Việc thườngxuyên phân tích tình hình hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệpnắm rõ thực trạng, từ đó nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu, những bất ổn một cáchsớm nhất để c
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành xong chuyên đề này, tôi đã nhận được sự quan tâmgiúp đỡ tận tình về nhiều mặt của cá nhân và tổ chức
Cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
Quý thầy cô giáo trường Đại học Tây Nguyên, Khoa Kinh tế đã đem hết lòngnhiệt huyết cũng như kiến thức của mình để giảng dạy và giúp đỡ cho tôi trong suốtthời gian học tập tại trường
Đặc biệt là cô giáo Thạc sĩ Phạm Thị Oanh đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốtquá trình thực hiện đề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và toàn thể các cô chú, anh chị côngtác tại Công ty TNHH MTV Cà phê EAPÔK đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trongquá trình thực tập tại công ty
Gia đình, cùng các bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong thời gian học tậpcũng như trong quá trình thực hiện đề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đắk Lắk, ngày 20 tháng 01 năm 2015
Sinh viên thực hiệnTrần Thị Kỳ
i
Trang 28 EPOCO Công ty cà phê Eapôk Eapok Coffee Company
9 HUDAVIL Hữu cơ vi sinh đa lượng
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bảng 3.1: Tình hình trang bị tài sản cố định của Công ty
Bảng 3.2: Tình hình sử dụng vốn của công ty
Bảng 4.1: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty
Bảng 4.2 : Tình hình biến động và cơ cấu của tài sản qua 3 năm 2011- 2013 Bảng 4.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu đạt được về việc hoạt động sản xuất của công ty
iii
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 2
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 3
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 7
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 7
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 8
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 9
2.1 Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 9
2.1.1 Khái niệm, vai trò và nội dung của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 9
2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 9
2.1.1.2 Vai trò phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 9
2.1.2 Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 11
2.1.2.1 Nội dung 11
2.1.2.2 Phương pháp trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 11
2.1.2.3 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 15
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 18
2.1.3.1 Các nhân tố khách quan 18
2.1.3.2 Các nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp) 22
2.2 Cơ sở thực tiễn 29
2.2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cà phê tại việt nam 29
2.2.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các công ty cà phê tại Đắk Lắk 29
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1 Đối tượng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu 31
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31
3.1.2.1 Phạm vi về không gian 31
3.1.2.2 Phạm vi về thời gian 31
3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 31
Trang 53.2.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty 32
3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 33
3.2.3.1 Chức năng của công ty 33
3.2.3.2 Nhiệm vụ của công ty 33
3.2.4 Cơ cấu tổ chức của công ty 34
3.2.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 34
3.2.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 36
3.2.5 Khái quát tình hình chung của công ty 37
3.2.5.1 Tình trạng trang bị tài sản cố định của công ty 37
3.2.5.2 Tình trạng sử dụng vốn của công ty 39
3.2.5.3 Thuận lợi và khó khăn của công ty 40
3.3 Phương pháp nghiên cứu 42
3.3.1 Phương pháp thu nhập 42
3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 42
3.3.3 Phương pháp phân tích 42
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
4.1 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH MTV Cà Phê Eapốk 44
4.1.1 Phân tích biến động nguồn vốn của công ty trong 3 năm 44
4.1.2 Phân tích biến động tài sản của công ty trong 3 năm 44
4.2.1.1 Phân tích sự biến động và cơ cấu tài sản 44
4.1.3 Phân tích bảng kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh 47
4.2 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cà phê Eapốk 49
4.2.1 Những thành tựu đạt được trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời gian qua 49
4.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế 51
4.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 52
PHẦN 5: KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
v
Trang 6PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch từ cơ cấu kinh tế nhà nướcsang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dựa trên nền tảng nền kinh tếtri thức và xu hướng mở cửa, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu Chính sự chuyển dịchnày đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc khối kinh tế tưnhân phát triển Song xu hướng này cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt racho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải
tự vận động, vươn lên vượt qua được những khó khăn, thách thức, tránh nguy cơ bịđào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường
Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương trường cầnphải nhanh chóng đổi mới, hoạt động có hiệu quả Các nhà quản lý phải nhanh chóngnắm bắt những tín hiệu của thị trường, tìm kiếm và sử dụng những yếu tố sản xuất hiệuquả với chi phí thấp nhất, đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm thị trường, huy động và sửdụng vốn một cách hợp lý nhất
Các doanh nghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xuhướng tác động của từng nhân tố đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Điều nàychỉ thực hiện được trên cơ sở phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Việc thườngxuyên phân tích tình hình hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệpnắm rõ thực trạng, từ đó nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu, những bất ổn một cáchsớm nhất để có phương án hành động phù hợp cho tương lai, đồng thời đề xuất nhữnggiải pháp hữu hiệu để ổn định và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng caochất lượng doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là thước đo cho
sự tăng trưởng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; đặc biệt trongnền kinh tế thị trường hiện nay thì vấn đề nâng cao hiệu quả SXKD lại càng có tầmquan trọng đặc biệt và phải được doanh nghiệp đưa vào mục tiêu hàng đầu để có thểđứng vững, ổn định và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Vì vậy, việc
Trang 7nghiên cứu tình trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tìm ra biện pháp nângcao hiệu quả SXKD là vấn đề rất quan trọng của mỗi doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em quyết định đi sâu nghiên
cứu đề tài: “Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV Cà Phê Eapốk”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động phân tích sản xuất kinh doanh
- Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH MTV CàPhê EaPốk
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công
ty TNHH MTV Cà Phê EaPốk
vii
Trang 8PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.1 Khái niệm, vai trò và nội dung của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích nhằm đánh giá,xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, những mục tiêu đặt ra, từ đó rút ra nhữngtồn tại, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục Quátrình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực tế đến tư duy trừu tượng, tức làviệc quan sát thực tế, thu nhập thông tin số liệu, xử lý phân tích các thông tin số liệu,tìm nguyên nhân, đến việc đề ra các định hướng hoạt động và các giải pháp thực hiệncác định hướng đó Quá trình phân tích cũng như kết luận rút ra từ phân tích môitrường hợp cụ thể nào cũng đều thể hiện tính khoa học và tính nghệ thuật Sự đúng đắncủa nó được xác nhận bằng chính thực tiễn Vì vậy, trong quá trình phân tích con ngờiphải nhận thức được thực tế khách quan với những quy luật của nó, phải có nhữnghiểu biết đầy đủ và có nghệ thuật trong kinh doanh để đề r các định hướng phù hợp vớithực tế khách quan và đạt được hiệu quả trong thực tế
Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình từsản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.Trong nền kinh tế thị tường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp chính là hiệuquả kinh doanh vì nó là điều kiện để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển, đạtđược lợi nhuận tối đa Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinhdoanh
2.1.1.2 Vai trò phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm một ví trí quan trọng trong quátrình hoạt động của doanh nghiệp Đó là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả màcác doanh nghiệp đã sử dụng từ trước tới nay Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấp cũ,phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phát huy đầy đủ tác dụng bởi các doanhnghiệp hoạt động trong sự đùm bọc che chở của Nhà nước Nhà nước quyết định từ
Trang 9khâu sản xuất, đảm bảo nguyên vật liệu, giá cả đến địa chỉ tiêu thụ sản phẩm Nếu hoạtđộng thua lỗ đã có Nhà nước lo, doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm vẫn ungdung tồn tại Trong điều kiện đó, kết quả sản xuất kinh doanh chưa được đánh giáđúng đắn, hiện tượng lời giả lỗ thật thường xuyên xảy ra
Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề đặt lênhàng đầu đối với mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh Có hiệu quả kinh doanhmới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh được với các doanh nghiệpkhác, vừa có điều kiện tích lũy và mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sốngcho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước Để làm được điều đó,doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến vàkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệptrong mối quan hệ với môi trường xung quanh và tìm mọi biện pháp để không ngừngnâng cao hiệu quả sản xuất hoạt động kinh doanh Những điều đó chứng tỏ rằng việctiến hành phân tích một cách toàn diện mọi hoạt động của doanh nghiệp là điều hết sứccần thiết và càng có vị trí quan trọng hơn khi chuyển sang nền kinh tế thị trường Phântích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh
mà còn là điểm khởi đầu của một hoạt động kinh doanh mới Kết quả phân tích củathời kỳ kinh doanh đã qua và dự đoán về điều kiện kinh doanh sắp tới là những căn cứquan trọng để doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược phát triển và phương án kinhdoanh hiệu quả Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ được tiến hành saumỗi kỳ kinh doanh mà còn phân tích trước khi tiến hành kinh doanh như phân tích các
dự án và tính khả thi, các kế hoạch và các bản thuyết minh, phân tích dự toán, phântích các luận chứng kinh tế kỹ thuật…
Chính hình thức phân tích này sẽ giúp các nhà đầu tư quyết định hướng đầu tư
và các dự án đầu tư Các nhà đầu tư cũng quan tâm đến việc điều hành hoạt động vàtính hiệu quả của công tác quản lý, đến khả năng thực hiện bổn phận trong việc vaymượn, nợ nần và các trách nhiệm khác Nói tóm lại, phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanh là điều hết sức quan trọng đối với mọi doanh nghiệp và các nhà đầu tư Nó gắnliền với hoạt động kinh doanh, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng, và chỉ rahướng phát triển của doanh nghiệp
ix
Trang 102.1.2 Nội dung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2.1 Nội dung
Trong phân tích, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế.Nội dung chủ yếu của phân tích là các chỉ tiêu kết quả kinh doanh như: doanh thu bánhàng, giá trị sản xuất, giá thành, lợi nhuận… Tuy nhiên, các chỉ tiêu kết quả kinhdoanh luôn được phân tích trong mối quan hệ với các điều kiện của quá trình kinhdoanh như: lao động, vật tư, tiền vốn Khi phân tích cần hiểu rõ ranh giới giữa chỉ tiêu
số lượng và chỉ tiêu chất lượng Tùy mục đích phân tích, cần sử dụng các loại chỉ tiêukhác nhau: chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu tương đối, chỉ tiêu bình quân Chỉ tiêu tuyệt đốidùng để đánh giá quy mô kết quả kinh doanh hay điều kiện kinh doanh Chỉ tiêu tươngđối dùng trong phân tích các mối quan hệ giữa các bộ phận, các quan hệ kết qủa, quan
hệ tỷ lệ và xu hướng…
Chỉ tiêu bình quân phản ánh trình độ phổ biến của các hiện tượng Phân tíchhoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanhthông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kếtquả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó Khi phân tích, kết quả sản xuất kinhdoanh biểu hiện thành các chỉ tiêu kinh tế dưới sự tác động của các nhân tố mới chỉ làquá trình định tính, cần phải lượng hóa các chỉ tiêu và nhân tố ở những trị số xác địnhvới độ biến động nhất định Để thực hiện được công việc cụ thể đó, cần nghiên cứukhái quát các phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2.2 Phương pháp trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Phương pháp luận Một môn khoa học ra đời bao giờ cũng có đối tượng nghiêncứu riêng và phương pháp nghiên cứu thích ứng với đặc điểm của đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh chính là quátrình hoạt động của doanh nghiệp Phương pháp luận của phân tích hoạt động sản xuấtkinh doanh là cách nhận thức đối với việc nghiên cứu quá trình hoạt động kinh doanhtrong mối quan hệ biện chứng với các sự kiện, các hiện tượng kinh tế bao quanh Cơ
sở phương pháp luận của phân tích này là phép duy vật biện chứng của Các Mác vàĂnghen
Trang 11Ngoài ra cơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh doanh còn là các môn học
về kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế học chuyên ngành Khi nghiên cứu một hiệntượng, một quá trình kinh tế nào đó cần nắm được những đặc trưng kinh tế chung nhất,đồng thời phải nắm được đặc điểm ngành của nơi mà đối tượng đó được hình thành vàphát triển
Phương pháp tính toán kỹ thuật của phân tích cùng với sự phát triển của nhậnthức các hiện tượng kinh tế, cũng như sự phát triển của các môn khoa học kinh tế vàtoán ứng dụng, hình thành nên các phương pháp tính toán kỹ thuật được sử dụng trongkhoa học phân tích kinh tế Để đạt được mục đích của phân tích, có thể sử dụng cácphương pháp phân tích khác nhau Mỗi phương pháp đều có thế mạnh và hạn chế của
nó, đòi hỏi phải có trình độ vận dụng một cách thành thạo mới đạt được mục đích đặt
ra Sau đây là một số phương pháp tính toán kỹ thuật thường dùng phân tích hoạt độngkinh doanh
Phương pháp chi tiết
Đây là phương pháp sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh.Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo các hướng khác nhau.Thông thường, trong phân tích phương pháp chi tiết được thực hiện theo những hướngsau: Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Các chỉ tiêu biểu hiện kết quả hoạtđộng kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận cấu thành Từng bộ phận biểu hiện chi tiết vềmột khía cạnh nhất định của kết quả kinh doanh Phân tích chi tiết các chỉ tiêu chophép đánh giá một cách chính xác, cụ thể kết quả kinh doanh đạt được Đây là biệnpháp được sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả hoạt động kinh doanh
Chi tiết theo thời gian: Kết quả sản xuất kinh doanh bao giờ cũng là kết quả củamột quá trình Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó trongtừng đơn vị thời gian thường không đồng đều Việc phân tích chi tiết theo thời giangiúp ta đánh giá được xu hướng, tốc độ phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanhqua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp có hiệu quả cho côngviệc kinh doanh
xi
Trang 12Chi tiết theo địa điểm: Kết quả sản xuất kinh doanh được thực hiện bởi cácphân xưởng, tổ, đội sản xuất hay các cửa hàng, trạm, trại, xí nghiệp trực thuộc doanhnghiệp
Phân tích chi tiết theo địa điểm, giúp đánh giá kết quả việc thực hiện hạch toánkinh tế nội bộ Thông qua các chỉ tiêu khoán khác nhau cho các bộ phận để đánh giámức khoán đã hợp lý chưa và thực hiện các mức khoán như thế nào Cũng thông quaviệc thực hiện mức khoán mà phát hiện các bộ phận tiên tiến hoặc lạc hậu trong việcthực hiện các mục tiêu kinh doanh, khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật tư,lao động, tiền vốn trong kinh doanh Chi tiết theo địa điểm còn được hiểu là theo từng
vị trí khác nhau trong tiêu thụ sản phẩm như theo từng vùng, theo từng địa phương,từng loại thị trường Toàn bộ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được tổng hợp từcác địa điểm trên
Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng lâu đời phổ biến nhất So sánhtrong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa cócùng nội dung, cùng tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động củacác chỉ tiêu Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra đượcnhững nét riêng của các hiện tượng được so sánh trên cơ sở đó đánh giá ưƣợc các mặtphát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả, để tìm ra các giải phápquản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể Vì vậy, để tiến hành so sánh bắt buộc phảigiải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện sosánh, mục tiêu so sánh Số gốc để so sánh tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích
mà ta xác định để so sánh và do đó có nhiều dạng so sánh khác nhau So sánh các sốliệu thực hiện với các số liệu định mức, kế hoạch, so trong phương án giúp ta đánh giámức độ biến động so với mục tiêu đề ra So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước( năm trước, quý trước, tháng trước) giúp ta nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăngtrưởng của hiện tượng So sánh số liệu của thời gian này với số liệu cùng kỳ của thờigian trước giúp ta nghiên cứu nhịp điệu thực hiện kinh doanh trong từng khoảng thờigian So sánh số liệu thực hiện với các thông số kinh tế kỹ thuật trung bình hoặc tiêntiến giúp ta đánh giá được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp So sánh số liệu của
Trang 13doanh nghiệp mình với doanh nghiệp tương đương, điển hình hoặc doanh nghiệpthuộc đối thủ cạnh tranh giúp ta đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp.
So sánh số liệu thực tế với mức hợp đồng đã ký, tổng nhu cầu… giúp ta biết được khảnăng đáp ứng nhu cầu của thị trường So sánh các thông số kinh tế kỹ thuật của cácphương án kinh tế khác nhau giúp ta lựa chọn được phương án tối ưu
Phương pháp liên hoàn (phương pháp số chênh lệch)
Một chỉ tiêu kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố Ví dụ chỉ tiêu doanh số bánhàng của một công ty ít nhất chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi hai yếu tố là khối lượng bánhàng và giá bán hàng hóa Cho nên thông qua phương pháp thay thế liên hoàn chophép các nhà phân tích nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêucần phân tích Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnhhưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếpcác nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố
đó thay đổi Sau đó so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu khichưa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố
đó Nguyên tắc sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn:
- Xác định đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng lên chỉ tiêu kinh tế phân tích và thểhiện mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích bằng một công thứcnhất định
- Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng trong công thức theo trình tự nhất định và chúý: Nhân tố lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thế sau
• Nhân tố khối lượng thay thế trước, nhân tố trọng lượng thay thế sau
• Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau
- Xác định ảnh hưởng của nhân tố nào thì lấy kết quả tính toán của bước trước đểtính mức độ ảnh hưởng và cố định các nhân tố còn lại
xiii
Trang 142.1.2.3 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
a Chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu là kết quả biểu hiện khối lượng hàng hóa tiêu thụ về mặt giá trị ( đơn
vị tiền tệ) Doanh thu là kết quả của một quá trình luân chuyển của sản phẩm hàng hóa
từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn Códoanh thu mới có vốn tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyểnvốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Qua doanh thu tích chất hữu ích của hảng hóatiêu thụ mới được xác định một cách hoàn toàn Có tiêu thụ hàng hóa sản phẩm mới códoanh thu, điều đó chứng tỏ năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện kết quảnghiên cứu thị trường…
Tổng doanh thu của doanh nghiệp bao gồm:
+Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh chính
+Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinhdoanh phụ
+Thu nhập từ các hoạt động liên doanh, liên két
+Thu nhập của các nghiệp vụ tài chính
Trong đó: D là tổng doanh thu của doanh nghiệp
Di là doanh thu của từng loại hoạt động kinh doanh
b Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng
dư do kết quả lao động của người lao động mang lại Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượngtổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Nó phản ứng đầy đủ cácmặt số lượng và chất lượng của doanh nghiệp, phản ánh kết quả được sử dụng các yếu
tố cơ bản của sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định… Lợi nhuận là nguồn hìnhthành lên các doanh nghiệp nhà nước, thông qua việc thu thuế, trên cơ sở đó giúp nhànước phát triển nền kinh tế xã hội Một bộ phận lợi nhuận khác được để lại doanh
Trang 15nghiệp để thành lập các quỹ tạo điều kiện sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống cán
bộ công nhân viên Lợi nhuận còn là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyếnkhích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở chính sách phân phối đúng đắn
Các bộ phận cấu thành lợi nhuận của doanh nghiệp
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kin doanh của doanh nghiệp phong phú và đadạng, nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận
+Lợi nhuận về hoạt đông sản xuất kinh doanh
+Lợi nhuận về hoạt động tài chính: Được xác định bằng khoản chênh lệch giữathu nhập và chi phí cho các hoạt động tài chính
+Lợi nhuận bất thường: Là chênh lệch giữa khoản thu, chi về thanh lý nhượngbán tài sản cố định, về phạt vi phạm hợp đồng…
c Chỉ tiêu Chi phí hoạt động kinh doanh
- Tổng chi phí
Chỉ tiêu tổng chi phí là chỉ tiêu tuyệt đối nói lên quy mô của chi phí Chỉ tiêunày phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh có liên quan đến sự tồn tại và hoạt động củadoanh nghiệp Tổng chi phí bao gồm chi phí giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chiphí cố định và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Các khoản mục chi phí chi tiết
Giá vốn hàng bán bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp
và chi phí sản xuất chung như chi phí khấu hao, chi phí dụng cụ sản xuất… Đây lànhững chi phí trực tiếp trong quá trình sản xuất, hình thành nên giá thành sản phẩm.Trong đó, chi phí nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp là những chi phí khả biến,còn chi phí sản xuất chung bao gồm cả chi phí khả biến và chi phí bất biến Tỷ trọnggiá vốn hàng bán cho biết trong 1 đồng doanh thu thì chi phí sản xuất trực tiếp ra sảnphẩm chiếm mấy phần Chỉ tiêu này càng bé chứng tỏ chi phí sản xuất trực tiếp thấp vàsản phẩm có khả năng đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Chi phí bán hàngphản ánh các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ baogồm chi phí đóng gói, vận chuyển, giới thiệu, bảo hành sản phẩm… Chi phí này bao
xv
Trang 16gồm các tiểu khoản: Chi phí nhân viên, Chi phí vật liệu bao bì, Chi phí dụng cụ đồdùng, Chi phí khấu hao tài sản cố định, Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí bằng tiềnkhác
Chỉ tiêu này cho biết để tạo 1 đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải chi baonhiêu cho việc bán hàng, đưa sản phẩm tới tay người mua Chỉ tiêu này càng bé chứng
tỏ doanh nghiệp quản lý hiệu quả các chi phí liên quan đến việc bán hàng Chi phíquản lý doanh nghiệp phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồmcác chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác liênquan đến hoạt động của doanh nghiệp Chi phí này bao gồm các tiểu khỏan mục sau:Chi phí nhân viên quản lý, Chi phí vật liệu quản lý, Chi phí đồ dùng văn phòng, Chiphí khấu hao tài sản cố định, Thuế, phí và lệ phí, Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí
dự phòng,Chi phí bằng tiền khác
d Chỉ tiêu tài sản và vốn hoạt động của doanh nghiệp
- Tài sản
Tài sản của doanh nghiệp là toàn bộ phương tiện vật chất và phi vật chất phục
vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời Việcphân tích tài sản của doanh nghiệp giúp đánh giá xem liệu việc sử dụng nguồn vốn đểphân bổ vào các loại tài sản của doanh nghiệp có cân bằng hay không Tài sản củadoanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản dài hạn
Trang 17Chỉ tiêu biến động nguồn vốn
Tỷ trọng vốni= Nguồn vốn i
Tổng nguồn vốn ×100 %
*Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động:
- Tốc độ (số vòng luân chuyển) chu chuyển TSLĐ:
L V=G V
Trong đó: LV là số lần chu chuyển TSLĐ
G là doanh thu thuần
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.3.1 Các nhân tố khách quan
a Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực
Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của cácnước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình hình phát triểnkinh tế của các nước trên thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào củadoanh nghiệp Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp Môi trường kinh tế ổn định cũng như chính trị trong khu vực ổnđịnh là cơ sở để các doanh nghiệp trong khu vực tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ví dụ như tình hìnhmất ổn định của các nước Đông Nam Á trong mấy năm vừa qua đã làm cho hiệu quả
xvii
Trang 18sản xuất của nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung hiệu quảsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu vực nói riêng bị giảm rất nhiều.
Xu hướng tự do hoá mậu dịch của các nước ASEAN và của thế giới đã ảnh hưởng tớihiệu quả sản xuất kinh doanh của các nước trong khu vực
b Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân
- Môi trường chính trị, luật pháp
Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộngcác hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp
Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quyphạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạtđộng của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gài, sản xuất bằng cách nào, báncho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật.Các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa
vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luậtpháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảođời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ) Có thể nói luật pháp lànhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do
đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp
- Môi trường văn hoá xã hội
Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán,tâm lý xã hội đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuấtkinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.Nếu không có tình trạng thất nghiệp, người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làmthì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do đó làm giảm hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại nếu tình trạng thất nghiệp làcao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm cho cầu tiêu
Trang 19dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổn định, do vậy lại làmgiảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ văn hoá ảnh hưởng tớikhả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và khả năng tiếp thu các kiến thứccần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xãhội nó ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm của các doanh nghiệp Nên nó ảnh hưởng trựctiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Môi trường kinh tế
Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân,tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người là các yếu tố tác động trực tiếptới cung cầu của từng doanh nghiệp Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao,các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sảnxuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhậpbình quân đầu người tăng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại
- Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng
Các điều kiện tự nhiên như : các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, thơitiết khí hậu, ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng,ảnh hưởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tớicung cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp trong vùng
Tình trạng môi trường, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xãhội về môi trường, đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất vàchất lượng sản phẩm Một môi trường trong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làm giảm chiphí kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho doanhnghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũngnhư sự phát triển của các doanh nghiệp Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thốngthông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia ảnh hưởngtới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng
xix
Trang 20vốn, khả năng giao dịch thanh toán của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn tớihiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ
Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoahọc kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cững như trong nước ảnh hưởngtới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanhnghiệp do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
c Nhân tố môi trường ngành
- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnhhưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giábán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp
- Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, cácngành nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều các doanhnghiệp khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu như không có sự cản trở
từ phía chính phủ Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành có mức doanh lợicao đều phải tạo ra cac hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng cách khai thác triệt đểcác lợi thế riêng có của doanh nghiệp, bằng cách định giá phù hợp (mức ngăn chặn sựgia nhập, mức giá này có thể làm giảm mức doanh lợi) và tăng cường mở rộng chiếmlĩnh thị trường Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Sản phẩm thay thế
Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, số lượngchất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ củacác sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả và tốc
độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Người cung ứng
Trang 21Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp được cung cấp chủ yếu bởi cácdoanh nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân Việc đảm bảo chất lượng,
số lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính chấtcủa các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và các hành vi của họ.Nếu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp là không có sự thay thế và do các nhà độcquyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vào cácnhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp phụ thuộc vàocác nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào sẽ cao hơn bình thường nên sẽlàm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Còn nếu các yếu tố đầu vàocủa doanh nghiệp là sẵn có và có thể chuyển đổi thì việc đảm bảo về số lượng, chấtlượng cũng như hạ chi phí về các yếu tố đầu vào là dễ dàng và không bị phụ thuộc vàongười cung ứng thì sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.1.3.2 Các nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp)
a Bộ máy quản trị doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanhnghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bộmáy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau :
- Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp và xây dựng cho doanhnghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xây dựng chodoanh nghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xây dựngđược một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp hợp lý (phù hợp với môi
xxi
Trang 22trường kinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) sẽ là cơ sở là định hướngtốt để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạchhoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triểndoanh nghiệp đã xây dựng
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuấtkinh doanh đã đề ra
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên
Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanhnghiệp, ta có thể khẳng định rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tớihiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu bộ máy quản trị được tổ chức với
cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linhhoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành động hợp
lý, với một đội ngũ quản trị viên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảocho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Nếu bộmáy quản trị doanh nghiệp được tổ chức hoạt động không hợp lý (quá cồng kềnh hoặcquá đơn giản), chức năng nhiệm vụ chồng chéo và không rõ ràng hoặc là phải kiểmnhiệm quá nhiều, sự phối hợp trong hoạt động không chặt chẽ, các quản trị viên thìthiếu năng lực và tinh thần trách nhiệm sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp không cao
b Lao động tiền lương
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạtđộng, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ,năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả cácgiai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất,chất lượng sản phảm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trựctiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra công tác tổ chứcphải hiệp lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữa các cá nhân trong doanhnghiệp, sử dụng người đúng việc sao chi phát huy tốt nhất năng lực sở trường củangười lao động là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tổ chức lao động của
Trang 23doanh nghiệp nhằm đưa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao.Như vậy nếu ta coi chất lượng lao động (con người phù hợp trong kinh doanh) là điềukiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công tác tổ chức lao động hợp lý là điềukiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả Công tác tổ chức
bố trí sử dụng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, phương án kinhdoanh…đã đề ra Tuy nhiên công tác tổ chức lao động của bất kỳ một doanh nghiệpnào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc chung và sử dụng đúng người đúng việc, quyềnlợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho có thể thực hiện nhanh nhất, tốt nhất các nhiệm vụđược giao, đồng thời phải phát huy được tính độc lập, sáng tạo của người lao động cónhư vậy sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Bên cạnh lao động thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnhhưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương làmột bộ phận cấu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nócòn tác động tói tâm lý người lao động trong doanh nghiệp Nếu tiền lương cao thì chiphí sản xuất kinh doanh sẽ tăng do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhưnglại tác động tới tính thần và trách nhiệm người lao động cao hơn do đó làm tăng năngsuất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nên làm tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh Còn nếu mà mức lương thấp thì ngược lại Cho nên doanh nghiệp cần chú ý tớicác chính sách tiền lương, chính sách phân phối thu nhập, các biện pháp khuyến khíchsao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi ích của người lao động và lợi ích của doanh nghiệp
c Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ổn định mà còngiúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiêntiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính của doanh nghiệp yếu kém thì doanh nghiệpkhông những không đảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp diễn ra bình thường mà còn không có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, áp
xxiii
Trang 24dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được năng suất và chấtlượng sản phẩm Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tíncủa doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tíncủa doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh tới tốc độ tiêu thụ
và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phíbăng cách chủ động khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào Vì vậy tìnhhình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa chính doanh nghiệp đó
d Đặc tính của sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm
* Đặc tính của sản phẩm
Ngày nay chất lượng của sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọngcủa các doanh nghiệp trên thị trường, vì chất lượng của sản phẩm nó thoả mãn nhu cầucủa khách hàng về sản phẩm, chất lượng sản phẩm càng cao sẽ đáp ứng được nhu cầungày càng tăng của người tiêu dùng tốt hơn Chất lượng sản phẩm luôn luôn là yếu tốsống còn của mỗi doanh nghiệp, khi chất lượng sản phẩm không đáp ứng được nhữngyêu cầu của khách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang tiêu dùng các sản phẩmkhác cùng loại Chất lượng của sản phẩm góp phần tạo nên uy tín danh tiếng củadoanh nghiệp trên thị trường
Những đặc tính mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như : Mẫu mã, bao bì,nhãn hiệu…trước đây không được coi trọng nhưng ngày nay nó đã trở thành nhữngyếu tố cạnh tranh quan trọng không thể thiếu được Thực tế cho thấy, khách hàngthường lựa chọn các sản phẩm theo trực giác, vì vậy những loại hàng hoá có mẫu mãbao bì nhãn hiệu đẹp và gợi cảm…luôn giành được ưu thế hơn so với các hàng hoákhác cùng loại
Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp góp phần rất lớn tới việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụsản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rấtlớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
* Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Trang 25Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sản xuất kinh doanh.Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là điều quan trọngnhất Tốc độ tiêu thụ nó quyết định tốc độ sản xuất và nhịp độ cung ứng nguyên vậtliệu Cho nên nếu doanh nghiệp tổ chức được mạng lưới tiêu thụ sản phẩm phù hợpvới thị trường và các chính sách tiêu thụ hợp lý khuyến khích người tiêu dùng sẽ giúpcho doanh nghiệp mở rộng và chiếm lĩnh được thị trường, tăng sức cạnh tranh củadoanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăngvòng quay của vốn, góp phần giữ vững và đảy nhanh nhịp độ sản xuất cũng như cungứng các yếu tố đầu vào nên góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
e Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng và không thểthiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Số lượng, chủng loại, cơcấu, chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyênvật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất vàchất lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp công nghiệp thườngchiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩm cho nên việc
sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu đồng nghĩavới việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng một lượng nguyên vật liệu
Bên cạnh đó, chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng ảnh hưởngrất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu công tác tổ chức đảmbảo nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời và đồng bộđúng số lượng, chất lượng, chủng loại các loại nguyên vật liệu cần thiết theo yêu cầucủa sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tình trạng thiếu hay là ứ đọng nguyên vậtliệu, đồng thời thực hiện việc tối thiểu hoá chi phí kinh doanh sử dụng của nguyên vậtliệu thì không đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường
xxv
Trang 26mà còn góp phần rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
f Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quantrọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng quantrọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất đem lại sứcmạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản Cơ sở vật chất
dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tàu sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vaitrò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh củadoanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi…Cơ sở vật chất kỹthuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần đem lạihiệu quả cao bất nhiêu Điều này thấy khá rõ nếu một doanh nghiệp có hệ thống nhàxưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợp lý, nằm trong khu vực có mật độdân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của người dân cao…và thuận lợi về giaothông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vô hình rất lớn đó là lợi thế kinh doanhđảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởngtới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phínguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn có công nghệ sản xuất tiên tiến vàhiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng caonăng suất và chất lượng sản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất của doanhnghiệp thấp kém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năngsuất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu
g Môi trường làm việc trong doanh nghiệp
- Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp
Môi trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng củatừng doanh nghiệp Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ, ý thứctrách nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiện công việc Môi trường vănhoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng đội ngũ lao động
Trang 27và các yếu tố khác của doanh nghiệp Trong kinh doanh hiện đại, rất nhiều doanhnghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh rất quan tâm chú ý và đề cao môitrường văn hoá của doanh nghiệp, vì ở đó có sự kết hợp giữa văn hoá các dân tộc vàcác nước khác nhau Những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh thường lànhững doanh nghiệp chú trọng xây dựng, tạo ra môi trường văn hoá riêng biệt kháchvới các doanh nghiệp khác Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn chocác doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục tiêuchiến lược và các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo thuậnlợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanhnghiệp Cho nên hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpphụ thuộc rất lớn vào môi trường văn hoá trong doanh nghiệp.
* Các yếu tố mang tính chất vật lý và hoá học trong doanh nghiệp
Các yếu tố không khí, không gian, ánh sáng, độ ẩm, độ ổn, các hoá chất gây độchại là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian lao động, tới tinh thần và sứckhoẻ của lao động do đó nó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động của doanhnghiệp, đồng thời nó còn ảnh hưởng tới độ bền của máy móc thiết bị, tới chất lượngsản phẩm Vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
* Môi trường thông tin:
Hệ thống trao đổi các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng lớn hơn baogồm tất cả các thông tin có liên quan đến từng bộ phận, từng phòng ban, từng ngườilao động trong doanh nghiệp và các thông tin khác Để thực hiện các hoạt động sảnxuất kinh doanh thì giữa các bộ phận, các phòng ban cũng như những ngưòi lao độngtrong doanh nghiệp luôn có mối quan hệ ràng buộc đòi hỏi phải giao tiếp, phải liên lạc
và trao đổi với nhau các thông tin cần thiết Do đó mà hiệu quả các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thống trao đổi thông tin củadoanh nghiệp Việc hình thành qúa trình chuyển thông tin từ người nàu sang ngườikhác, từ bộ phận này sang bộ phận khác tạo sự phối hợp trong công việc, sự hiểu biếtlẫn nhau, bổ sung những kinh nghiệm, những kiến thức và sự am hiểu về mọi mặt chonhau một cách thuận lợi nhanh chóng và chính xác là điều kiện cần thiết để doanhnghiệp thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
xxvii
Trang 28- Phương pháp tính toán của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh tế được xác định bởi kết quả đầu ra và chi phí sử dụng các yếu tốđầu vào, hai đại lượng này trên thực tế đều rất khó xác định được một cách chính xác,
nó phụ thuộc vào hệ thống tính toán và phương pháp tính toán trong doanh nghiệp.Mỗi doanh nghiệp đều có một phương pháp, một cách tính toán khác nhau do đó màtính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp cũng phụ thuộc rấtnhiều vào phương pháp túnh toán trong doanh nghiệp đó
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cà phê tại việt nam
Nền kinh tế việt nam đang trên đà phát triển cùng với quá trình hội nhập mở cửacùng với thế giới tạo ra sự cạnh tranh về mọi mặt ngày càng gay gắt và quyết liệt, nênhiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đòi hỏi phải đề cao để có thể tồn tại
và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay Đứng trước những thửthách trên các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi phù hợp với các quyluật của nền kinh tế, phù hợp với điều kiện hoạt động của mỗi doanh nghiệp Từ đó,vạch ra cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp và hiệu quả nhất để áp dụng chodoanh nghiệp mình, trong đó chính sách hoạt động sản xuất đóng vai trò quan trọngquyết định cho sự thành công và phát triển của doanh nghiệp…
Các doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân đều chú trọng trong việcphát triển và nâng cao các hoạt động sản xuất kinh doanh lên để có một nền kinh tếvững chắc
2.2.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các công ty cà phê tại Đắk Lắk
Các công ty cà phê ở Đắk lắk nói chung, công ty Cà phê EaPôk nói riêng Để cóđược một sản lượng cà phê lớn trong nước Công ty Cà phê Eapôk là một trong nhữngcông ty thuộc tỉnh Đắk lăk đã cố gắng trong việc sản xuất và chế biến một cách hợp lý.Tại các công ty cà phê tại Đắk lăk, một số doanh nghiệp lớn đã không ngừng cãi cách
từ các cơ sở vật chất đến nguồn nhân lực để hoạt động sản xuất tốt đẹp và đạt đượchiệu quả cao trong sản xuất
Trang 29Công ty hoạt động kinh doanh trên các chức năng ngành nghề hiện có: sản xuất,thu mua, chế biến cà phê và được Nhà Nước cho phép trực tiếp xuất khẩu, tự tìm kiếmkhách hàng trong và ngoài nước để tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cho doanhnghiệp và đảm bảo đúng pháp luật Những năm gần đây Công ty đã đạt được nhiềuthành tựu to lớn trong việc chế biến cà phê đế xuất khẩu sang nước ngoài, hầu hết vớisản phẩm của Công ty được rất nhiều nước trên thế giới tiêu thụ.
Công ty kí kết những hợp đồng ủy thác xuất khẩu hay các hợp đồng liên doanh,liên kết với các đơn vị nước ngoài, những mặt hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu củaCông ty đều có quyền tìm đối tác hoặc bán hàng tiêu thụ
Công ty còn không ngừng góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước vàđẩy mạnh xuất khẩu, đảm bảo cuộc sống cho công nhân viên và công nhân địaphương
xxix