giáo án hình học 8 (3 cột) cả năm 10-11

139 894 6
giáo án hình học 8 (3 cột) cả năm 10-11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn: 19/8/2010. Tuần 1: CHƯƠNG I : TỨ GIÁC. Tiết 1: §1. TỨ GIÁC. I.Mục tiêu: KT:- HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác.tứ giác lồi, các khái niệm : hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác, và tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác bằng 360 0 . KN:- HS tính được só đo một góc của tứ giác khi biết ba góc còn lại ; vẽ được một tứ giác khi biết số đo của bốn cạnh và một đường chéo ( dựa trên cách vẽ tam giác khi biết các số đo của ba cạnh). TD – TĐ:- HS biết v/dụng các KTCB trong bài vào t/huống thực tiễn đ/giản. II.Phương tiện: - Thước thẳng,đo độ. - Bảng phụ vẽ hình 1,2 SGK/64. III.Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tứ giác: -Cho HS quan sát hình 1,2 SGK/64 ở bảng phụ. ? Trong những h/vẽ trên hình nào t/mãn t/chất: -Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng ? -Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1đường thẳng ? - Chốt lại vấn đề và hỏi : Tứ giác là 1 hình ntn ? *Nhấn mạnh 2 tính chất trên. - Giới thiệu đỉnh,cạnh của tứ giác như SGK. -Quan sát & trả lời : -Tất cả các hình vẽ có trong hình vẽ. - Chỉ trừ hình 2. 1-Định nghĩa : SGK/64 A B D C Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD và DA trong đó bất cứ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm tứ giác lồi : *Hđtp1: ? - Trong tất cả các tứ giác trên, tứ giác nào t/mãn t/chất : « Nằm trên cùng 1 nửa m/p,bờ là đ/thẳng chứa b/kì cạnh nào của tứ giác » ? - Nêu k/niệm tứ giác lồi. - Cho vài HS nhắc lại k/n. *Hđtp2 : - Cho HS đọc chú ý SGK/65 - Chỉ có tứ giác ABCD - HS nhắc lại k/n tứ giác lồi. - Đọc chú ý SGK/65 *Tứ giác lồi : SGK/65 *Chú ý : SGK/65. Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 1 A B C D B B B A A A C C C D D D Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. Hoạt động 3 : Bài tập củng cố khái niệm : Cho HS làm ? 2 SGK. - Đề bài ở bảng phụ. - Cho 1 HS lên bảng. - Hs làm ? 2 . - 1 HS lên bảng làm. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. A .M .N .Q .P Hoạt động 4 : Tìm tổng các góc trong của tứ giác. - Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm theo câu hỏi sau : a. Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng bao nhiêu độ ? b. Muốn tính tổng 4 góc trong của 1 tứ giác ABCD mà không cần đo từng góc thì ta phải làm gì ? c.Kết quả : µ µ µ µ A B C D + + + = ? Hãy phát biểu định lí tìm được qua chứng minh ? - Hoạt động nhóm ?3 SGK. - HS 1 : = 180 o - HS 2 : chia tứ giác làm 2 tam giác rồi tính tổng số đo các góc của 2 tam giác. - HS 3 : µ µ µ µ A B C D + + + = 360 o - Phát biểu và ghi vào vở. 2. Tổng các góc trong tứ giác: A D C Định lí: Tổng các góc trong của 1 tứ giác bằng 360 0 . Hoạt động 5: Luyện tập củng cố. - Cho HS làm bài 1 SGK/ 66. - Hình vẽ ở bảng phụ. - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. - HS đứng tại chỗ trả lời. Hình a: x = 50 o . Hình b: x = 90 o . Hình c: x = 115 o . Hình d: x = 105 o . Ở hình 6: a. x = 100 o . b. x = 36 o . *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi và tứ giác không phải là tứ giác lồi. - Tự chứng minh định lí tổng 4 góc trong của 1 tứ giác = 360 o . - BTVN: 2, 3, 4 SGK/ 66 – 67 và 2, 4, 7, 8 SBT/ 61. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - Định nghĩa tứ giác được gắn với tên một tứ giác cụ thể để dễ phát biểu. Sau đó, SGK chỉ nghiên cứu tứ giác lồi với ước: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. Khái niệm về góc chỉ được xét với tứ giác lồi. - Tứ giác lồi có một tính chất đặc trưng: hai đường chéo cắt nhau…. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 2 D C B B Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn: 21/8/2010. Tuần 1: Tiết 2. § 2. HÌNH THANG. I. Mục tiêu: KT:- HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang biết cách c/m 1 tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. KN:- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông; biết tính số đo góc của hình thang, hình thang vuông. TD – TĐ:- Biết vận dụng toán học vào thực tế. II. Phương tiện: - Bảng phụ, thước thẳng, đo độ. III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Hình thành khái niệm. a) Dựa vào số đo các góc đã cho có trên hình vẽ. Hãy tính số đo các góc G và H biết rằng µ H = 2/3 µ G . b) Nhận xét gì về hai đoạn thẳng FG và EH và nêu lí do vì sao có nhận xét đó? - Chốt vấn đề: Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình thang. - Cho HS nêu định nghĩa SGK/ 69. - Hướng dẫn HS vẽ hình: - Lấy A & B; C&D ∈ 2 đt // (dựa vào các dòng kẻ). Nối A, B, C, D. - Nêu k/n: 2 cạnh // gọi là 2 cạnh đáy, 2 cạnh còn lại là 2 cạnh bên. Từ A kẻ AH ⊥ DC (H ∈ DC). Suy ra: AH là 1 đ/cao của h/thang. Lưu ý: Khi độ dài 2 đáy khác nhau người ta phân biệt đáy lớn đáy nhỏ. -1 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp làm. Tứ giác EFGH có 2 cạnh đối FG và EH song song vì: ¶ E + ¶ F = 180 o . - HS nêu đ/n. - Vẽ hình vào vở. F G 120 o E 1. Định nghĩa: SGK/ 69. A B C Tứ giác có 2 cạnh đối // ⇔ hình thang. *H/thang ABCD( AB//CD) - AB, CD là 2 cạnh đáy. - AD, BC là 2 cạnh bên. - AH là 1 đường cao của hình thang. Hoạt động 2: Bài tập củng cố khái niệm. - Cho HS làm ?1 SGK/ 69. Hình vẽ ở bảng phụ. ? Muốn chỉ ra tg là 1 h/thang ta cần chỉ ra tg t/m đ/k gì? N/mạnh: Muốn chỉ ra tg ko là h/thang cần chỉ ra cả 2 cặp cạnh đối không //. ? Vậy để nhận biết 1 tg là hthang ta cần cm điều gì ? - HS làm bài. - Tứ giác có 1 cặp cạnh đối //. - Trả lời. ?1a) ABCD là hthang vì có AD//BC (2 góc SLT = nhau) b) EFGH là hthang vì có GF//HE(2 góc trong cùng phía bù nhau) c) IMKN không là hthang vì ko có 1 cặp cạnh đối nào //. N/x: 2 góc kề 1 cạnh bên của h/thang bù nhau. Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 3 60 o H D H Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. Hoạt động 3: HS làm ?2 để c/m nhận xét. *Hđtp1: - Đưa đề bài bảng phụ. BT 1: Hthang ABCD có 2 đáy AB, CD, biết AD//BC. C/m: AD = BC; AB = CD. Hđtp2: BT 2: Hthang ABCD có 2 đáy AB, CD biết AB = CD. C/m: AD // BC; AD = BC. Chốt lại vấn đề: - Cho HS rút ra n/xét. - Cho HS đọc n/xét SGK/ 70. - Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1: BT1. Nhóm 2: BT2. - Vẽ hình ghi GT, KL. - C/m bài toán. - Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày. Bài toán 1: A B GT AB//CD AD//BC KL AD=BC AB=CD - Kẻ đ/chéo AC. AB//CD ⇒ · BAC = · DCA (SLT) AD//BC ⇒ · BCA = · DAC (SLT) AC chung ⇒ ∆ABC=∆CDA (g.c.g) ⇒ AD = BC; AB = CD. Bài toán 2: A B GT AB// CD AB= CD D C KL AD//BC AD= BC - Kẻ đ/chéo AC. AB//CD ⇒ · BAC = · DCA (SLT) AB = CD (gt); AC chung ⇒ ∆ BAC = ∆DCA (c.g.c) ⇒ BC = AD và · BCA = · DAC . ⇒ AD//BC (dấu hiệu nhận biết…) N/xét: SGK/ 70 Hoạt động 4: Hình thành khái niệm đ/n hình thang vuông - Cho HS quan sát hình 18 SGK với AB//CD, µ A = 90 o Hãy tính µ D ? Giới thiệu định nghĩa hình thang vuông. Hỏi: ABCD là hình thang vuông phải t/m đ/k gì? - Quan sát hình 18 SGK/ 70. µ D = 90 o . - Đọc đ/n SGK/ 70. - Là hình thang có 1 góc vuông. 2. Hình thang vuông: * Định nghĩa: SGK/ 70: A B ABCD là hình thang vuông ⇔ ABCD là hình thang có 1 góc vuông. Hoạt động 5: Củng cố -GV cho HS làm BT 7 SGK/ 71. H.21a) x = 100 o ; y= 140 o . Hình vẽ bảng phụ. H.21b) x = 70 o ; y = 50 o . Cho HS lên bảng trình bày. H. 21c) x = 90 o ; y = 115 o . *HDVN: - Học thuộc đ/n, t/c của hthang, hthang vuông. - BTVN: 6, 8, 9, 10 SGK/ 71; 11, 12, 17 SBT/ 62. IV. . LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 4 C D C D Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn:21/08/2010. Tuần 2: Tiết 3: §3. HÌNH THANG CÂN. I.Mục tiêu: KT:- HS nắm được đ/n,các t/chất,các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. KN:- HS biết vẽ hình thang cân, biêt sử dụng đ/n,t/chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh;biết chứng minh 1tứ giác là hình thangcân. TD – TĐ: - Rèn luyện tính chính xác& cách lập luận,chứng minh hình học. II.Phương tiện: - Bảng phụ vẽ trước các hình & hệ thống câu hỏi. - Thước thẳng , đo độ. III.Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra: - Nêu câu hỏi. Gọi HS lên bảng. A B 60 0 D C 1- P/ biểu đ/nghĩa về hình thang và nêu rõ các k/niệm về cạnh đáy, cạnh bên, đ/cao của hình thang. Vẽ hình. 2- Hình vẽ bên cho biết ABCD là hình thang có đáy làAB,CD. Tính số đo x , y của ¶ D và ¶ B ? 3- Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang ta phải chứng minh ntn? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm : -*Hđtp1: - Cho HS thực hiện ?1 SGK. -Chốt: Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. ?:-Vậy hình thang cân là gì? -Nếu ABCD là hình thang cân đáy AB,CD ⇒ ? -Ngược lại , nếu tứ giác ABCD có AB // CD & ¶ A = ¶ B (hay ¶ C = ¶ D ) thì ⇒ ? - Ghi bảng -*Hđtp 2: - Nêu chú ý. - Muốn vẽ hình thang cân ABCDđáyAB,CD ta vẽ ntn? *Hđtp3: - Cho HS thảo luận nhóm ?2 ?:-Căn cứ vào đâu để khẳng định các h/t trên là h/t cân? - Căn cứ vào đâu để tính số đo các góc còn lại của h/t cân? *Chốt lại vấn đề. -Trả lời: 2 góc kề 1 đáy -bằng nhau. -Trả lời: - Ghi vở. - Vẽ đáy CD hoặc AB. - Vẽ ¶ D = ¶ C (vẽ tiaCx,Dy) - Lấy A ∈ Dy;B ∈ Cx/AB//CD - Làm ?2 theo nhóm. - Căn cứ vào định nghĩa. - Dựa vào đ/n h/thang cân có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau. 1-Định nghĩa: SGK/72. ABCD là hình thang cân đáy AB , CD ⇔ AB // CD & ¶ A = ¶ B (hay ¶ C = ¶ D ) *Chú ý: SGK/72. Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 5 120 0 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. Hoạt động 3:Tìm tính chất 2 cạnh bên của hình thang cân: *Hđtp1: - Cho HS đo độ dài các cạnh bên của hình thang cân. ?:-Cho n/xét về độ dài các cạnh bên của h/thang cân? - Nêu đ/lí 1 SGK/72. - Cho HS vẽ hình ghi GT- KL. *Hđtp2: - Cho HS chia nhóm c/m đ/lí *-T/hợp AD,BC kéo dài cắt nhau ở O.Khi đó OAB ; ODC là tam giác gì?Vì sao ?Hãy giải thích rõ vì sao AD = BC? *Hđtp3: -T/hợp AD // BC ⇒ AD=BC Vì sao? - H/thang có 2 cạnh bên = nhau có phải là h/t cân ko? - Cho HS đọc chú ý SGK/73 - Tự đo và nêu nhận xét: 2 cạnh bên của h/t cân = nhau. - Đọc đ/lí 1 SGK/72. - HS vẽ hình ,ghi GT-KL. -C/m d/lí theo nhóm. - ABCD là h/thang cân ⇒ ¶ D = ¶ C & ¶ 1 A = ¶ 1 B . ¶ D = ¶ C ⇒ ODC cân ⇒ OD = OC. . ¶ 1 A = ¶ 1 B ⇒ ¶ 2 A = ¶ 2 B ⇒ OAB cân ⇒ OA = OB Từ các c/m trên ⇒ OD – OA = OC – OB Hay AD = BC (đpcm) - Trả lời. - Nêu t/hợp hình 27. - Ghi chú ý vào vở. 2-Tính chất: *Định lí 1: SGK/72. GT ABCD là h/thang cân AB // CD KL AD = BC O A B D C *T/ hợp AD cắt BC ở O: * Trường hợp AD // BC ⇒ AD = BC.( N/xét §2-H/t) *Chú ý: SGK/73 Hoạt động 3: Tìm t/c hai đường chéo của h/thang cân: *Hđtp1: ?:- Em có dự đoán ntn về 2 đ/chéo AC & BD? - Nêu nội dung định lí. ?:- Muốn c/m AC = BD ta phải c/m 2 nào = nhau ? - 2 đó có = nhau không ? vì sao? *Hđtp2 : - Hãy c/m đ/lí. - AC = BD. - Vẽ hình ,ghi GT – KL. . ADC = BCD (c.g.c) AD = BC (…) · ADC = · BCD (…) DC chung. *Định lí 2: SGK/73 Gt ABCD là h/thangcân AB // CD Kl AC = BD A B D C Hoạt động 4 : Tìm kiếm dấu hiệu nhận biết h/thang cân : *Hđtp1: - Cho HS làm ?3 theo các bước : .Vẽ 2 điểm A& B. - Đo 2 góc C & D. - Rút ra kết luận. - Vẽ A , B (= com pa) - AB // CD. - Đo nhận thấy ¶ C = ¶ D có cùng số đo. - K/l; H/thang có 2 đ/chéo… 3-Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: a)Định lí: SGK/74. Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 6 1 1 2 2 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. *Hđtp2:- Cho HS nêu dấu hiệu n/biết. - HS phát biểu. b)Dấu hiệu nhận biết h/t cân (SGK/74) Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập: - Đưa ra trên bảng phụ vẽ h/thang cân ABCD có 2 đường chéo AC và BD và hệ thống câu hỏi để HS trả lời: .Cho h/thang cân ABCD có 2 đ/chéo cắt nhau ở E. a) Trong h/vẽ có những cặp đ/thẳng nào = nhau? Vì sao? b) Có những góc nào = nhau? Vì sao? c) Có những nào = nhau? Vì sao? A B E D C * GV chốt lại vấn đề : - Về KTCB: AD = BC (t/c cạnh bên của h/thang cân) (1) AC = BD (t/c đg/chéo của h/thang cân) (2) ¶ D = ¶ C ; ¶ A = ¶ B (t/c đ/chéo của h/thang cân -Về KT suy luận: ACD = BDC (c.c.c) ⇒ · ACD = · BDC ⇒ EDC cân tại E ⇒ EA = EB. Từ đó ⇒ AED = BEC (c.g.c) *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc đ/n , đ/lí , dấu hiệu nhận biết h/thang cân. - Xem lại cách c/m các định lí. - BTVN: 11 , 12 , 15 SGK/74 -75. 22 , 23 , 24 , 25 SBT/63. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - Hình thang cân là một hình thang đặc biệt: hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Trong bài có hai định lí về tính chất của hình thang cân: định lí 1 về tính chất hai cạnh bên, định lí 2 về tính chất hai đường chéo… - Phần chứng minh định lí 3 được đưa vào bài tập 18 (HS làm ở nhà). RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 22/08/2010. Tuần 2: Tiết 4: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : KT:-HS được củng cố ,hoàn thiện lí thuyết , ghi nhớ các t/chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. KN:- HS biết vận dụng các t/chất của h/thang cân để giải 1số bài tập tổng hợp TD – TĐ: Tiếp tục rèn luyện thao tác phân tích , tổng hợp.Ý thức học tập . II.Phương tiện: - Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ ghi dề bài và lời giải 1số bài tập. III.Tiến trình dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra – Chữa bài tập: Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 7 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. *Hđtp 1: - Cho HS lên bảng chữa bài 12 SGK/74. - HS cả lớp theo dõi. - HS lớp nhận xét ,đánh giá. - Sửa nếu sai. *Hđtp2: - Cho HS lên bảng chữa bài 15 SGK/75. Gt ABC (AB = AC) D ∈ AB , E ∈ AC AD = AE , ¶ A = 50 0 Kl BDEC là h/thang cân. ¶ B = ¶ C , ¶ 2 D =?, ¶ 2 E =? - ChoHS nhận xét - Sửa nếu sai ; cho điểm. - Lên bảng chữa bài. - N/xét , đánh giá. - Lên bảng chữa : A D 1 1 E 2 2 B C Bài 12 SGK/74: Gt h/t ABCD cân A B AB//CD,AB<CD AE ⊥ CD,BF ⊥ CD Kl DE = CF D E F C Ta có : AE ⊥ CD,BF ⊥ CD (gt) ⇒ AED , BFC vuông tại E , Fcó : AD = BC (2 cạnh bên của h/thang cân) (2 góc kề đáy của h/th cân) ⇒ AED = BFC (ch–gn) ⇒ DE = CF. Bài 15 SGK/75 : ∆ADE cân vì AD = AE (gt) ⇒ ¶ 1 D = ¶ 1 E = ¶ 0 180 A 2 − , (1) ∆ABC cân (gt) ⇒ ¶ B = ¶ C = ¶ 0 180 A 2 − Từ 1 và 2 ⇒ ¶ 1 D = ¶ B = ¶ 0 180 A 2 − Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên theo dấu hiệu nhận biết… ⇒ DE // BC ⇒ BDEC là h/thang có 2góc kề 1 đáy ¶ B = ¶ C ⇒ BDEC lả h/thang cân. Với ¶ A = 50 0 ⇒ µ µ 0 0 180 50 B C 2 − = = = 65 0 ⇒ ¶ 2 D =180 0 – 65 0 =115 0 ⇒ ¶ 2 E = ¶ 2 D = 115 0 Hoạt động 2: Luyện tập: *Hđtp1 : Bài 16SGK/75. - Cho HS đọc đề bài. - Vẽ hình ,HS ghi GT – KL. ?:-Muốn c/m BEDC là h/thg cân , ta phải làm gì? .BEDC là h/th cân khi nào ? .C/m 2 góc nào = nhau ? .ED // BC khi nào? . ¶ B = ¶ C ? Vì sao? . ¶ 1 E = ¶ 0 180 A 2 − khi nào? . ∆ AED cân khi nào? .AE = AD? - Hãy c/m ∆AEC = ∆ ADB? - Đọc đề bài. - Vẽ hình ,ghi GT – KL. - Trả lời: . ED // BC &. - Trả lời: Bài 16 SGK/75: Gt ∆ABC cân(AB =AC) BD là p/giác ¶ B CE là p/giác ¶ C Kl BEDC là h/thang cân. BE = ED = DC. A E 1 1 D 2 2 2 B 1 1 C Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 8 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. ?:-Muốn c/m BE =ED ta phải c/m gì ? ?: BED cân khi nào? ?: Khi nào BE = ED =DC? - HS c/m .Cả lớp ghi vở. *Hđtp 2 : Bài 17SGK/75 - Cho HS hoạt động nhóm. - Cho đại diện nhóm t/bày. -*N/xét – sửa chữa nếu sai. - Cho HS chép bài vào vở. -Trả lời. -Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm t/bày - Chép bài vào vở. a) BEDC là h/thang cân c BEDC là h/thang có ¶ B = ¶ C c c ED // BC Δ ABC c ¶ 1 E = ¶ B = ¶ 0 180 A 2 − c ¶ 1 E = ¶ 1 D = ¶ 0 180 A 2 − c Δ AED cân c AE = AD c Δ AEC = ΔADB (g.cg) c ¶ A chung ; AC = AB (gt) ¶ 2 C = ¶ 2 B c ¶ 2 C = ¶ 1 C 2 = ¶ 1 B 2 = ¶ 2 B b) ED // BC (cmt) ⇒ ¶ 1 B = ¶ 2 D (slt) mà: ¶ 1 B = ¶ 2 B (vì BD…) ⇒ ¶ 2 B = ¶ 2 D ⇒ Δ BED cân ⇒ BE = ED = DC. Bài 17SGK/ 75: Gt ht ABCD(AB//CD) · ACD = · BDC Kl ABCD là h/t cân A B E D C *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Xem lại các bài tập đã chữa, - BTVN : 14 ,18 ,19 SGK/75 ; 26 , 30 , 31 , 32 , 33 SBT /64 . IV . LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 9 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn :26/8/2010. Tuần 3 : Tiết 5 : §4- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC. I.Mục tiêu : KT : -HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình của tam giác, nội dung của định lí 1 và định lí 2. KN : -HS biết vễ đường trung bình của tam giác ,vận dụng các đ/lí 1 , đ/lí 2 để tính độ dài các đoạn thẳng. C/m 2 đoạn thẳng = ,2 đường thẳng // . TD – TĐ :- HS thấy được ứng dụng thực tế của đường tr/bình trong tam giác . II.Phương tiện : - Bảng phụ , đồ dùng dạy học , phấn màu . III.Tiến trình dạy – học : Hoạt động 1 : Kiểm tra : - Nêu câu hỏi ở bảng phụ : *Các câu sau đây , câu nào đúng ?câu nào sai ?Hãy giải thích hoặc c /m điều kết luận của mình : 1- Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân . 2- Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân . 3- T/ giác có 2góc kề 1cạnh bù nhau và có 2 đ/chéo = là h/t cân. 4- Tứ giác có 2 góc kề 1cạnh bằng nhau là hình thang cân. 5- T/giác có 2 góc kề 1cạnh bù nhau và 2 góc đối bù nhau là h/t cân. - Đưa bảng phụ ghi đáp án – hình vẽ minh hoạ. - Lên bảng trả lời . 1-Đ (giảithích) 2-S (……….) 3-Đ (……….) 4-S (……….) 5-Đ (………) Hoạt động 2 :(P/hiện t/c- k/niệm đường t/bình của tam giác) : *Hđtp 1 : - Cho HS làm ?1 - Từ n/xét của HS g/thiệu đ/lí 1. Cho HS đọc đ/lí 1. - Vẽ hình ,ghi GT – KL. ?:-Làm t/nào để c/m AE=EC. -AE là cạnh của ADE .Vậy EC phải là cạnh của 1 nào đó = ADE ? - Hãy tạo ra = ADE Gợi ý:- Nêu cách vẽ thêm EF//AB. ?Hãy c/m ADE = EFC. - Chốt lại = cách nêu c/m như SGK. *Hđtp 2: - Trong h/vẽ c/m đ/lí1 ta có:D là trung điểm của AB , E là trung điểm của AC. Ta nói: : Đoạn thẳng DE là đường trung bình của ABCV . Vậy đường trung bình của tam giác là gì ? - Thực hiện ,n/xét : E là là trung điểm của AC. - Đọc đ/lí 1SGK/76. - Vẽ hình ,ghi GT- KL. -Suy nghĩ –trả lời. - Kẻ EF//AB. H/thg BDEF(vìDE//BC) cóDB//EF ⇒ DB = EF (n/xét bài hình thang) mà AD = BD ⇒ AD = EF ¶ ¶ 1 A D= (đồng vị) ; ¶ ¶ ¶ 1 1 D F ( B )= = Vậy: ∆ADE = ∆EFC(g.c.g) ⇒ AE = EC - Ghi c/m vào vở. - Suy nghĩ – trả lời. 1-Định lí : SGK/76. Gt Δ ABC ; AD = DB DE // BC ; DE { } BC E=I Kl AE = EC A = D 1 E 2 1 = B F 1 C 2-Định nghĩa : SGK/77. DE là đường trung bình của ∆ ABC ⇔ D , E là trung điểm của AB , AC. A * D E * B Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 10 [...]... BTVN: 28 SGK /80 ;; 37, 38, 39,40 SBT IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - Chữa bài tập: 22; 25 SGK – tr .80 Luyện tập bài: 26; 27 SGK – tr .80 RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH C Trường THCS Tống Văn Trân 16 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn: 04/09/ 2010 Tuần 4: Tiết 8: §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COM PA DỰNG HÌNH THANG I Mục tiêu: -KT: Biết dùng thước và com pa để dựng hình. .. tóm tắt các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6 & 7 và thực hiện việc dựng đó trên phiéu học tập 1- Bài toán dựng hình: ( SGK – 81 ) - Suy nghĩ – Trả lời - Nghe GV giảng - Nêu các bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 & 7 - Làm trên phiếu học tập 2- Các bài toán dựng hình cách dựng các bài toán đã biết: ( SGK – 81 ) đó Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước dựng hình thang: *Hđtp1: -Nêu bài toán dựng h/thang... 4cm D C 4cm *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Xem lại bài toán dựng hình BTVN: 29 ; 30 ; 32 ; 34 SGK /83 IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ - Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước dựng hình thang - Hoạt động 3: Luyện tập RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 06/09/2010 Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Tuần 5: Trường THCS Tống Văn Trân Giáo án hình học 8 18 Năm học: 2010 – 2011 Tiết 9: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:... DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài toán đã chữa - BTVN : 32 ;34 SGK /83 56 ; 57 ; 58 SBT IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - Hoạt động 1 : Kiểm tra, choHS chữa bài 29 SGK – tr .83 - Hoạt động 2 : Cho HS luyện tập bài : 30 ; 31 ; 33 SGK – tr .83 RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn : 10/09/2010 Tuần 5 : Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân Giáo án hình học 8 20 Năm học: 2010 – 2011 Tiết 10 : §6 ĐỐI... định nghĩa thứ 2 có tính chất gián tiếp như sau : Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 25 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011 Hoạt động 3 : Tìm tính chất của hình bình hành : - Vẽ hình bình hành ABCD lên bảng, cho HS ? 2 dưới dạng câu hỏi sau : ?: - Hãy quan sát, đo đạc, so sánh các cạnh, các góc của hình bình hành ABCD và nêu ra... bài toán Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 19 Giáo án hình học 8 *Hđtp2 : - Chữa bài 31 SGK /83 - Vẽ hình trên bảng - Cho HS khá trình bày bước phân tích *Hđtp2 : Bài 33 SGK /83 - Cho HS hoạt động nhóm - Vẽ hình Giả sử đã dựng được hình thoả mãn bài ra - Phân tích bài toán trên h/vẽ - Chỉ ra cách dựng & c/minh - Trình bày : Giả sử đã dựng được h/thang ABCD thoả mãn yêu cầu bài toán +... thẳng hàng Trường THCS Tống Văn Trân 15 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011 Hoạt động 2: Luyện tập – Làm bài tập mới: *Hđtp1: - Làm bài 26 SGK /80 - Cho HS lên bảng vẽ - Lên bảng:Vẽ hình ghi GT – KL hình , ghi GT- KL - HS lớp vẽ hình ghi GT-KL ?: -ABCDlà hình gì? Vì sao? - CD có quan hệ ntn? - CDHG là hình gì? Vì sao? - EF có quan hệ ntn với CD& GH? Bài 26 SGK – 80 : A B Gt AC = CE = EG BD = DF = FH... SGK/ 78- 79 Bài 20 : N/xét IK&BC ? Điểm K đối với đoạn thẳng AC ? Bài 22 : N/xét gì về EM&DC ? Điểm đối với đoạn thẳng BD ? IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - HS cần hiểu đường trung bình của tam giác là một đường thẳng RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 12 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn : 28/ 8/2010 Tuần 3 : Tiết 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH... 95 – 96 IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: - Hoạt động 1: Kiểm tra - Hoạt động 2: Tìm kiến thức mới: 1.Hai điểm đối xứng qua một điểm; 2.Hai hình đối xứng qua một điểm; 3 .Hình có tâm đối xứng - Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 31 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn : 29/09/2010 Tuần 8 Tiết 15 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu... thành 1 quy ước RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 33 Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011 Ngày soạn: 02/10/2010 Tuần 8: Tiết 16: §9- HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: KT: - HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, các dâu hiệu nhận biết hình chữ nhật KN: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chữ nhật, biết vận dụng các tính chất của hình chữ nhật trong chứng minh, nhận biết . DỤNG GIÁO ÁN: RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 4 C D C D Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. Ngày soạn:21/ 08/ 2010. Tuần 2: Tiết 3: §3. HÌNH. DỤNG GIÁO ÁN: - Chữa bài tập: 22; 25 SGK – tr .80 . Luyện tập bài: 26; 27 SGK – tr .80 . RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 15 K * Giáo án hình học 8 Năm học: . .Thoả mãn yêu cầu bài toán. Giáo viên: ĐẶNG NGỌC THANH Trường THCS Tống Văn Trân 18 A B C x Giáo án hình học 8 Năm học: 2010 – 2011. *Hđtp2 : - Chữa bài 31 SGK /83 . - Vẽ hình trên bảng. - Cho

Ngày đăng: 04/05/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan