1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học lớp 9 cả năm bản đẹp

150 2,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 6,24 MB

Nội dung

nếu cóGV-Nhận xét, sửa sai nếu có cho h/s và chốt lại: Định lý 2 thiết lập mối quan hệ giữa đờng cao ứng với cạnh huyền và các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền của một tam

Trang 1

-Vẽ đúng hình và xác định đúng hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

- Phát hiện và vận dụng đợc: b2 = a.b' ; c2 = a.c và b2 + c2 = a2 trong tính toán và chứngminh

- Vận dụng thành thạo: Các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông, cách diễn đạt nộidung theo ký hiệu toán học

3 Thái độ :

Rèn cho h/s tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

II.Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thớc kẻ, compa, ê ke, máy tính

- HS: Thớc kẻ, compa, ê ke, máy tính

tam giác đồng dạng nào ?

HS -Suy nghĩ, thảo luận rồi lên bảng làm ?

1

-Học sinh khác nhận xét và bổ sung

1 Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.

Xét 2 tam giác vuông AHC và BAC có: C

nhọn chung nên: AHCBAC

(g.g) Do đó: HC AC

ACBC

 AC2 = BC.HC hay b2 = a.b'Tơng tự ta có: c2 = a.c'

Trang 2

(nếu có)

GV-Nhận xét, sửa sai (nếu có) cho h/s và

chốt lại: Định lý 2 thiết lập mối quan hệ

giữa đờng cao ứng với cạnh huyền và các

hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên

cạnh huyền của một tam giác vuông.

3 Củng cố: (18phút)

GV-Cho h/s thảo luận nhóm làm Bài 1 - tr

68 trong thời gian 7 phút, nhóm 1; 2 làm ý

Bài 1 - tr 68 Tính x, y trong mỗi H.4-SGK

a, Từ giả thiết ta có cạnh huyền bằng 10

Trang 3

Hoạt động 1(20phút) Tiếp tục tìm hiểu

một số hệ thức liên quan tới đờng cao.

GV-Gọi 1 h/s đọc định lý 1

GV-Giới thiệu định lý này thiết lập mối

quan hệ giữa đờng cao với cạnh huyền và

vào tam giác đồng dạng

GV-Cho h/s thảo luận nhóm trong thời

x y h a

Cách 2: áp dụng định lý 4

Trang 4

-Học thuộc các định lý về hệ thức cạnh và đờng cao trong tam giác vuông

-Xem lại các bài tập đã chữa

- Rèn cho h/s tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, chứng minh

- Biết đợc toán học có liên hệ với thực tiễn, liên môn

Hoạt động 1(15phút) Chữa bài tập.

Trang 5

+Phát biểu định lý về hệ thức giữa

cạnh góc vuông và hình chiếu của nó

trên cạnh huyền?

+Nêu định lý về các hệ thức liên

quan đến đờng cao?

+Kiểm tra vở bài tập của h/s

giả thiết, kết luận, dới lớp cùng làm

-Muốn tính các cạnh của tam giác

vuông ABC ta làm nh thế nào ?

HS -áp dụng hệ thức giữa cạnh góc

vuông và hình chiếu của nó

GV-Muốn áp dụng hệ thức, trớc tiên

AB BH BC

CH = BC - BH = 5-1,8 =3,2Bài 4 - tr 90

AB AC x

Trang 6

lý 1 và định lý 2

HS -Chứng minh theo hớng dẫn của

giáo viên

Hoạt động 3 (19phút): Chứng minh

một tam giác là tam giác cân.

GV-Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình ghi giả

GV-DKL là tam giác gì ? Vì sao ?

HS -DKL là tam giác vuông, D  90 0

vì theo giả thiết DxDID

AOBC (AO là bán kính đờng tròn tâm O) Do đó ABC vuông tại A.Vì vậy AH2 = BH.HC hay x2 = a.b

Cách 2

Theo cách dựng ta có:

MNP

 có đờng trung tuyến 1

2

NOMN

(NO = OM = OP - bán kính đờng tròn tâm O) Do đó MNP vuông tại

M Vậy MN2 = MI.IP hay x2 = a.bBài 9 - tr 70

b, Trong DKLD  90 0 (theo cách dựng) với

đờng cao DC Theo định lý 4 ta có:

DLDKDC

DIDL (chứng minh ý a) nên 12 1 2 12

-Xem lại các bài tập đã chữa

-BT về nhà: Bài 5, 6, 11 (SBT- tr 90), Học sinh khá giỏi làm thêm bài 10 (SBT - tr 91)-Đọc trớc bài: Tỉ số lợng giác của góc nhọn

Trang 7

- Tính đợc các tỉ số lợng giác của ba góc đặc biệt 300, 450 và 600

- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau

2 Về kỹ năng :

- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lợng giác của nó

- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan

3 Thái độ : Rèn cho h/s tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

Hoạt động 1(35phút): Tìm hiểu khái

niệm về tỉ số lợng giác của góc nhọn.

GV-Yêu cầu h/s đọc SGK và quan sát

gì về độ lớn của góc  và sự thay đổi tỉ

số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc  ?

HS -Khi độ lớn của góc  thay đổi thì tỉ

số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc 

Trang 8

của một góc nhọn trong tam giác vuông

 ta gọi chúng là các tỉ số lợng giác của

góc nhọn đó

GV-Giới thiệu định nghĩa nh trong SGK

GV-Đa ra bảng phụ ghi tóm tắt định

GV-Yêu cầu h/s chỉ ra cạnh đối, cạnh

huyền, cạnh kề của ABC khi C 

GV-Cho h/s thảo luận nhóm làm bài

10-tr 76 10-trong thời gian 9 phút

b, Định nghĩa: SGK - tr 72.

Cạnh kề Cạnh đối Cạnh huyền

AB

AC Cot  VD1: SGK - tr 73

VD2: SGK - tr 73Bài 10 - tr 76

AB

AC CotC Cot340  

4 H ớng dẫn học bài ở nhà : (1 phút)

-Học thuộc định nghĩa

-Xem lại bài tập, câu hỏi đã chữa

-BT về nhà: Bài 21 - SBT- tr 92 (Giải tơng tự nh bài 10 - SGK)

Canhdoi Sin

Canhdoi Canhke Cot 

Trang 9

- Học sinh nhận biết đợc hai góc phụ nhau

- Hiểu đợc tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau

- Vận dụng đợc bảng tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600

2 Về kỹ năng :

- Bớc đầu vận dụng tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau để so sánh giá trị lợng giác của hai góc cho trớc

- Vận dụng đợc tỉ số lợng giác trong bài tập chứng minh

- Vận dụng thành thạo giá trị lợng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600

3 Thái độ : Rèn cho h/s tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

Trang 10

l-ợng giác của 2 góc phụ nhau.

GV-Yêu cầu 1 h/s đọc đầu bài và vẽ lại

H.19 ( và  là 2 góc phụ nhau)

GV-Chia lớp thành 6 nhóm cho h/s thảo

luận làm ?4 trong thời gia 10 phút

-Các thành viên trong nhóm thảo

luận đi đến thống nhất viết vào bảng

HS -Quan sát lại bài tập rồi phát biểu:

Sin Cos ; Cos Sin

Tan Cot ; Cot Tan

khi biết sin   0,5

?3 Cách dựng-Dựng xOy 90 0

-Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị-Lấy điểm M Oy sao cho OM 1

-Lấy M làm tâm vẽ cung tròn bán kính 2,cung tròn này cắt Ox tại N Khi đó ONM 

OM Sin SinN

AC Sin

AC

AB Cot 

AB Sin

AB

AC Cot 

*Định lý: SGK - tr 74VD5; VD6; VD7: SGK - tr 75

Trang 11

-áp dụng định lý tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau để giải

-Ví dụ: Sin 600 = Cos 300

- Nhận biết đợc hai góc phụ nhau, hiểu đợc tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau

- Vận dụng đợc bảng tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600

- Khắc sâu hơn về công thức, định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn bằng cách vậndụng vào giải một số bài tập

*Về kỹ năng :

- Bớc đầu vận dụng tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau để so sánh giá trị lợng giác của hai góc cho trớc

- Vận dụng đợc tỉ số lợng giác trong bài tập chứng minh

*Thái độ : Rèn cho h/s tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

Hoạt động 1(15phút): Chữa bài tập.

GV-Gọi 2 h/s lên bảng làm bài 12-tr

76,bài 11 - tr 76

-Kiểm tra h/s dới lớp

+Nêu định nghĩa tỉ số lợng giác của

góc nhọn trong tam giác vuông ?

+Nêu định lí về tỉ số lợng giác của

2 góc phụ nhau trong tam giác vuông ?

+Viết tỉ số lợng giác của một góc

nhọn ? của hai góc phụ nhau ?

+Kiểm tra vở bài tập của học sinh

1 Chữa bài tập.

Bài 12 - tr 76

-Vì góc 600 và góc 300 là 2 góc phụ nhau nênSin 600 = Cos 300

-Tơng tự ta có:

Cos 750 = Sin 150

Sin 52030' = Cos 37030'Cot820 = Tan 80

Tan 800 = Cot 100

Bài 11 - tr 76

AC = 0,9m = 9dm

BC = 1,2m = 12dmTheo định lý Pitago ta có:

ABACBC

 9 2  12 2 15 dm 

Vậy:

Trang 12

*Sau khi h/s làm xong GV cho h/s

dới lớp nhận xét bài làm của 2 bạn rồi

chốt lại bằng cách nêu lại các bớc giải

dới lớp vẽ vào vở bài 14 - tr 77

GV-Yêu cầu h/s viết các tỉ số lợng giác

3

4 9

12

AC BC

AB là hai góc phụ nhau nên:

4 5

Cos 

*Cách dựng:

-Dựng xOy 90 0, lấy một

đoạn thẳng làm đơn vị-Lấy điểm A Ox sao cho OA = 3 (đơn vị)-Lấy A làm tâm, quaymột cung tròn có bán kính 5 (đv), cung tròn nàycắt Oy tại B (B Oy )

-Ta có: BAO là góc  cần dựng

5

OA Cos

AB

OA Cot 

Trang 13

Hoạt động 4 (5phút): Tìm độ dài của

cạnh đối diện với góc

-Thấy đợc tính đồng biến của Sin, Tan; tính nghịch biến của Cosin, Cot (khi góc  tăng

từ 00 đến 900 (00 <  < 900) thì Sin và Tan tăng còn Cosin và Cot giảm)

*Về kỹ năng:

-Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lợng giác khi biết số đo góc

*Thái độ: Rèn cho h/s tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

II.Ph ơng tiện dạy học:

Trang 14

-GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, bảng số.

-HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, bảng số

III Tiến trình lên lớp

1 Tổ chức: Sỹ số 9A : Vắng:

9B : Vắng:

2 Kiểm tra bài cũ (15 phút):

Đề bài: Vẽ tam giác ABC vuông tại A, có góc nhọn B bằng 400 Viết các tỉ số lợng giáccủa góc B, từ đó suy ra các tỉ số lợng giác của góc C

CB là hai góc phụ nhau nên:

SinC CosB Cos400 AB c

Biểu điểm: -Vẽ hình chính xác:1điểm

-Viết đợc mỗi tỉ số lợng giác: 1 điểm

(8 tỉ số x 1điểm = 8điểm)

- Giải thích đợcCB là hai góc phụ nhau: 1 điểm

3 Bài mới:

Hoạt động 1(4 phút): Giới thiệu cấu tạo của

bảng lợng giác.

GV-Yêu cầu h/s đọc SGK

HS -Một em đứng tại chỗ đọc cấu tạo của bảng

l-ợng giác

GV-Giới thiệu cấu tạo của bảng lợng giác

-Sau khi quan sát bảng lợng giác em có nhận

xét gì về Sin, tg , Cos , Cotg khi góc  tăng

GV-Cho h/s thực hành tìm Cot 47024', giáo viên

gọi một vài h/s nêu kết quả và cách làm

GV-Chốt lại: Để làm bài tập này ta dùng bảng IX,

tra số độ ở cột 13, số phút tra ở hàng cuối Lấy giá

trị tại giao của hàng ghi 470 và cột ghi 24' làm

phần thập phân Phần nguyên đợc lấy theo phần

nguyên cảu giá trị gần nhất đã cho trong bảng ta

đ-1 Cấu tạo của bảng l ợng giác

SGK - tr 78

*Nhận xét: SGK - tr 78

2 Cách dùng bảng.

a, Tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc.

*B

ớc 1 :-Tìm số độ ở cột 1 với Sin và Tan-Cột 13 đối với Cos và Cot

*B

ớc 2 :-Tra số phút ở hàng 1 đối với Sin

và Tan-Hàng cuối đối với Cos và Cot

*B

ớc 3 :-Lấy giá trị tại giao của hàng ghi

số độ và cột ghi số phútVD1: Sin 46012'  0,7218VD2: Cos 33014'  0,8365

Trang 15

Cot 47024'  0,9195

HS -Xem cách tra bảng trong SGK

GV-Yêu cầu h/s trình bày cách tra bảng

HS -Thực hành cách tra bảng rồi viết kết quả

GV-Chốt lại cách tra bảng: Để tìm Tan 82013' ta

dùng bảng X Lấy giá trị tại giao của hàng ghi

82010' và cột ghi 3'

GV-Giải thích cho h/s phần chú ý

- Cho h/s thực hành theo nhóm trong thời gian 3

phút dùng máy tính bỏ túi (hoặc dùng bảng số) để

tìm tỉ số lợng giác của các góc nhọn (làm tròn đến

chữ số thập phân thứ t)

HS: Đại diện một nhóm báo cáo kết quả các nhóm

khác theo dõi nhận xét kết quả

-Dới lớp theo dõi  nhận xét

GV-Nhận xét và nhắc lại các bớc nhấn phím cho

d, ấn 32 0 ))) 15 0 ))) tan SHIFT 1/x Kq:1,5849

Lu ý: Khi tính góc x biết giá trị Cot x thì chú ý

phải dùng phím SHIFT 1/x để tính giá trị của

Cotx rồi mới áp dụng nh cách tính góc cho biết giá

trị của Tan

VD3: Tan 52018'  1,2938

?1 Sử dụng bảng:

Cot 47024'  0,9195VD4: SGK CosTan 8032'  6,665

?2 Tan 82013'  7,316

*Chú ý: SGK - tr 80 3.Luyện tập

Bài 24: -áp dụng tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau

-Đa các tỉ số lợng giác về cùng 1 dạng Sin (hoặc Cos)

-Vận dụng phần nhận xét về cấu tạo của bảng lợng giác để sắp xếp cho đúng

Trang 16

-Thấy đợc tính đồng biến của Sin, Tan; tính nghịch biến của Cosin, Cot (khi góc  tăng

từ 00 đến 900 (00 <  < 900) thì Sin và Tan tăng còn Cosin và Cot giảm)

*Về kỹ năng:

-Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lợng giác khi biết số đo góc

-Ngợc lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó

*Thái độ: Rèn cho h/s tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

II.Ph ơng tiện dạy học:

-GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi

GV- Yêu cầu h/s nhắc lại các bớc dùng bảng để

tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc đã

học ở tiết trớc

HS-Nhắc lại các bớc

HS - Đọc ví dụ 5 trong SGK

GV-Yêu cầu h/s trình bày cách tra bảng

HS -Thực hành cách tra bảng rồi viết kết quả

dóng sang cột 13 và hàng cuối Số 3,006 là giao

của hàng ghi 180 và cột ghi 24'

Cos 56024' < Cos < Cos 56018'

 56024' <  < 56018'Làm tròn đến độ ta có:   560

3.Luyện tập

Trang 17

(hoặc dùng bảng số) để tìm góc nhọn x.

GV-Cho h/s thảo luận theo nhóm (2 ngời) để làm

HS -Bốn h/s lần lợt lên bảng ghi kết quả

-Dới lớp theo dõi  nhận xét

GV-Nhận xét và nhắc lại các bớc nhấn phím cho

c, ấn 1,5142 SHIFT tan  1 SHIFT 0 )))

d, ấn 3,163 SHIFT 1/x SHIFT tan  1

SHIFT  0)))

Kq: 180

Lu ý: Khi tính góc x biết giá trị Cot x thì chú ý

phải dùng phím SHIFT 1/x để tính giá trị của

Cotx rồi mới áp dụng nh cách tính góc cho biết giá

GV-Muốn giải bài 23 ta làm nh thế nào ?

HS -Trả lời, 2 em lên bảng giải 2 ý, dới lớp cùng

b, Cos 250 > Cos 63015' vì 250 < 63015' (góc nhọn tăng thìCos giảm)

Sin Sin

25

Sin tg

Trang 18

- Nắm vững định lý tính cạnh góc vuông của tam giác vuông (thuộc công thức và phátbiểu một cách tổng quát bằng lời).

GV-Gọi đại diện của một nhóm trình bày, các

nhóm khác theo dõi nhận xét chéo

GV-Nhận xét, đa ra kết quả đúng

GV- a là cạnh gì trong tam giác ? SinB, CosC

có mối liên hệ nh thế nào với b ?

HS -Trả lời (a là cạnh huyền, SinB là góc đối,

GV-Đây là định lý liên hệ giữa cạnh và góc

trong tam giác vuông

HS -Đọc đề bài VD1, nghiên cứu hình vẽ và

lời giải (S = v.t)

GV-Yêu cầu 1 h/s lên bảng trình bày nhanh

lại cách giải của bài toán

HS -Đọc bài toán ở đầu bài và xem hình vẽ ở

tr - 85 (VD2)

-Suy nghĩ, tìm ra cách giải VD2 rồi tính

toán để tìm ra đáp số

HS -Vẽ hình ghi lời giải bài toán

GV-Nhận xét, sửa sai cho h/s (nếu có)

Trang 19

AH SinD

- Phát biểu định lý về liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ?

- Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ?

2 Bài mới:

Trang 20

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1 (3phút): Đặt vấn đề vào bài.

ở tiết trớc ta đã tìm hiểu định lý về sự liên hệ giữa

cạnh và góc trong tam giác vuông Trong tiết học

này ta vận dụng định lý đó để giải tam giác vuông.

Hoạt động 2 (30phút): Tìm hiểu về cách giải tam

giác vuông.

GV-Giải tam giác vuông là gì ?

HS -Trả lời (đọc 3 dòng đầu trong SGK)

GV-Chốt lại: Giải tam giác vuông là phải tìm độ

dài của cạnh, số đo của góc trong tam giác vuông

đó theo điều kiện cho trớc

-Điều kiện để giải tam giác vuông phải biết 2

yếu tố hình học của tam giác vuông đó, trong đó có

ít nhất 1 yếu tố về độ dài

HS -Nghiên cứu lời giải VD3 trong SGK

GV-Để giải bài toán này ta phải làm gì ? Nêu rõ

huyền thì ta giải ABC nh thế nào ?

HS -Suy nghĩ, trao đổi rồi tìm cách giải

GV-Gọi đại diện của một nhóm trình bày

HS -Theo dõi nhận xét bài nhóm bạn vừa trình

bày

-Các nhóm nhận xét chéo bài làm của các

nhóm còn lại

GV-Nhận xét, đa ra kết quả đúng và chốt lại: Khi

biết 2 cạnh của tam giác vuông nên tìm góc trớc

sau đó mới tính cạnh thứ 3 nhờ các hệ thức trong

định lý vừa học

HS -Tự nghiên cứu VD5 và giải tại lớp

2 áp dụng giải các tam giác vuông.

VD3: Theo định lýPitago ta có:

AB tgC AC

AC tgB AB

    B  58 0

sin sin 58

AC BC

Trang 21

HS -Đọc phần nhận xét trong SGK.

HS -Đọc đề bài toán, vẽ phác H.31 - SGK lên bảng

GV-Ta biết rằng cột đèn, bóng cột đèn trên mặt đất

và tia sáng mặt trời tạo thành tam giác vuông

GV-Cho các nhóm thảo luận trong thời gian 10

GV-Gọi đại diện của một nhóm trình bày

HS -Theo dõi nhận xét bài nhóm bạn vừa trình

bày

-Các nhóm nhận xét chéo bài làm của các

nhóm còn lại

GV-Nhận xét kết quả của các nhóm và chốt lại vấn

đề:+Nêu lại cách giải bài toán

+Nên ý nghĩa của bài toán

-Biết độ dài (cao) của tháp và góc  tạo bởi tia

nắng và mặt đất thì tính đợc độ dài của bóng tháp

và góc  tạo bởi tia nắng mặt trời và mặt đất thì

tính đợc độ cao của tháp Ngợc lại biết độ cao và

bóng của tháp thì tính đợc góc  tạo bởi tia nắng

và mặt đất

Nhận xét: SGK - tr 88

Bài 27 - tr 88

a, Vì ABC vuôngtại A nên B C   90 0

   27,7 cm 

2 Luyện tập.

Bài 28 - tr 89

7 4

AC Tg

-Khái niệm giải tam giác vuông

-áp dụng giải tam giác vuông

4 H ớng dẫn học bài ở nhà : (5 phút)

-Xem lại các VD và bài tập đã chữa

-BT về nhà: Bài 27, 29, 30- SGK- tr 88

*Hớng dẫn: áp dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải

-Đọc trớc bài 5: ứng dụng thực tế …, chuẩn bị thớc cuộn, máy tính (hoặc bảng lợng giác) để giờ sau thực hành

Trang 22

Ngày giảng: …/… /2013 …/… /2013 / /2013.

Tiết 12 Luyện tập

I Mục tiêu

*Về kiến thức :

- Cho HS áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập, từ đó củng cố các kiến thức

đã học về một số hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông

tam giác vuông

- Việc giải tam giác vuông là gì ?

- HS đọc đầu bài tập số 28

- Giáo viên cho học sinh tự giải bài tập

số 28, lên bảng trình bày và cho điểm

- Tiếp tục cho HS lên bảng trình bày lời

giải bài tập số 29 và giáo viên nhận xét

cho điểm

Hoạt động 2 Bài 30

Cho học sinh vẽ hình

Tóm tắt giả thiết kết luận

Trong tam giác vuông KBC có BC =

11cm; góc C = 300 hãy tính cạnh BK

( BK = BC sin300)

Hãy tính AN

Cho HS tự giải bài tập số 31

Sau đó giáo viên yêu cầu HS lên bảng

trình bày lời giải - giáo viên nhận xét

Trang 23

giáo viên hớng dẫn, chỉnh sửa cho lời

Cho học sinh đọc đầu bài

giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp nắm

chắc đầu bài số 32

Từ những điều đã biết trong đầu bài

ra ta có thể tính đợc chiều rộng con

5 , 5

652 , 3 sin  0 

690 , 7

AD AH

suy ra ADC D  530

Bài 32:

B C

A

Ta mô tả khúc sông và đờng đi của chiếc thuyền bởi hình vẽ

AB là chiều rộng của khúc sông

AC là đoạn đờng đi của thuyềngóc CAx là góc tạo bởi đờng đi của chiếc thuyền và bờ sông

Theo giả thiết thời gian đi t = 5’ = 5

AC 167 m từ đó ta có thể tính đợc AB (chiều rộng của sông) nh sau:

Trang 24

Ngày giảng: …/… /2013 …/… /2013 / /2013.

Tiết 13:

ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn - thực hành ngoài trời

Hoạt động 1(5phút): Giao nhiệm vụ cho học sinh.

GV-Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm đo

chiều cao của một cột điện (sau sân trờng)

1 Xác định chiều cao.

-Nhiệm vụ: Xác định chiều cao củacột điện mà không cần lên đỉnh cột

điện

Trang 25

GV-Yêu cầu h/s làm ?1 trong SGK

Hoạt động 3 (8phút): Đánh giá kết quả thực hành.

GV-Nhận xét những u, khuyết điểm của mỗi nhóm

-Rút kinh nghiệm giờ thực hành

2 H ớng dẫn thực hiện

-Đặt giác kế thẳng đứng cách châncột điện một khoảng a

-Giả sử chiều cao của giác kế là b-Quay thanh giác kế, ngắm theothanh này ta nhìn thấy đỉnh A củacột điện

-Đọc trên giác kế góc  của AOB

ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn - thực hành ngoài trời

Hoạt động 1(7phút): Giao nhiệm vụ cho học

HS -Các nhóm tiến hành đo đạc, tính toán rồi

báo cáo kết quả

GV-Theo dõi, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện

-Chọn điểm B phía bên kia sân, lấy

điểm A bên này sân sao cho AB vuônggóc với sân trờng

-Dùng êke đạc kẻ đờng thẳng Ax saocho AxAB

-Lấy C trên Ax (c = a)-Dùng giác kế đo ACB ACB  

Trang 26

-So sánh kết quả của các nhóm báo cáo

-Giáo viên đánh giá kết quả thực hành

+Nhận xét u khuyết điểm của từng nhóm

+Đánh giá cho điểm các nhóm

+Rút kinh nghiệm giờ thực hành

4 H ớng dẫn về nhà : (1 phút)

-Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chơng I, giờ sau ôn tập chơng

-Trả lời câu hỏi từ 1 đến 4 trong phần ôn tập chơng I

Ngày giảng: …/… /2013 …/… /2013 / /2013.

Trang 27

- Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lợng

giác hoặc số đo góc Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế

thuyết thông qua trả lời các câu hỏi.

GV-Gọi 1 h/s lên bảng trả lời câu hỏi 1

HS -Dới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

ý kiến

GV-Nhận xét bài làm của h/s và chốt lại:

Đây là các hệ thức liên hệ về cạnh và

đ-ờng cao trong tam giác vuông

-Yêu cầu h/s nhắc lại các định lý đã

học

GV- Cho h/s “Chơi trò chơi tiếp sức” điền

khuyết định nghĩa các tỉ số lợng giác của

GV-Nhận xét và yêu cầu h/s nhắc lại:

+Định nghĩa các tỉ số lợng giác của

góc nhọn

+Nêu định lý về quan hệ giữa các tỉ số

lợng giác của 2 góc phụ nhau

GV-Gọi h/s lên nhắc lại các hệ thức về

cạnh và góc trong tam giác vuông

HS -Nhận xét câu trả lời trên bảng

GV-Nhận xét và chốt lại: Đây là các hệ

thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

GV: Để giải một tam giác vuông, cần biết

3 Một số tính chất của các tỉ số lợng giác ( SGK-tr 92)

4.Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Canhdoi Sin

Trang 28

tam giác là tam giác vuông, tính các góc

và đờng cao của tam giác vuông.

HS -Một em lên bảng vẽ hình, ghi giả

thiết và kết luận, dới lớp vẽ vào vở

GV-Để chứng minh ABC vuông tại A ta

GV-Nhận xét rồi chốt lại bằng việc nhắc

lại các kiến thức liên quan đến bài tập

b a CosC ;c a CosB

b c CotgC ; c b tgC

đờng thẳng song song với BC cùng cách BCmột khoảng bằng 3,6 cm

.

IB IK tgIKB IK tg 650  380 65tg 0  814,9 m

Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A và

B là: AB = IB - IA  814,9 - 452,9  362 (m)

4 H ớng dẫn về nhà : (5phút)

Trang 29

-Bài tập về nhà: Bài 33, 34; 35, 36; 39; 40; 41; 42; 43 (SGK - tr 93, 94)

-Học thuộc tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chơng I - SGK - tr 92

-Xem lại các bài tập đã chữa

-Giờ sau kiểm tra 1 tiết

* Hớng dẫn:Bài 35 - tr 94

ABC, A 90 0 Gọi  là số đo của góc ACB ta có: tg ?

19

0,3786 28

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản

II.Ph ơng tiện dạy học:

Hoạt động 1(10 phút) Ôn lại kiến thức về

đờng tròn.

1 Nhắc lại về đ ờng tròn

SGK - tr 98

Trang 30

HS -Một em đọc thông tin trong SGK để

ôn lại kiến thức về đờng tròn

GV-Em có nhận xét gì về OH và OK ?

HS -Suy nghĩ trả lời

GV-Nêu mối quan hệ giữa góc và cạnh đối

diện trong tam giác ?

HS -Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn

+Vẽ đờng tròn đi qua 2 điểm A và B

+Trả lời: Có bao nhiêu đờng tròn nh

vậy ? Tâm của chúng nằm trên đờng nào?

đ-ợc bao nhiêu đờng tròn ?

HS -Trao đổi, thảo luận rồi trả lời

GV-Nhận xét và nêu chú ý trong SGK

GV-Nhắc lại khái niệm đờng tròn ngoại

tiếp tam giác và giới thiệu tam giác nội

tiếp đờng tròn

GV-Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập

7-SGK -tr 101

HS -Quan sát rồi lên bảng thực hiện nối

-Dới lớp theo dõi nhận xét

GV-Nhận xét, đa ra các khẳng định đúng

?1

Vì OH > r

OK < rnên OH > OK  OKH OHK

2 Cách xác định đ ờng tròn

-Đờng tròn đợc xác định khi biết tâm và bánkính của nó hoặc biết một đoạn thẳng là đờngkính của nó

?2

a, Gọi O là tâm đờngtròn đi qua A và B

Do OA = OB nên

điểm O nằm trên đờng trung trực của AB

b, Có vô số đờng tròn đi qua A và B Tâm củacác đờng tròn đó nằm trên đờng trung trực củaAB

?3

-Qua 3 điểm không thẳnghàng, ta vẽ đợc một và chỉ một đờng tròn

Trang 31

Giảng, ngày tháng năm .

tiết 13: ôn tập chơng I

I Mục tiêu

*Về kiến thức: Học sinh đợc hệ thống hoá các kiến thức giữa cạnh và đờng cao, các hệ thức

giữa cạnh và góc của tam giác vuông

-Ôn tập cách tính các cạnh, góc trong tam giác vuông từ các hệ thức giữa cạnh và đ ờng cao,các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

*Về kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các công thức, định nghĩa các tỉ số lợng giác của

góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau

-Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số lợng giác

hoặc số đo góc Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế

*Thái độ: Rèn cho h/s tính tự giác, ý thức làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II.Ph ơng tiện dạy học:

Hoạt động 1(10phút): Kiểm tra lại phần

lý thuyết thông qua trả lời các câu hỏi.

GV-Gọi 1 h/s lên bảng trả lời câu hỏi 1

HS -Dới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung

ý kiến

GV-Nhận xét bài làm của h/s và chốt lại:

Đây là các hệ thức liên hệ về cạnh và

đ-ờng cao trong tam giác vuông

-Yêu cầu h/s nhắc lại các định lý đã

học

GV-Gọi h/s lên bảng trả lời câu hỏi 2

HS -Một h/s lên bảng trả lời

-Dới lớp theo dõi nhận xét

GV-Nhận xét và yêu cầu h/s nhắc lại:

+Định nghĩa các tỉ số lợng giác của

Trang 32

+Nêu định lý về quan hệ giữa các tỉ số

lợng giác của 2 góc phụ nhau

GV-Gọi 1 h/s lên bảng trả lời câu hỏi 3

HS -Nhận xét câu trả lời trên bảng

GV-Nhận xét và chốt lại: Đây là các hệ

thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

HS -Trả lời câu hỏi 4

GV-Ta đã biết trong một tam giác vuông

tỉ số giữa 2 cạnh góc vuông là g của góc

nhọn này và là Cog của góc nhọn kia

-Trong bài này ta phải tính tỉ số lợng

giác của góc nhọn nào ?

tam giác là tam giác vuông, tính các góc

và đờng cao của tam giác vuông.

HS -Một em lên bảng vẽ hình, ghi giả

thiết và kết luận, dới lớp vẽ vào vở

GV-Để chứng minh ABC vuông tại A ta

GV-Nhận xét rồi chốt lại bằng việc nhắc

lại các kiến thức liên quan đến bài tập

19 0,3786 28

AB tg

đờng thẳng song song với BC cùng cách BC

Trang 33

IB IK tgIKB IK tg 65 0  380 65tg 0  814,9 m

Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền A

và B là: AB = IB - IA  814,9 - 452,9  362 (m)

5 Hớng dẫn về nhà: (2phút)

-Bài tập về nhà: Bài 34; 36; 39; 40; 41; 42; 43 (SGK - tr 93, 94)

-Học thuộc tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chơng I - SGK - tr 92

-Xem lại các bài tập đã chữa

-Giờ sau kiểm tra 1 tiết

chơng iI: đờng tròn

tiết 15: sự xác định đờng tròn tính chất đối xứng Của đờng tròn

-Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản

II.Ph ơng tiện dạy học:

Trang 34

Hoạt động 1(8 phút) Ôn lại kiến thức

GV-Nêu mối quan hệ giữa góc và cạnh

đối diện trong tam giác ?

HS -Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì

+Vẽ đờng tròn đi qua 2 điểm A và B

+Trả lời: Có bao nhiêu đờng tròn nh

vậy ? Tâm của chúng nằm trên đờng

đợc bao nhiêu đờng tròn ?

HS -Trao đổi, thảo luận rồi trả lời

GV-Nhận xét và nêu chú ý trong SGK

GV-Nhắc lại khái niệm đờng tròn ngoại

tiếp tam giác và giới thiệu tam giác nội

2 Cách xác định đ ờng tròn

-Đờng tròn đợc xác định khi biết tâm và bánkính của nó hoặc biết một đoạn thẳng là đ-ờng kính của nó

?2

a, Gọi O là tâm đờngtròn đi qua A và B

Do OA = OB nên

điểm O nằm trên đờng trung trực của AB

b, Có vô số đờng tròn đi qua A và B Tâmcủa các đờng tròn đó nằm trên đờng trungtrực của AB

?3

-Qua 3 điểm không thẳnghàng, ta vẽ đợc một và chỉ một đờng tròn

Trang 35

-Em hãy so sánh khoảng cách từ O đến

Chứng minh

Gọi O là giao điểm của AC và BD

OA OB OC OD

    (Vì ABCD là hình chữnhật) Vậy A, B, C, D cùng thuộc (O, OA)

ABC

 có B  90 0( Vì ABCD là hình chữnhật( GT))

(Bài 2 đ a sang tiết sau - dạy không hết )

Trang 36

Ngày soạn: …/… /2013 …/… /2013.…/… /2013 / /2012.

Ngày giảng: …/… /2013 …/… /2013 / /2012.

Tiết 19:

sự xác định đờng tròn tính chất đối xứng thuộc đờng tròn (tiếp)

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản

II.Ph ơng tiện dạy học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tâm đối xứng của

đờng tròn.

HS -Vẽ lại H.56 rồi chứng minh A'  O

-Học sinh dới lớp làm bài tập vào vở

GV-Nhận xét bài tập, chỉnh sửa cho h/s

GV-Có phải đờng tròn là hình có tâm đối

GV-Cho h/s thảo luận nhóm theo bàn

trong thời gian 5 phút

HS -Đại diện hai nhóm lần lợt trả lời hai ý

của bài ( mỗi nhóm trả lời một ý)

Trang 37

a trong luật giao thông đờng bộ ( tr-14của

cuốn " Giáo dục pháp luật về trật tự an

toàn giao thông "- NXB Giáo dục, 2001)

Bài 3 - tr 100

GV-Cho h/s đọc đầu bài, gọi 1 h/s vẽ hình,

ghi GT, KL

-Muốn chứng minh tâm của đờng tròn

ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm

-Muốn chứng minh nếu một tam giác

có một cạnh là đờng kính của đờng tròn

tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác

Xét ABC, A 90 0, gọi O là trung điểm của

BC Ta có OA là trung tuyến ứng với cạnhhuyền nên OA OB OC 

 O là tâm của đờng tròn đi qua A, B, CVậy tâm của đờng tròn ngoại tiếp ABC làtrung điểm của cạnh huyền BC

b, GT ,

2

BC O

Xét ABCnội tiếp ,

2

BC O

*Về kiến thức: Học sinh đợc củng cố về cách xác định đờng tròn, cách dựng đờng tròn đi qua

hai điểm Xác định vị trí một điểm đối với một đờng tròn

*Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tính chất đối xứng của đờng tròn để giải

bài tập

*Thái độ: Tăng cờng t duy độc lập ở học sinh.

II.Ph ơng tiện dạy học:

-GV: Thớc thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi nội dung bài tập 7

Hoạt động 1(15 phút) Chữa bài tập.

GVGọi 2 h/s lên bảng làm bài 4,7

-1 Chữa bài tập.

Bài 4 - tr 101

Trang 38

SGK-tr 101.

-Kiểm tra h/s dới lớp

+Nêu cách xác định đờng tròn qua

3 điểm không thẳng hàng ta vẽ đợc

bao nhiêu đờng tròn ?

+Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp

tam giác ? Nêu cách xác định tâm của

đờng tròn ngoại tiếp tam giác ?

-Kiểm tra vở bài tập của học sinh

Hoạt động 2 (28 phút) Luyện tập

HS -Đọc đầu bài

GV-Yêu cầu học sinh nhắc lại các

b-ớc của bài toán dựng hình

-Muốn dựng (O) đi qua A và C,

Bài 7 - tr 101

Nối: (1) với (4) (2) với (6) (3) với (5

*Thật vậy:

-O là giao điểm của Ay với đờng trung trực của

đoạn BC nên OB = OC Chứng tỏ B và C nằmtrên (O)

Vậy: O là giao điểm của Ay với đờng trung trựccủa BC

Bài 12- tr 130- SBT

ABC, AB = AC ABC nội tiếp  O ,

GT AH  O =  D

c, AC = 20cm,

BC = 24cm

KL a, Vì sao AD là đờng kính của  O

b,ACD ?

Chứng minh

a, Tam giác ABC cân tại A nên AH là đờngtrung trực của BC Do đó AD là đờng trung trựccủa BC Vì O nằm trên đờng trung trực của BCnên O nằm trên AD Vậy AD là đờng kính của

đờng tròn tâm O

Trang 39

b, Tam giác ACD có đờng trung tuyến CO ứngvới cạnh AD bằng nửa AD nên ACD 90 0

4 Củng cố: Từng phần theo nội dung luyện tập

Nắm đợc đờng kính là dây lớn nhất trong các dây của đờng tròn, nắm đợc 2 định lý về

đờng kính vuông góc với dây và đờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm

*Về kỹ năng :

Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đờng kính đi qua trung điểm của một dây,

đờng kính vuông góc với dây

*Thái độ : Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng

sánh độ dài đờng kính và dây.

GV-Cho h/s tự nghiên cứu bài toán

HS -Một em trình bày lại lời giải

GV-Qua kết quả của bài toán trên, em có

nhận xét gì về dây và đờng kính của

đ-ờng tròn ?

HS -Trao đổi, thảo luận rồi trả lời

GV-Giới thiệu định lý và lu ý h/s: Đờng

kính cũng là 1 dây của đờng tròn

Hoạt động 2: Tìm hiểu về quan hệ

1 So sánh độ dài của đờng kính và dây.

*Định lý 1: SGK - tr 103

Trang 40

vuông góc giữa đờng kính và dây.

GV-Cần bổ sung thêm điều kiện nào thì

đờng kính AB đi qua trung điểm của dây

HS -Đọc định lý 3

GV-Yêu cầu h/s tự chứng minh

GV-Giới thiệu định lý 3 là định lý đảo

điểm O của CD (hiển nhiên)

*Định lý 3: SGK - tr 103

?2

Giải:

OM đi qua trung điểm

M của dây AB (AB không

đi qua điểm O) nên

-Mối liên hệ độ dài giữa đờng kính và dây (định lý 1)

-Quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây (định lý 2, định lý 3)

Ngày đăng: 01/06/2015, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w