Mệnh đề này đúng Hoạt động 4: Điều kiện cần, điều kiện đủ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 6: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau a/ Nếu hai tam g
Trang 1Tuần: 01 Ngày soạn: 06/08/2012
ÔN TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI - HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I Mục tiêu:
Thông qua bài học này học sinh cần:
1 Về kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về phương trình bậc hai, hệ phương trình
- Nhắc lại cách giải phương trình bậc hai, hệ phương trình
2 Về kỹ năng:
- Giải thành thạo phương trình bậc hai và hệ phương trình
- Biết cách giải và biện luận nghiệm phương trình bậc hai
- Biết cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
3 Về tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic,…
4 Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán
chính xác
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Giáo án, bài tập, …
- HS: Đọc và xem lại bài trước khi đến lớp,…
III Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm
IV Tiến trình bài học: Bài học tiến hành trong 2 tiết
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Giải các phương trình sau
a/ x2 – 3x + 1 = 0
b/ x2 + 5x + 10 = 0
Do > 0 nên phương trình có hai nghiệm:
Vậy pt có hai nghiệm:
b/
Do < 0 nên phương trình vô nghiệmVậy nghiệm của phương trình là: S =
Trang 2c/ x2 – 6x + 9 = 0 c/
Do = 0 nên phương trình có nghiệm kép:
Vậy nghiệm của phương trình là:
Hoạt động 2: Giải và biện luận phương trình – Hệ thức Viét
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a/ 2x2 + kx – k2 = 0 có hai nghiệm phân biệt?
Phương trình có nghiệm kép khi = 0
c/ ’ = 92 – 5.k = 81 – 5kPhương trình vô nghiệm khi ’ < 0 81 – 5k < 0
Bài 3
Vậy chúng là nghiệm của phương trình bậc hai:
Hoạt động 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 4: Giải các phương trình sau:
Vậy (2) có nghiệm: S = {-2 ; 2}
Trang 3c/ (3) c/ Điều kiện: x 1
(3)
2 = x2 – 1 x2 = 1 x = 1 (loại)Vậy phương trình vô nghiệm
Tiết 2 Hoạt động 4: Giải hệ phương trình
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 5: Giải các hệ phương trình sau
Vậy với , thì hệ có nghiệm (2 ; 5)
Hoạt động 5: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 6: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều
dài lớn hơn chiều rộng 5m, diện tích bằng 150m2
Tìm kích thước của mảnh vườn?
Gọi x (m) là chiều dài của mảnh vườn (x > 0)Chiều rộng của mảnh vườn là: x – 5
Theo đề bài ta có phương trình: x(x – 5) = 150Giải ra ta được: x1 = -10 (loại), x2 = 15 (nhận)Chiều dài của mảnh vườn là: 15m
Chiều rộng của mảnh vườn là: 15 – 5 = 10m
Củng cố - Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập
Trang 43 Một ca nô đi từ bến A đến bến B cách nhau 60km Cả đi và về mất 12,5 giờ Biết vận tốc dòng
nước là 2km/h Tính vận tốc thực của ca nô?
Trang 5
- -Tuần: 02 Ngày soạn: 12/08/2012
BÀI TẬP VỀ MỆNH ĐỀ
I Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1 Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa
biến, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
2 Về kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức cơ bản đã học vào giải toán, xét được tính đúng sai của
mệnh đề, suy ra được mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đềdưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, sử dụng các ký hiệu để viết cácmệnh đề và ngược lại
3 Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính
Hoạt động 1: Xét tính đúng – sai của mệnh đề
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Hãy xét tính đúng – sai của các mệnh đề
e/ Nếu a là số nguyên tố thì a3 là số nguyên tố
f/ a chia hết cho 4 khi và chỉ khi a chia hết cho 2
Bài 2: Cho mệnh đề chứa biến P(n): “2n + 3 là
Bài 2
a/ Khi n = 3 thì P(3) = 2.3 + 3 = 9 chia hết cho 3
mệnh đề đúngb/ Khi n = 4 thì P(4) = 2.4 + 3 = 11 không chiahết cho 3 mệnh đề sai
c/ Khi n = 5 thì P(5) = 2.5 + 3 = 13 không chiahết cho 3 mệnh đề sai
Trang 6d/ Khi n = 6 thì P(6) = 2.6 + 3 = 21 chia hết cho
b/ Q: “Tam giác ABC đã cho là tam giác cân”
c/ R: “13 có thể biểu diễn thành tổng của hai số
Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 5: Cho hai mệnh đề:
P: “Tam giác ABC vuông tại A”
Q: “Trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC”
a/ Phát biểu mệnh đề P Q và cho biết mệnh đề
này đúng hay sai?
b/ Phát biểu mệnh đề P Q và cho biết mệnh đề
này đúng hay sai?
a/ Nếu tam giác ABC vuông tại A thì trung tuyến
AM bằng nửa cạnh BC Mệnh đề này đúngb/ Tam giác ABC vuông tại A nếu và chỉ nếu
AM bằng nửa cạnh BC Mệnh đề này đúng
Hoạt động 4: Điều kiện cần, điều kiện đủ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 6: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát
biểu định lí sau
a/ Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng
dạng
b/ Nếu một hình thang có hai đường chép bằng
nhau thì nó là hình thang cân
Bài 7: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” để phát
biểu định lí sau
Nếu một số nguyên dương lẻ được biểu diễn
thành tổng của hai số chính phương thì số đó
phải có dạng 4k + 1 (k )
Bài 6
a/ Điều kiện đủ để hai tam giác đồng dạng làchúng bằng nhau
b/ Để một hình thang là hình thang cân, điều kiện
đủ là hai đường chéo của nó bằng nhau
Bài 7
Để một số nguyên dương lẻ biểu diễn thành tổngcủa hai số chính phương điều kiện cần là số đó
có dạng 4k + 1
Củng cố toàn bài và hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải
Trang 7- Đọc và soạn trước bài mới: Tập hợp
Trang 8
- -Tuần: 02 Ngày soạn: 12/08/2012
BÀI TẬP VỀ VECTƠ
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Giúp học sinh là một vectơ và các yếu tố xác định một vectơ
- Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau
2 Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng
phương pháp vectơ trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ
3 Về thái độ: Rèn luyện tính chẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh
4 Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh
II Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị sẵn một số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh
- HS: ôn lại kiến thức đã học về vectơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên
cạnh BC Có thể xác định được bao nhiêu vectơ
(khác vectơ không) từ 4 điểm A, B, C, M
(Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Nhận xét phần trả lời của học sinh
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định nghĩa
vectơ (khác vectơ không) là một đoạn thẳng có
Hoạt động 2: Chứng minh hai vectơ bằng nhau
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 3: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là
trung điểm của BC, CA, AB Chứng minh: Cách 1: Vì EF là đường trung bình của tam giác
ABC nên và AF // BC Do đó tứ giácEFDC là hình bình hành, nên:
Trang 9Cách 2: tứ giác FECD là hình bình hành vì có
cặp cạnh đối song song Suy ra
Hoạt động 3: Vectơ cùng phương, cùng hướng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 4: Cho điểm A và vectơ khác Tìm
điểm M sao cho:
a/ cùng phương với
b/ cùng hướng với
Bài 5: Cho tam giác ABC Các điểm M và N lần
lượt là trung điểm các cạnh AB, AC So sánh độ
dài của hai vectơ Vì sao có thể nói
hai vectơ này cùng phương?
Cụ thể, đó là nửa đường thẳng có chứa điểm Esao cho và cùng hướng
Bài 5
Vì MN // BC nên cùng phương
Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau
- Nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng
Trang 10
- -Tuần: 03 Ngày soạn: 17/08/2012
TẬP HỢP – CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Củng cố khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau
- Củng cố các phép toán giao cảu hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tậpcon
- Biết dùng biểu đồ Ven để biễu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp
3 Về thái độ: Rèn luyện tính chẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh
4 Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh
II Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị sẵn một số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh
- HS: ôn lại kiến thức đã học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
b B = {x N / x là số nguyên
tố và x < 26}
Bài 2 Tìm tính chất đặc trưng
xác định các phần tử của tậphợp:
Trang 11a A = {x N / 2x và 1 ≤ x ≤5}
x là bội của 3 x BVậy A B
Bài 4 Cho A = {x N / x làước thực sự của 4}; B = {x N/ 0 < x < 3} Chứng minh: A =B
Tiết 6
Hoạt động 3: Thực hiện các phép toán trên hai tập hợp cho trước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 4: Chứng minh một số tính chất liên quan đến tập hợp và các phép tính trên tập hợp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Trang 12- Chứng minh rằng: Với A, B, C là các tập hợp (A \ B) \ C A \ C
- Xem trước bài: Tổng và hiệu hai vectơ
Trang 13
- -Tuần: 05 Ngày soạn: 25/08/2012
TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Củng cố cách xác định tổng của hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và cáctính chất của phép công vectơ: Giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ – không
- Củng cố cách xác định hiệu của hai vectơ, định nghĩa hiệu của hai vectơ, quy tắc ba điểm,
và các tính chất của phép trừ vectơ: Tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm của tam giác
- Biết được
2 Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc ba điểm, tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm để
giải bài tập
3 Về thái độ: Rèn luyện tính chẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh
4 Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic cho học sinh
II.Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị sẵn một số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh
- HS: ôn lại kiến thức đã học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
2 Thực hiện các phép biến đổi
theo một trong các hướng sau:
- Biến đổi vế này thành vế kia
của đẳng thức (thông thường là
Trang 14Mặt khác, MAE MBINên
Suy ra:
Tương tự: NAF NCINên
Từ đó suy ra:
Bài 2 Cho 2 điểm AB, M là
điểm trên đường thẳng AB sao
minh rằng với điểm O bất kì, tacó:
Bài 3 Cho ABC Trên cạnh
AB, AC lấy điểm M, N sao cho
, Hai đườngthẳng CM và BN cắt nhau tại I
Tiết 8
Hoạt động 2: Sử dụng quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm để chứng minh đẳng thức vectơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
2 Thực hiện các phép biến đổi
theo một trong các hướng sau:
- Biến đổi vế này thành vế kia
của đẳng thức (thông thường là
Bài 4 Cho ABC và G là trọng
tâm ABC
a Chứng minh rằng:
b Tìm tập hợp điểm M sao cho
Trang 15đổi rút gọn để đưa về vế đơn
Bài 5 Cho ABC Gọi M là
trung điểm AB và N là điểmtrên cạnh AC sao cho NC =2NA Gọi K là trung điểm MN
Trang 16- -Tuần: 06 Ngày soạn: 07/09/2012
HÀM SỐ
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Củng cố được khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.
2 Về kỹ năng: Biết tìm tập xác định của các hàm số đơn giản.
3 Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính
xác, biết quy lạ về quen
II Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, phiếu học tập( các câu hỏi của các hoạt động trong SGK)
- HS : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
III Phương pháp dạy học:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy học:
có điều kiệnv(x) > 0
a Biểu thức cónghĩa khi: x2 – 3x + 2 ≠ 0
x ≠ 1 và x ≠ 2Tập xác định là: D = R \ {1 ; 2}
b Biểu thức –x2 + 5x – 3 cónghĩa với mọi x R
Trang 17khi 1 – x > 0 x < 1Tập xác định là: D = (- ; 1)
e Biểu thức có nghĩakhi
Tập xác định D = [0 ; +) \ {1}
Hoạt động 2: Xác định điểm M(a ; b) thuộc (không thuộc) đồ thị (C) của hàm số y = f(x)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 3: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên (a ; b)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
a và x1 ≠ x2 Bài 3 Khảo sát sự biến thiên
của các hàm số trên các khoảng
đã chỉ ra
a y = x2 + 4x – 2 trên (- ; -2);(-2 ; +)
b trên (- ; -1); (-1 ;+)
Trang 18(a; b)
Trên (- ; -2) ta có
Do đó, hàm số nghịch biếnTrên (-2 ; +) ta có
Trang 19= 3x4 – 4x2 + 3 = f(x)Suy ra, hàm số chẵn
Trang 20Tuần: 07 Ngày soạn: 14/09/2012
- Biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số;
- Biết điều kiện để hai vectơ cùng phương
2 Về kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc ba điểm, tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm vào giải đượccác bài tập
- Xác định được vectơ khi cho trước số k và vectơ ;
- Diễn đạt được bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâmcủa tam giác, và vận dụng để giải một số bài toán
3 Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính
xác, biết quy lạ về quen
II Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, phiếu học tập
- HS : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
III Phương pháp dạy học:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Phương pháp:
Dùng định nghĩa tổng của hai
vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc
a Tìm tổng của hai vectơ
và , và , và
Trang 21Vì , ta có:
,với E là đỉnh của hình bìnhhành AMED
b Vì tứ giác AMCN là hìnhbình hành nên ta có:
Vì tứ giác ABCD là hình bìnhhành nên
Vậy
Hoạt động 2: Tính độ dài của
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 3: Phân tích (biểu thị) một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
hai đỉnh O, C và hai cạnh OA’ Vì tứ giác AEDF là hình bình
Bài 3 Cho tam giác ABC có
trọng tâm G Cho các điểm D,
E, F lần lượt là trung điểm củacác cạnh BC, CA, AB và I làgiao điểm của AD và EF Đặt
, Hãy phân tíchcác vectơ , ,
Trang 22và OB’ lần lượt nằm trên hai
Vậy
theo hai vectơ
Hoạt động 4: Hai đường thẳng song song
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Từ đó suy ra M không thuộcđường thẳng AC và MN // AC
Bài 4 Cho tam giác ABC Hai
điểm M, N được xác định bởi
Chứngminh MN // AC
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã sửa
- Làm bài tập SBT
Trang 23
- -Tuần: 08 Ngày soạn: 20/09/2012
HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Củng cố được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số Biết được đồ thị hàm số nhận trục Oy là trục đối xứng
- Nắm được đặc điểm (hình dạng, đỉnh, trục đối xứng) của hàm số bậc 2 và chiều biến thiêncủa nó
2 Về kỹ năng:
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất
- Vẽ được đồ thị y = b và
- Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước
- Vẽ được bảng biến thiên, đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài toán đơn giảnnhư: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố
3 Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính
xác, biết quy lạ về quen
II Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, phiếu học tập
- HS : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
III Phương pháp dạy học:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
A(-3 ; 1) (d) nên: 1 = -3a + bB(2 ; -4) (d) nên: -4 = 2a + b
Ta được:
Vậy đường thẳng cần tìm là:
(d): y = -x – 2
Bài 1 Tìm phương trình đường
thẳng (d) đi qua hai điểm A(-3 ;1) và B(2 ; -4)
Trang 24Bài 2.
Phương trình đường thẳng (d)
có dạng: y = -2x + bM(-3 ; 2) (d) nên:
2 = (-2) (-3) + b b = -4Vậy (d): y = -2x + 1
Bài 2 Tìm phương trình đường
thẳng (d) song song với đườngthẳng (): y = -2x + 1, biết rằng(d) đi qua M(-3 ; 2)
C(5 ; 0) (P) nên: 0 = 25a + 5b+ c
Ta có hệ:
Vậy (P):
Bài 4 Xác định parabol (P) đi
qua 3 điểm A(-1 ; 0), B(0 ; 3),C(5 ; 0)
Hoạt động 4: Vẽ đồ thị hàm số dạng hàm bậc hai có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Trang 25Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Đặc biệt:
Vẽ parabol (P): y = ax2 + bx + c
Giữ nguyên phần (P) trên Ox
Lấy đối xứng phần (P) dưới Ox
qua Oy
Ta có:
Đồ thị gồm hai nhánh parabolđối xứng qua Oy (hàm chẵn)
Trang 26Tuần: 09 Ngày soạn: 28/09/2012
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
- Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước
- Vẽ được bảng biến thiên, đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài toán đơn giảnnhư: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố
3 Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính
xác, biết quy lạ về quen
II Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, phiếu học tập
- HS : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
III Phương pháp dạy học:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
a Đi qua hai điểm A(1 ; -2) vàB(2 ; 3)
b Có trục đối xứng là đườngthẳng x = 2 và cắt trục hoành tạiđiểm M(3 ; 0)
Trang 27M(3 ; 0) nên: 0 = 9a – 12 + cVậy hàm số cần tìm là:
Hoạt động 2: Biện luận số nghiệm phương trình bằng đồ thị
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Số nghiệm của phương trình
f(x) = M bằng số giao điểm của
Bài 2 Cho hàm số y = 2x2 – 2x
a Khảo sát và vẽ đồ thị (P)
b Dựa vào đồ thị (P), biện luậntheo m số nghiệm của phươngtrình 2x2 – 2x + 1 – m = 0
Số nghiệm của phương trình là
số giao điểm của (P) và đườngthẳng (d): y = m – 1
- Khi phương trình có hai nghiệm phânbiệt
- Khiphương trình có một nghiệm
Trang 28- Khi phương trình vô nghiệm
b Tìm m để đường thẳng y = mcắt hai đồ thị (P1) và (P2)
c Từ đồ thị (P1), hãy vẽ đồ thị(P):
Trang 29c là hàm sốchẵn nên đồ thị đối xứng nhauqua Oy
Ta có:
Khi x ≥ 0 thì nên đồ thị(P) trùng với phần đồ thị (P1) gọi
là (P0)Lấy (P’0) đối xứng với (P0) qua
Trang 30- -Tuần: 10 Ngày soạn: 05/10/2012
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa đồ của vectơ và của điểm trên trục;
- Biết độ dài đại số của vectơ trên trục;
- Hiểu được tọa độ của vectơ và của điểm trên hệ trục tọa độ;
2 Về kỹ năng:
- Xác định được tọa độ của điểm, của vectơ trên trục
- Tính được độ dài đại số của 1 vectơ khi biết tọa độ 2 điểm đầu mút của nó;
3 Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính
xác, biết quy lạ về quen
II Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, phiếu học tập
- HS: Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
III Phương pháp dạy học:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Phương pháp:
Căn cứ vào định nghĩa tọa độ
của điểm và độ dài đại số của
vectơ
- Điểm M có tọa độ a
với O là điểm gốc
- Vectơ có độ dài đại số là
- Nếu M và N có tọa độ lần lượt
Hoạt động 2: Xác định tọa độ của vectơ và của một điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Phương pháp:
Căn cứ vào định nghĩa tọa độ
của một vectơ và tọa độ của
một điểm trên mặt phẳng tọa độ
Bài 2 Bài 2 Cho hình bình hành
ABCD có AD = 4 và chiều caoứng với cạnh AD bằng 3, góc
Trang 31- Để tìm tọa độ của vectơ ta
làm như sau:
Vẽ vectơ
Gọi hai điểm M1 và M2 lần lượt
là hình chiếu vuông góc của M
trên Ox và Oy Khi đó:
- Để tìm tọa độ của điểm A ta
tìm tọa độ của vectơ Như
vậy A có tọa độ là (x ; y) trong
Bài 3 Cho hình bình hành
ABCD có A(-1 ; 3), B(2 ; 4),C(0 ; 1) Tìm tọa độ đỉnh D
Trang 32- -Tuần: 10 Ngày soạn: 05/10/2012
- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng
- Hàm số y = ax + b Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax + b
- Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c Các khoảng đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số
y = ax2 + bx + c
2 Về kỹ năng: Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về tìm tập xác định
của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b Xét chiều biến thiên và
vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c
3 Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính
xác, biết quy lạ về quen
II Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, phiếu học tập
- HS: Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
III Phương pháp dạy học:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Trang 33có điều kiệnv(x) > 0
b Tập xác định:
x D thì –x D và
Vậy hàm số đã cho là hàmkhông chẵn, không lẻ
- Giao với Oy: A(0 ; c)
- Giao với Ox (nếu có): (Giải
Trang 34Gọi (Co) là phần đồ thị
nằm phía trêntrục Ox
Gọi (C’o) đối xứng với đồ thị
nằm dưới Oxqua Ox
Suy ra: đồ thị của
là (C’) =(Co) (C’o)
có 4nghiệm phân biệt thị đườngthẳng y = m cắt (C’) tại 4 điểmphân biệt
Suy ra:
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã sửa
- Học bài, chuẩn bị kiểm tra
Trang 35
- -Tuần: 11 Ngày soạn: 10/10/2012
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT – BẬC HAI
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Biết giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0
- Biết giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: Phương trình có ẩn ở mẫu số,phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa
về phương trình tích
2 Về kỹ năng:
- Giải và biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai
- Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: Phương trình có ẩn ở mẫu số,phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa
về phương trình tích
- Biết vận dụng định lí Vi-et vào việc xét dấu nghiệm của phương trình bậc hai
- Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lậpphương trình
- Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi
- Biết quy lạ về quen
II Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, phiếu học tập
- HS: Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
III Phương pháp dạy học:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Trang 36- Biến đổi phương trình về dạng
nghiệm đúng với mọi
Nếu b ≠ 0 thì phương trình vô
nghiệm
- Kết luận
đó:
Nếu m – 3 = 0 m = 3 Khiđó: (*) 0x = -5
Vậy phương trình vô nghiệmKết luận:
Với m ≠ 3, phương trình có 1nghiệm duy nhất
Với m = 3, phương trình vônghiệm
Hoạt động 2: Giải và biện luận phương trình ax 2 + bx + c = 0
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
, khi đó phương trình
có 2 nghiệm Nếu ’ = 0 2m – 1 = 0
, khi đó phương trình
có nghiệm kép x = m hay Nếu ’ < 0 2m – 1 < 0
, khi đó phương trình
vô nghiệmKết luận:
Với , phương trình có 2nghiệm
Với , phương trình cónghiệm kép
Với , phương trình vônghiệm
Bài 2 Giải và biện luận phương
trình: x2 – 2mx + m2 – 2m + 1 =0
Tiết 20 Hoạt động 3: Phương trình quy về dạng ax + b
Trang 37Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Đối với phương trình chứa
dấu trị tuyệt đối
Mở dấu trị tuyệt đối và đưa về
Trang 38Chú ý: đối với các phương trình
chứa căn thức thì trước khi biến
đổi ta nên đặt điều kiện cho các
- Giải và biện luận (2)Với m = -2, phương trình (2) vônghiệm
Với m ≠ -2, phương trình (2) cónghiệm
Kết luận:
Với m = 2, phương trình đã cho
có 1 nghiệm x = 0Với m = -2, phương trình đãcho có 1 nghiệm
Với , phương trình đãcho có 2 nghiệm
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Bài tập về nhà: Giải và biện luận phương trình
Trang 39
- -Tuần: 12 Ngày soạn: 15/10/2012
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa đồ của vectơ và của điểm trên trục;
- Biết độ dài đại số của vectơ trên trục;
- Hiểu được tọa độ của vectơ và của điểm trên hệ trục tọa độ;
3 Về kỹ năng:
- Xác định được tọa độ của điểm, của vectơ trên trục
- Tính được độ dài đại số của 1 vectơ khi biết tọa độ 2 điểm đầu mút của nó;
3 Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính
xác, biết quy lạ về quen
II Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Giáo án, phiếu học tập
- HS: Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm
III Phương pháp dạy học:
Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm
IV Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Trang 40c
Hoạt động 2: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Bài 3 Cho ba điểm A(-1 ; 1),
Do đó điểm C không thuộcđường thẳng AB
Vậy AB // CD
Bài 4 Cho bốn điểm A(0 ; 1),
B(1 ; 3), C(2 ; 7), D(0 ; 3).Chứng minh hai đường thẳng
AB và CD song song
Hoạt động 3: Tính tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Bài 6 Cho A(-2 ; 1), B((4 ; 5).
Tìm tọa độ trung điểm I củađoạn thẳng AB và tìm tọa độđiểm C sao cho tứ giác OACB
là hình bình hành, O là gốc tọađộ