GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6

45 936 13
GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 2 Ngày soạn: 12/9/ ôn tập hình học: điểm - đờng thẳng. I. Mục tiêu: Giúp hs + Củng cố thêm về điểm ,đờng thẳng. + Rèn luỵên kĩ năng vẽ hình. II. Chuẩn bị: * Thớc thẳng,bút chì. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ. - GV: Em hãy cho biết có mấy cách đặt tên cho điểm ,cho đờng thẳng ? Hãy cho ví dụ, vẽ hình minh họa ? - GV: Em hãy cho biết ta cần chú ý gì khi đặt tên cho đờng thẳng, cho điểm ? Mỗi điểm hay đờng thẳng chỉ đợc đặt mấy tên ? Mỗi chữ cái chử đặt tên cho mấy điểm ? - HS: nhắc lại và vẽ hình minh họa: - HS trả lời các câu hỏi của gv. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: Hãy vẽ đờng thẳng xy, lấy điểm K,F.G,E thuộc đờng thẳng này ? Cho biết các đờng thẳng có trong hình và đặt tên (mỗi đờng thẳng đặt một tên) *Bài tập 2: Cho hình vẽ bên hãy cho biết có mấy điểm, mấy đờng thẳng, đọc tên chúng ? Có mấy điểm thuộc đờng thẳng xy ? Điểm G thuộc những đờng thẳng nào ? *Bài tập 3: Em hãy vẽ đờng thẳng AB cho biết có mấy điểm trên đờng thẳng đó ? *Bài tập 4: Em hãy cho biết trong cách đặt tên đờng thẳng và đặt tên cho điểm có gì khác biệt cần chú ý ? - HS: Vẽ hình theo yêu cầu của gv: - Các đờng thẳng có trong hình: xy; KF; KG; KE; FG; FE; GE. - HS trên hình có các điểm: I, G, H, L, S, R, J. Có các đờng thẳng: xy, IG, IH, IL, GH, GL, HL, GS, SR. - HS trả lời. - HS: Trên hình có hai điểm là: điểm A, điểm B. - HS: + Khi đặt tên cho điểm cần chú ý là tên điểm phải đặt là chữ cái in hoa. + Khi đặt tên cho đờng thẳng cần chú ý chỉ dùng chữ cái thờng hoặc dùng hai điểm mà nó đi qua. IV.H ớng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại cách đặt tên cho điểm, cho đờng thẳng ? - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà. 1 D A A B A C A E K F G A x y A B x L I G H A y S J R Tuần:3 Ngày soạn:20/9/ ôn tập tập hợp các số thự nhiên I. Mục tiêu : Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu. + Rèn luyện kĩ năng làm toán. II. Chuẩn bị : Các câu hỏi và bài tập cho hs. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ. - GV: Em hãy cho biết tập hợp các số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là gì ? Hãy viết bằng tập hợp theo kiểu liệt kê các phần tử ? - GV: Trong hai tập hợp đó tập hợp nào có nhiều phần tử hơn ? - GV: Số nhỏ nhất trong hai tập hợp trên là số nào ? Số lớn nhất trong hai tập hợp trên là số nào ? - HS: + Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là : N={0;1;2;3;4; }. + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là : N * ={1;2;3;4; }. - HS : Tập hợp các số tự nhiên có nhiều phần tử hơn tập hợp các số tự nhiên khác 0. - HS: Trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số : 321; 305; 999; a (với a N) b) Viết số tự nhiên liềntrớc mỗi số : 213; 1009; b (với b N * ) - GV: Qua bài tập này em hãy cho biết các tự nhiên liên tiếp nhau có đặc điểm gì và mỗi số tự nhiên chỉ có mấy số liền sau ? *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : a) N (N, N * là các tập hợp số tự nhiên và số tự nhiên khác 0) b) N * c)A={x N/ 0<x< 5 }. d)B={x N/ 12<x<13}. *Bài tập 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 78 bằng cách liệt kê các phần tử .Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp đó ? *Bài tập 4: Viết tập hợp sau bằng hai cách : a) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 18 b) Tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14 - HS làm bài tập: a) Đó là các số : 322 ; 306; 1000 ; a+1 (với a N) b) Đó là các số : 212; 1008 ; b-1 (với b N * ) - HS nhắc lại: Các số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau hai đơn vị và mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất. - HS: a) N = {0;1;2;3;4; }. b) N * = {1;2;3;4; }. c) A = {1;2;3;4 }. d) B = - HS: A={0;1;2;3; ;77;78 }. Biểu diễn: - HS: a) C 1 ={0;1;2;3; ;17;18}. C 2 = {x N/ x<19}. b) C 1 ={0;2;4;6;8;10;12}. C 2 = {x N/ x:chẵn và x<14}. IV.H ớng dẫn về nhà: - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà. 2 0 1 2 3 4 Tuần: 4 Ngày soạn: 27/9/20. Luyện tập : vẽ đờng thẳng I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu. + Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. II.Chuẩn bị: Các câu hỏi và bài tập cho hs. III. Tiến trình dạy học : GV tổ chức cho học sinh luyện tập giảI các bài tập sau: *Bài tập 1: Vẽ ba đờng thẳng a;b;c cùng cắt nhau tại điểm A Trả lời: *Bài tập 2: Cho hình vẽ sau hãy chỉ ra các điểm, các đờng thẳng có trong hình vẽ: Trả lời: *Các đờng htẳng là: đt a, đt b, đt c, đt d, đt e *Các điểm là: A, B, C, D, E, F, G, H, I, K *Bài tập 3: Cũng dựa vào hình vẽ trên hãy cho biết các điểm nào thuộc đờng thẳng a, b, c, d, e >gọi 4 hs làm: + Các điểm thuộc đờng thẳng a: C, E, Q + Các điểm thuộc đờng thẳng b: E, F, B, D + Các điểm thuộc đờng thẳng c: I, K, D + Các điểm thuộc đờng thẳng d: I, A, B, C + Các điểm thuộc đờng thẳng e: K, A, G, H, Q *Bài tập 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Đờng thẳng a cắt đờng thẳng c tại điểm X. b) Đờng thẳng d đi qua hai điểm A và B. c) Điểm G, H không thuộc đờng thẳng c nhng thuộc đờng thẳng d) Điểm Q nằm ngoài đờng thẳng xy. Trả lời: a)Vẽ hình: b) c) d) 3 c b a A c d a b E B C D A e K I F G H Q X a c B A H G c b x y Q IV. Dặn dò: + Về nhà học bài. + Ra bài tập về nhà. Tuần: 5 Ngày soạn: 5/10/ ôn tập số phần tử ,tập hợp con I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố lại kiến thức đã học, khắc sâu. + Rèn luyện kĩ năng làm toán. II.Chuẩn bị: Các câu hỏi và bài tập cho hs. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức củ. - GV: + Em hãy cho biết một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? +Tập hợp rỗng là gì ? Viết kí hiệu ? +Thế nào là tập hợp con ? cho ví dụ ? +Hai tập hợp bằng nhau có đặc điểm gì ? - Cho A={0;1;2;3;4 }.Hỏi A có mấy pt? - HS nhắc lại. Hai tập hợp bằng nhau có đặc điểm : +Cùng số phần tử. +Các phần tử của tập hợp này cũng là các phần tử của ập hợp kia và ngợc lại. - A có 5 phần tử: 0;1;2;3;4. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: Cho các tập hợp sau, hãy chi ra có bao nhiêu phần tử trong mỗi tập hợp đó: a) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8; ;78;79}. b) B={3;5;7;9;11;13; ;33;35}. c) C={105;108;294;39;462;50;197;19}. d) D={11003;13333;9999900}. Hỏi thêm dành cho các học sinh có tiến bộ : e) E={x N/ 0<x<18 và x chẵn}. Chỉ ra các phần tử của nó ? *Bài tập 2: Cho A={ x N/ 0<x<9 }. a)Viết tập hợp B là tập hợp con của A có 7 phần tử. b)Viết tập hợp C là tập hợp con của A có các phần tử đều chẵn. c)Viết tập hợp D là tập hợp con của A có các phần tử chia hết cho 3. d)Viết tập hợp E là tập hợp con của A có các phần tử chia hết cho 4. *Bài tập3: Điền kí hiệu tích hợp vào ô vuông:Cho A={3;4;5;6}. a) 5 A b) 7 A c){5;6} A. - HS: a) Có 80 phần tử b) Có 33 phần tử c) Có 8 phần tử d) Có 3 phần tử e) Có các phần tử là : 0;2;4;6;8;10;12;14;16. - HS : B={1;2;3;4;5;6;7}. C={2;4;6;8}. D={3;6}. E={4;8}. - HS làm: a) 5 A ; b) 7 A ; c){5;6} A. IV.H ớng dẫn về nhà: - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà Tuần : 6 Ngày soạn: 11/10/20. Luyện tập: Tính số phần tử của tập hợp 4 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: +Củng cố thêm kiến thức. +Rèn luyện kĩ năng tính số phần tử của tập hợp. II.Chuẩn bị: Các bài tập rèn luyện III. Tiến trình dạy học: GV cho học sinh làm các bài tập sau: *Bài tập 1: Cho tập hợp A={12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26}.Tính số phần tử của tập hợp đó. + GV kiến thức áp dụng :Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1 phần tử. + HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: 26-12+1=15 phần tử. *Bài tập 2: Cho B={13;15;17;19;21;23;25;27}.Tính số phần tử của tập hợp đó. + GV kiến thức áp dụng :Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ a đến b có (b-a):2+1 phần tử. + HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: (27-13):2+1=8 phần tử. *Bài tập 3: Cho C={12;14;16;18;20;22;24;26}.Tính số phần tử của tập hợp đó. +GV kiến thức áp dụng: Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ m đến n có (n-m):2+1 phần tử. +HS làm: Số phần tử của tập hợp A là: (26-12):2+1=8 phần tử. *Bài tập 4: Cho các tập hợp sau. Tính số phần tử của tập hợp đó. a) E = {22;24;26;28;30;32;34;36; ;146}. b) F = {1;2;3;4;5;6;7;8; ;2567}. c) G ={11;13;15;17; ;59999}. d) H = {1012;185;245;968;759;8678;7878}. Trả lời: a) HS làm : Số phần tử của tập hợp E là: (146-22):2 + 1 = 63 phần tử. b) HS làm : Số phần tử của tập hợp F là: 2567 - 1 + 1 = 2567 phần tử. c) HS làm : Số phần tử của tập hợp G là: (59999 - 11):2 + 1 =29995 phần tử. d) HS làm : Số phần tử của tập hợp H là: 7 phần tử. (HS dùng cách đếm số phần tử có trong tập hợp H) IV.H ớng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại cách tính số phần tử của các tập hợp đặc biệt - Dặn dò : Về nhà học bài. - Ra bài tập về nhà. IV. H ớng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại các tính chất của phép cộng và phép nhân. - Dặn dò : Về nhà học bài. Tiết: 9-10. Ngày soạn: 3/11/20. ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9. I.Mục tiêu:Giúp học sinh +Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9. 5 +Rèn luyện kỹ năng giải toán. II.Chuẩn bị: *GV:Các dạng bài tập rèn luyện t duy hs. *HS:Ô tập kiến thức cũ. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Ôn tập dấu hiệu - GV: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3, cho 9 ? - GV: Em hãy nêu sự khác nhau của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - GV: Em hãy cho biết khi muốn xét xem một số có chia hết cho 2, cho 5;hay cho 3, cho 9 ta cần chú ý đến chữ số tận cùng hoặc tổng các chữ số của số ta xét. *áp dụng:Hãy cho biết các số sau chia hết cho 2, cho5, hay cho 3, cho 9: 171;132;54234;120. - GV: Cho hs nhận xét Yêu cầu nhắc lại các dấu hiệu trên. - Hãy cho biết số sau chia hết cho 3; 9; 2; hay là 5: 12123330, vì sao ? - HS nêu lại các dấu hiệu đã học. - HS: +dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 chỉ dựa vào chữ số tận cùng của số ta xét +Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 chỉ dựa vào tổng các chữ số của số ta xét. - HS chú lắng nghe. - HS: Số 171 3;9 vì 1+7+1=9 9. Số 132 3 vì 1+2+3=6 3 và132 2 vì có chữ số tận cùng là chữ số chẵn. Số 54234 2 vì có chữ số tận cùng là chữ số chẵn và 54234 3;9 vì 5+4+2+3+4=18 9. - HS nhận xét. - HS trả lời miệng. Hoạt động2: Luyện tập *Bài tập 1: Trong các số sau số nào chia hết cho 3, cho 2, cho 5, cho 9 ? 187; 1347; 6534; 2910; 93 258. *Bài tập 2: Cho các số: 3564; 4352; 6531; 6570; 1248. a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên ? b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 trong các số trên ? c) Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. *Bài tập 3: Tổng hiệu sau có chia hết cho 3; cho 9 không ? a) 1251 + 5316 b) 5436 - 1324 c) 1.2.3.4.5.6 + 27. - HS trả lời: Các số chia hết cho 2 là: 6534; 2910; 93 258 . Các số chia hết cho 3 là:1347; 2910; 93 258. Các số chia hết cho 5 là:2910. Các số chia hết cho 9 là: 93 258. - HS làm kết quả là: a) A ={3564;6531;6570;1248}. b) B = {3564;6570}. c) B A. - HS : a) 1251 + 5316 3 vì 1251 3 và 5316 93 b) 5436 - 1324 / 3; 9 vì 5436 3, 9 và 1324 / 3 và 1324 / 9 c) 1.2.3.4.5.6 + 27 9., 3 vì 1.2.3.4.5.6 9., 3 và 27 9., 3. IV. H ớng dẫn về nhà: + Nêu lại dấu hiệu chia hết của tổng, của 2, của 5, của 3, của 9. + Về nhà học bài. 6 Tiết : 11-12 Ngày soạn: 12/11/20. Luyện tập: tính giá trị của biểu thức I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Ôn tập các phép toán trên tập hợp số tự nhiên. + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập . II.Chuẩn bị: Các dạng bài tập rèn luyện kỹ năng giải toán. III.Tiến trình dạy học: GV cho học sinh rèn luyện các bài tập sau: *Dạng 1: Tìm số tự nhiên thoả mãn điều kiện cho trớc. +Bài tập 1:Tìm các số tự nhiên x, biết: a) x - 3 = 7. c) 8x = 24. b) 12 - x = 7. d) 56:x = 8 HS làm: a) x - 3 = 7. c) 8x = 24. => x = 7 + 3 => x = 24:8 => x = 10. => x = 3 b) 12 - x = 7. d) 56:x = 8 => x = 12 - 7 => x = 56:8 => x = 5 => x = 7. +Bài tập 2:Tìm các số tự nhiên x, biết:(dành cho hs có tiến bộ) a) (x - 4) + 23 = 45 b) (12 - x) + 4 = 13 c) 3x + 13 = 19 d)9:x + 2 = 5 Đáp số: a) x = 26 ; b) x = 3 ; c) x = 2 ; d) x = 3 *Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức có chứa luỹ thừa +Bài tập 1:Tính giá trị của biểu thức sau: a) 5.2 2 c) 39.12 + 88.39 b) 18:3 2 d) 3 3 .2-2 3 HS làm: 7 a) 5.2 2 = 5.2.2 = 5.4 = 20. b) Kq: 2 c) Kq: 3900 d) Kq: 45 +Bài tập 2: Tính giá trị của các luũy thừa sau a) 5 4 b) 8 3 c) 2 5 c) 9 3 HS làm: a) 5 4 = 5.5.5.5 = 625 b) 8 3 = 8.8.8 = 512 c) 2 5 = 32 c) 9 3 = 729 IV. H ớng dẫn về nhà: - Hỏi củng cố : Nêu lại định nghĩa luỹ thừa, cách tìm các số trong tổng, hiệu, tích, thơng. - Dặn dò : Về nhà học bài. Tiết: 13-14. Ngày soạn: 19/11/ Ôn tập: Bội chung và ớc chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh: +Củng cố lại kiến thức đã học. +Rèn luyện kĩ nămg giải toán tìm ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số. II.Chuẩn bị: HS ôn tập kiến thức cũ. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm - GV tổ chức cho hs ôn tập theo các câu hỏi sau: + Thế nào là ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số ? + Muốn tìm ớc chung hay bội chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào ? + Hãy tìm ƯC(6;18) ? + Hãy tìm BC(2;5;3) ? + Thế nào là giao của hai tập hợp cho ví dụ ? + Khi nào thì có AM + MB = AB ? - HS trả lời các câu hỏi của giáo viên và làm bài tập: ƯC(6;18) = {1;2;3;6}. BC(2;5;3) = {0;30;60; }. - HS lấy ví dụ: A = {0;6;12;18;24;30;36}. B = {0;9;18;27;36}. A B = {0;18;36}. - HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: Điền kí hiệu thíc hợp vào ô trống: a) 4 ƯC(12;18); c) 80 BC(20;30) b) 2 ƯC(2;4;8); d) 12 BC(4;6;8) e) 4 ƯC(4;6;8); f) 6 ƯC(18;12) g)60 BC(20;30); h) 24 BC(4;6;8) *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) Ư(3); Ư(6); ƯC(3;6) b) B(4); B(6); BC(4;6) c) ƯC(3;6;9) d) BC(2;4;5) *Bài tập 3: Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 Gọi M giao của hai tập hợp A và B. - HS làm bài: Kết quả là: a) 4 ƯC(12;18); c) 80 BC(20;30) b) 2 ƯC(2;4;8); d) 12 BC(4;6;8) e) 4 ƯC(4;6;8); f) 6 ƯC(18;12) g) 60 BC(20;30); h) 24 BC(4;6;8) - 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: Kết quả là: a) Ư(3)= {1;3}. ; Ư(6)= {1;2;3;6}. ƯC(3;6)= {1;3}. b) B(4)= {0;4;8;12;16;20;24; }. B(6)= {0;6;12;18;24;30; }. BC(4;6)= {0;12;24; }. c) ƯC(3;6;9)= {1;3}. d) BC(2;4;5)= {0;20; }. - HS làm bài tập: Kết quả là: a) A = {0;6;12;18;24;30;36}. B = {0;9;18;27;36}. M = A B = {0;18;36}. 8 a) Viết tập hợp M ? b) Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa M với các tập hợp A và B. *Bài tập 4: Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B trong các trờng hợp sau: a) Ba điểm A; M; B thẳng hàng. b) Ba điểm A; M; B thẳng hàng và AM + MB = AB c) AB + BM = AM d) OA+ OB = AB *Bài tập 5: Vẽ tia Ay, trên Ay lấy điểm M, N sao cho AN = 2cm, AM = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng còn lại ? Nêu mối quan hệ giữa ba điểm đó ? b) M A ; M B. - HS quan sát bảng và trả lời miệng có giải thích. - Hs vẽ hình, làm bài , kết quả là: - Tính đợc: AM = 9cm. Nêu mối quan hệ của ba điểm thẳng hàng. IV.H ớng dẫn về nhà: + Học định nghĩa ƯC, BC, đẳng thức khi có điểm nằm giữa hai điểm . +Làm thêm các bài tập trong SBT. 9 y A N M Tuần: 8 Ngày soạn: 27/10/ ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp học sinh: + Ôn tập khái niệm luỹ thừa, các phép toán luỹ thừa. + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập giá trị của luỹ thừa. II.Chuẩn bị: Các dạng bài tập rèn luyện kỹ năng giải toán. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm luỹ thừa - GV: Thế nào là luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a ?Hãy viết công thức định nghĩa? Cơ số cho biết gìêtSố mũ cho biết gì? -> gv gọi vài hs nhắc lại kiến thức đã học. áp dụng :tính giá trị của các luỹ thừa sau: 2 5 ;6 2 ; 5 3 -> gọi 1 hs lên tính ,cả lớp làm vào vở của mình. - GV hỏi thêm ,một bạn làm nh sau đúng hay sai ?: 2 3 = 2.3 = 6. 3 3 = 9 -> cho hs suy nghỉ ,sau đó gọi một em đứng tại chổ trả lời gv, cả lớp theo dõi và nhận xét. -> gv nh vậy khi tính giá trị của luỹ thừa ta cần chú ý đến quy tắc . - GV: hãy phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? -> gọi 4 hs nhắc lại. - HS: Luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a : A n = a.a.a. .a (với n 0) Cơ số cho biết :Mỗi thừa số đều bằng cơ số đã cho .Số mũ cho biết số l- ợng thừa số có trong luỹ thừa. - HS làm bài tập áp dụng: 2 5 = 2.2.2.2.2 = 32. ;6 2 = 6.6 = 36. 5 3 = 5.5.5 = 125 - HS: Bạn đó đã làm sai, vì đã lấy cơ số nhân với số mũ . Làm lại: 2 3 = 2.2.2 = 8. 3 3 = 3.3.3 = 27. - HS nhắc lại quy tắc: *Nhân: a n .a m = a n+m *Chia: a n :a m = a n-m (a 0 ; n m). Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1: tính giá trị của các luỹ thừa sau: - HS cả lớp làm , 3 hs lên làm: a) = 343 10 [...]... 4 16 ; = 12 3 12 84 0 -7 = ; 0= 12 12 15 7 3) a (1) (9) MC : 360 360 40 15 15.1 15 a = = 360 360 .1 360 7 7.9 63 = = 40 40.9 360 6( 4 + 7) 16. 11 11 6. 4 + 6. 7 = = 4) a = 6( 5 + 2) 6. 7 7 6. 5 + 12 6. 9 2.17 2.10 2 b = = 63 .3 119 70 7 1313 1313 : 101 13 5) a = = 4343 4343 : 101 43 3434 3434 : 101 34 b = = 5151 5151 : 101 51 a a + 16 a + 16 6) Phân số dạng = = 7 7.5 35 2) -1 = => a.35 = 7 ( a + 16 )... 4 ƯC(4 ;6; 8); f) 6 ƯC(18;12) g )60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) g) 60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) - 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng Kết quả là: cách liệt kê các phần tử: a) Ư(3)= {1;3} ; Ư (6) = {1;2;3 ;6} a) Ư(3); Ư (6) ; ƯC(3 ;6) ƯC(3 ;6) = {1;3} b) B(4); B (6) ; BC(4 ;6) b) B(4)= {0;4;8;12; 16; 20;24; } c) ƯC(3 ;6; 9) B (6) = {0 ;6; 12;18;24;30; } d) BC(2;4;5) BC(4 ;6) = {0;12;24;... 4 ƯC(4 ;6; 8); f) 6 ƯC(18;12) g )60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) g) 60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) - 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng Kết quả là: cách liệt kê các phần tử: a) Ư(3)= {1;3} ; Ư (6) = {1;2;3 ;6} a) Ư(3); Ư (6) ; ƯC(3 ;6) ƯC(3 ;6) = {1;3} b) B(4); B (6) ; BC(4 ;6) b) B(4)= {0;4;8;12; 16; 20;24; } c) ƯC(3 ;6; 9) B (6) = {0 ;6; 12;18;24;30; } d) BC(2;4;5) BC(4 ;6) = {0;12;24;... *Bài tập 3: Tổng hiệu sau có chia hết cho 3; cho 9 không ? a) 1251 + 53 16 b) 54 36 - 1324 c) 1.2.3.4.5 .6 + 27 - HS làm kết quả là: a) A ={3 564 ;65 31 ;65 70;1248} b) B = {3 564 ;65 70} c) B A - HS : a) 1251 + 53 16 3 vì 1251 3 và 53 16 93 b) 54 36 - 1324 3; 9 vì 54 36 3, 9 và / 1324 3 và 1324 9 / / c) 1.2.3.4.5 .6 + 27 9., 3 vì 1.2.3.4.5 .6 9., 3 và 27 9., 3 IV Hớng dẫn về nhà: + Nêu lại dấu hiệu chia hết của tổng,... n 3 = 3 n = 6 n{0;2;4 ;6} 1 1 giờ chảy chiếm : ( phần bể ) 3 59 59 59 phút chảy chiếm : ( phần bể ) = 60 .3 180 127 127 phút chảy chiếm : ( phần bể ) 180 A= a 360 36 4 = = 450 45 5 c 2.3.5.13 2.3.5.13 3 = = 26. 35 2.13.5.7 7 29 b 260 26 2 1 = = = 1500 1 56 12 6 d 5) Thời gian bạn Kiên thức là : 24 - 9 = 15 (giờ) 15 5 ( phần ngày ) = 24 8 4 1 Thời gian học chiếm : ( phần ngày ) = 24 6 21 3 12... - (6+ 1) -6 < < < -8 10 -9 a < < 27 27 27 7 25 2 2 12 + 13 39 < 30 > < 27 -4 30 > 27 5 27 1 5 -6 1 5 x {-3 ; - 2 ; ; 1} 7 30 < 21 72 17 17 b > 300 355 2 5 9 a + = 7 13 91 a 6 A = b 2 12 6 2 = + = 13 39 39 13 5 7 33 Tiết: 29 Ngày soạn: 30/ 03/ 2 phép nhân , chia phân số I) Yêu cầu : - Học sinh thực hành thạo phép toán nhân chia phân số vận dụng thành vào giải các dạng toán - Rèn kỹ năng tính toán. .. 4 16 20 24 28 Chiếm 6) 18 .6 18 18 (6 1) 5 = = ( 36) .(5) 18( 2) 2 : 101(39 1) 38 38 19 3939 101 = = = = 101(3.29 + 5) 87 + 5 92 46 3.2929 + 505 7) Rút gọn : Tiết: 27 Ngày soạn: 17 / 03/ 20 Quy đồng mẫu nhiều phân số I Yêu cầu : - HS biết và thực hành thành thạo việc quy đồng mẫu nhiều phân số - Nâm đợc các dạng toán liên quan và cách làm II Chuẩn bị : - Ôn tập quy tắc quy đồng - Các dạng toán. .. ; ; ; 12 4 3 36 2) Viết các phân số sau dới dạng phân số có mẫu số là 12 -1 ;-7 ; 0 ; 4 3 3) Quy đồng mẫu các phân số: a 30 15 360 và 7 40 b 5 3 9 ; ; 7 20 70 4) Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số a 6. 4 + 6. 7 6. 5 + 12 và 5) So sánh các số sau rồi nêu nhận xét : a 13 và 43 1313 4343 b 3434 5151 6. 9 2.17 63 .3 119 và 34 51 6) Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với... 16 19 64 8 2 2 b 0,4 - + 9 11 1 1 c 0,25 + 3 5 a 4 2) Tìm x a x : 2 1 = -2,5 3 2 7 c x + 30%x = -1,3 b ( x + 1 ) : (-7) = 1 28 d x - 25%x = 3) Một ngời đi xe máy đoạn đờng AB với vận tốc 26 1 2 1 km/h hết 2,4 giờ Lúc về ng4 ời ấy đi với vận tốc 30 km/h Tính thời gian ngời ấy đi từ B đến A Bài làm: 1) 25 9 117 27 89 36 177 8 = + 25( + 25( ): ) 16 19 64 8 16 64 27 89 81 8 89 25(9) = = + + 25 16 64... 16 8 vì 80 8 và 16 8 80 + 16 ; 80 - 16 ; 80 + 12; 80 - 12; 80 - 16 8 vì 80 8 và 16 8 32 + 40 + 24; 32 + 40 + 12 HS2: 80 + 12 8 vì 80 8 và12 8 / / Cho 4 hs lên bảng làm 80 - 12 8 vì 80 8 và12 8 / / HS3: 32 + 40 + 24 8 vì 32 8; 40 8;24 8 *Bai tập 2:Hãy giải tích vì sao HS4: 32 + 40 + 12 8 vì 32 8; 40 8;12 8 / / tổng,hiệu sau lại chi hết cho 4: - HS giải thích miệng một hs lên bảng 360 + 160 ; 3200 - 160 0 . là: a) A ={3 564 ;65 31 ;65 70;1248}. b) B = {3 564 ;65 70}. c) B A. - HS : a) 1251 + 53 16 3 vì 1251 3 và 53 16 93 b) 54 36 - 1324 / 3; 9 vì 54 36 3, 9 và 1324 / 3 và 1324 / 9 c) 1.2.3.4.5 .6 + 27 9.,. BC(4 ;6; 8) e) 4 ƯC(4 ;6; 8); f) 6 ƯC(18;12) g )60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) Ư(3); Ư (6) ; ƯC(3 ;6) b) B(4); B (6) ; BC(4 ;6) c) ƯC(3 ;6; 9) d). BC(4 ;6; 8) e) 4 ƯC(4 ;6; 8); f) 6 ƯC(18;12) g )60 BC(20;30); h) 24 BC(4 ;6; 8) *Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) Ư(3); Ư (6) ; ƯC(3 ;6) b) B(4); B (6) ; BC(4 ;6) c) ƯC(3 ;6; 9) d)

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan