - Thực hiện yêu cầu 4.

- Nõi đau của ngời cha đợc diễn biến cụ thể nh thế nào? Nỗi đau này có mức độ, tầm vóc nh thế nào?

- Hình ảnh về một đất nớc điêu tàn dới gót giày bọn xâm lợc nhà Minh, gợi ta liên tởng đến hoàn cảnh Việt nam thời những năm 20 của thế kỷ trớc nh thế nào?

- Nhận xét những từ ngữ hình ảnh diến tả nỗi đau ?

5- Đoạn 2: Nỗi đau mất nớc:

* Tủi nhục vì đất nớc có truyền thống độc lập mấy ngàn năm,có nhiều nhân tài mà bị mất vào tay giặc.

* Căm giận vì kẻ thù tàn phá đát nớc tan hoang “xơng rừng máu sông”, đẩy nhân dân lâm và cảnh “bỏ vợ lìa con”...

* Nỗi xót xa trào ứa nh xé tâm can, khối uất hận

xây cao nh khói núi Nùng Lĩnh, cơn sầu thăm thẳm nh sông Hồng Giang...

* Cánh cánh một nỗi lo cho tơng lai của dân tộc, “ Lấy ai tế độ đàn sau đó mà’

* Nhận xét, đây không phải là những dằn vặt riêng t mà là nỗi đau lớn, nỗi đau của cả dân tộc cả một thế hệ. Đoạn thơ làm ta liên tởng đến tội ác trời không dung, đất không tha của thực dân Pháp đối với nhân dân ta những năm 20 của thế kỷ XX.

Tác giả phần lớn dùng những từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, có phần sáo mòn nhng trong trờng hợp này lại tạo ra sức lay động lớn, vì nó hợp với cách nghĩ cách cảm quen thuộc của quần chúng nhân dân.

HĐ 7 - Thực hiện yêu cầu 5

- Nội dung lời trao gửi của ngờ cha là gì?

- Ngời cha nói về tình cảnh của mình hiện tại nh thế nào?

- Ngời cha hy vọng, trao gửi cho

6- Đoạn cuối: Gửi gắm một niềm hoài vọng to lớn.

- Trớc hết ngời cha bày tỏ tình cảnh của minh: + Tuổi già sức yếu

+ Lỡ sa cơ, chịu bó tay + Thân lơn trong vũng lầy

con điều gì?

- ý nghiã những lòi trao gửi đó? ngời học rộng tài cao đang làm quan trong trièu đình nhà Hồ, tham gia kháng chiến chóng giặc Minh. Bây giờ phải thốt ra những lời lẽ nh vậy là cả một sự xót xa, bi kịch lớn.

- Đó cũng chính là lý do để ngời cha trao gửi tất cả hy vọng, tin cậy vào con:

Giang sơn gánh vác...cậy con; noi gơng tổ tông “vì nớc gian lao”, phất cao “ ngọn cờ độc lập”

Nh vậy, ngời cha đã tin tởng trao cho con một nhiệm vụ hết sức nặng nề nhng vô cùng cao cả: chống giặc ngoại xâm, giành độc lập cho đất nớc. Đó là khát vọng lớn của ngời cha cũng là khát vọng của dân tộc.

Đây là lời của cha và cao hơn còn là lời của tổ quốc,trong một cuộc bàn giao thế hệ.

Ghi nhớ: SGK

HĐ 8- Tìm hiểu tên bài thơ.

- Tại sao tác giả lấy tên vài thơ là

Hai chữ nớc nhà?

- Đoạn trích có thể hiện đợc tinh thàn của tên bài không?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 tập 1 (Trang 119 - 121)