1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tự chọn toán lớp 6 toàn tập cực hay

84 4,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Đây là một bộ tài liệu hay, có chất lượng cao, giúp các thầy cô trong việc giảng dạy và giúp các em học sinh củng cố và nâng cao kiến thức và luyện thi. Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho các thầy cô trong việc bồi dưỡng HSG và giúp các em học sinh học tập tốt bộ môn và luyện thi đạt kết quả tốt.

Trang 1

Giáo án tự chon Toán 6 toàn tập cực hay

- Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, phép trừ và phép chia

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh

và giải toán một cách hợp lý

- Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi

II.Chuẩn bị:

GV: Giáo án

HS: Ôn tập lại các phép tính về số tự nhiên

III Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ:

Nhắc lại các phép tính về số tự nhiên đã học ở tiểu học?

3.Ôn tập.

Dạng 1: Các bài toán tính nhanh

Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.

Bài 2

a/ 17000 b/ 3700

Bài 3

a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083

b/ 37 38 + 62 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700.

1

Trang 2

Giáo án tự chon Toán 6 toàn tập cực hay

83 = 1083 Ta có thể thêm vào số hạng này đồng

thời bớt đi số hạng kia với cùng một số.

Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

c/ 43 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43 1 = 430 + 43

= 4373.

67 101= 6767

423 1001 = 423 423 d/ 67 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 = 6700 –

- Áp dụng theo cách tích tổng của Gauss

Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số

GV: Cách giải tương tự như trên Cần xác định số

các số hạng trong dãy sô trên, đó là những dãy số

cách đều.

Bài 2

K quả: a/ 14751 b/ 10150

Trang 3

Giáo án tự chon Toán 6 toàn tập cực hay

- Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số cóquy luật

- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế

2.Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số

VD về tập hợp thường gặp trong toán học?

Câu2: Có gì khác nhau giữa tập hợp NN*?

3.Luyện tập

Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, sử dụng kí Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, sử

3

Trang 4

Giáo án tự chon Toán 6 toàn tập cực hay

hiệu

Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ

“Thành phố Hồ Chí Minh”

a Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.

b Điền kí hiệu thích hợp vào dấu(…)

b … A ; c … A ; h … A

Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in

hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho.

Trang 5

Giáo án tự chon Toán 6 toàn tập cực hay

phần tử.

a) A = {x ∈ N / 12<x <16}

b) B = {x ∈ N* / x <5}

a) A = {13;14;15}b) B = {1; 2;3;4}

Trang 6

Tìm số tự nhiên lớn hơn n và nhỏ hơn n+1(n là số tự nhiên).

I/Nh¾c l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n.

-Nªu §Æc ®iÓm cña ghi sè tù nhiªn trong hÖ thËp

+ a > b khi a n»m ë bªn tr¸i sè b trªn tia sè.

+ a < b khi a n»m ë bªn ph¶i sè b trªn tia

Trang 7

Bài tập 2: Tìm số có 2 chữ số biết rằng số đó gấp 5

lần tổng các chữ số của nó.

GV: Hãy viết dạng của số có 2 chữ số?

Bài tập 3: Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 1 ->100

từ trái sang phải thành dãy.

a, Dãy trên có tất cả bao nhiêu chữ số?

b, Chữ số thứ 100 kể từ trái sang phải là chữ

= 45

Bài 3:

a, Số có 1 chữ số: 9 số => 9.1 = 9 chữ số

Số có 2 chữ số: 99 – 9 = 90 số => 90.2 = 180 chữ số

Số 3 chữ số: 100 => 3 chữ số Vậy dãy trên có 9 + 180 + 3 = 192 chữ số.

b, Chữ số thứ 100 rơi vào khoảng số có 2 chữ số

Bắt đầu từ 1011 là chữ số thứ 91

91 – 2.45 + 1

Số thứ 45 kể từ 10 là: (45 - 1) + 10

= 54 Vậy chữ số thứ 100 là chữ số 5.

189

1995− =

Số thứ nhất có 3 chữ số là 100 Vậy số thứ 602 là

100 + 602 – 1 = 701 Cuốn sách có 701 trang b) Chữ số thứ 1000 thuộc số có 3 chữ số (1000 – 189 = 811)

811 = 3 270 + 1

Số thứ 270 là 100 + 270 – 1 = 369 Vậy chữ số thứ 1000 là chữ số hàng trăm của 370 (chữ số 3)

Trang 8

Ngày dạy:

TUẦN 4

Luyện tập :Phép cộng và phép nhân

I.MụC TIÊU

- Ôn tập lại các tính chất của phép cộng và phép nhân,

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh và giải toán một cách hợp lý

- Vận dụng việc tìm số phần tử của một tập hợp đã đợc học trớc vào một số bài toán

2.Kiểm tra bài cũ

GV: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân?

HS: Tính chất của phép cộng và phép nhân:

a)Tính chất giao hoán: a + b= b+ a a b= b.a

Phát biểu: + Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổngthìtổng không thay đổi

+ Khi đổi chỗ các thừa sốtrongtích thì tích không thay đổi

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

*.Dạng 1: Các bài toán tính nhanh

Bài 1 : Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.

a/ 67 + 135 + 33

b/ 277 + 113 + 323 + 87

GV gọi HS đứng tại chỗ nêu cách tính

Bài 2 : Tính nhanh các phép tính sau:

Trang 9

b/ 43 11 c/ 67 101 d

/ 423 1001

e/ 67 99

GV:Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời

bớt đi số hạng kia với cùng một số.

*.Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số,

c/ 67 101= 6767 d/ 423 1001 = 423 423 e/ 67 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 = 6700 – 67 = 6633

*.Dạng 2: Các bài toán có liên quan đến dãy số, tập hợp

Tổng S = ( số hạng cuối+ số hạng đầu ).Số

số hạng : 2

S = ( an + a1) m : 2 VD: Tính tổng: S = 1 + 3 + 5 + 7 + + 49

+số hạng đầu là : 1và số hạng cuối là: 49 + Khoảng cách giữa hai số hạng là: 2

2S = 50+ 50 +50 + 50 + +50 (có25 số hạng ) 2S = 50 25

S = 50.25 : 2 = 625

Bài 1:Tính tổng sau:

a) A = 1 + 2 + 3 + 4 + + 100 b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + + 100

Trang 11

2 Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép biến đổi luỹ thừa.

- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.

3 Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.

II CHUẨN BỊ

GV: Gi¸o ¸n,SGK,SBT

HS: ¤n l¹i phÐp nh©n ,chia 2 lòy thõa cïng c¬ sè

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp

II KiÓm tra b ài cũ:(( Xen trong giê)

III Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Trang 12

Hoạt động 1:

GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn

tập kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi

?3: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta

làm thế nào? Viết công thức tổng quát và

cho ví dụ minh hoạ.

?4: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta

làm thế nào?

?5: Trong trường hợp chia hai luỹ thừa

cùng cơ số thì điều kiện của cơ số là gì?

Viết công thức tổng quát và cho ví dụ minh

hoạ.

?6: Điền kết quả đúng vào dấu ba chấm ở

các câu sau sao cho đúng:

a1 = ; a0 = (với a ≠ 0).

- GV: gîi ý

- HS lÇn lît tr¶ lêi c¸c c©u hái:

- GV chuÈn ho¸ vµ kh¾c s©u c¸c kiÕn

am : an = am – n (a 0; m n)

Trang 13

- HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá

nhân, thảo luận, trao đổi kết quả, sau

đó lần lợt lên bảng trình bày lời giải.

- HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá

lời giải và cách trình bày lời giải.

c) 125 ; d) 86 ; e) a8 ; f) x12

Bài 5:

a) 56 : 53 = 53 ; b) 315 : 33 =

312 ; c) 46 : 46 = 1 ; d) 98 : 32 = 97 ; e) a4 : a = a3

Bài 6:

a) a = 1 ; b) x = 1.

Bài 7:

a) 2n = 16 = 24 nờn n = 4 ; b) 4n = 64 = 43 nờn n = 3 ; c) 15n = 225 = 152 nờn n = 2.

4.Củng cố:

-Nhắc lại định nghĩa lũy thừa.

-Viết công thức nhân ,chia 2 lũy thừa cùng cơ số

5 Hướng dẫn về nhà.

− HS ụn tập lại lý thuyết dựa vào SGK.

− Xem lại cỏc bài tập đó được làm.

− Làm bài tập sau:

Bài 8: a) Vỡ sao số chớnh phương khụng tận cựng bởi cỏc chữ số 2; 3; 7; 8?

b) Tổng (hiệu) sau cú là số chớnh phương khụng?

- Rốn luyện cỏc kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh theo thứ tự thực hiện,

kĩ năng trỡnh bày một bài toỏn.

Trang 14

- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán và tư duy trong thực hiện thứ tự các phép toán.

- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.

II.Chuẩn bị:

-GV:SBT,SGK,giáo án

-HS:Ôn tập lại thứ tự thực hiện các phép tính

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ(xen trong giờ)

3 Bài mới :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết

GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn tập

kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó.

?1: Nêu các phép tính đã được học?

?2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với

biểu thức không chứa dấu ngoặc? Cho ví dụ.

?3: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với

biểu thức chứa dấu ngoặc? Cho ví dụ.

I Lý thuyết

+ Ghi nhớ:

1 Thứ tự thực hiện các phép tính đối với

biểu thức không chứa dấu ngoặc:

Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ

2 Thứ tự thực hiện phép các tính đối với

biểu thức chứa dấu ngoặc:

a) = 3 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 ; b) = 8 17 – 8 14 = 8 (17 – 14) = 8 3 = 24 ;

c) = 15 (141 + 159) = 15 300 = 4500 ; d) = 17 (85 + 15) – 120 = 17 100 – 120 = 1700 – 120 = 1580 ;

e) = 20 – [30 – 42] = 20 – [30 – 16]

= 20 – 14 = 6 ; f) = 3 + 25 = 3 + 32 = 35 ; g) = [42 (39 – 37)] : 42 = [42 2] : 42 = 84 : 42 = 2

Bµi 2: : Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 5 (x – 3) = 70 - 45

5 (x – 3) = 25

x – 3 = 5

x = 8 ; b) 10 + 2 x = 42

Trang 15

Bài 3: Xét xem các biểu thức sau có bằng

nhau hay không?

d) 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7;

e) 12 + 52 + 62 và 22 + 32 + 72;

f) 1 + 6 + 8 và 2 + 4 + 9 ;

g) 12 + 62 + 82 và 22 + 42 + 92

Bài 4: Xét xem các biểu thức sau có bằng

nhau hay không?

- HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá nhân,

thảo luận, trao đổi kết quả, sau đó lần lượt lên

bảng trình bày lời giải.

- HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá lời giải

và cách trình bày lời giải.

10 + 2 x = 16

2 x = 6

x = 3 ; c) 2 x – 138 = 8 9

2 x – 138 = 72

2 x = 72 + 138 = 210

x = 1 05 ; d) 231 – (x – 6) = 103

; e) 1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9 ( = 15) ; f) 12 + 62 + 82 = 22 + 42 + 92 (= 101)

Bµi 4:

− 102 + 112 + 122 = 132 + 142(= 365) ;

− HS ôn tập lại lý thuyết dựa vào SGK.

− Xem lại các bài tập đã được làm.

Trang 16

Tuần 8:

Tiết 8: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

I Mục tiêu:

- HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về tính chất hia hết của một tổng

- HS được rèn luyện các kĩ năng nhận biết và vận dụng tính chất chia hết của một tổng;

- HS được rèn luyện các kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng tính toán hợp lý.

l Kiểm tra bài cũ

Nêu Tính chất chia hết của một tổng?

Bµi 1: ¸p dông tÝnh chÊt chia hÕt, xÐt xem

mçi tæng (hiÖu) sau cã chia hÕt cho 6 kh«ng?

(v× 120  6, 48  6 vµ 24  6) n) 180 + 48 + 20 /  6

(v× 180  6, 48  6 cßn 20  / 6) o) 60 + 15 + 3  6

p) 150 + 360 + 15  / 6 q) 602 + 28  6 r) 602 – 26  6

a m, b m và cm (a + b + c)m

a m, b m và cm (a + b + c) m

Trang 17

x phải không chia hết cho 3, vậy x = 3k +1; x = 3k +2 với k∈N

*Nhận thấy:

Các số hạng 12; (15 + 21 = 36) của tổng A

đều chia hết cho 2 Vậy:

i) Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2, vậy x = 2k với k∈ N j) Để A không chia hết cho 2 thì x phải không chia hết cho 2,

đặt câu hỏi gợi mở:

a): ? Một số chia hết cho 3 thì có chia hết cho

6, cho 9 không?

? Một số chia hết cho 6 thì có chia hết cho

3, cho 9 không?

? Một số chia hết cho 3, một số chia hết

cho 6 thì cả hai số đó cùng chia hết cho số

nào?

Từ đó rút ra kết luận câu a.

- GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ cụ thể để

minh hoạ cho các trờng hợp không chọn.

- Tơng tự lập luận câu a, hãy thực hiện các

− Xem lại các bài tập đã làm.

− Ôn tập và rèn luyện các kĩ năng nhận biết và kĩ năng giải các bài tập về tính chất

Trang 18

2.KIÓm tra bµi cò

?Nªu c¸c dÊu hiÖu chia hÕt cho 2,3,5,9.

3.LuyÖn tËp

PhÇn I: Các dấu hiệu chia hết:

+ Dấu hiệu chia hết cho 2:

Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.

+ Dấu hiệu chia hết cho 5:

Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.

+ Dấu hiệu chia hết cho 9:

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

+ Dấu hiệu chia hết cho 3:

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.

PhÇn II luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Trang 19

o Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?

p Số nào không chia hết cho cả 2 vằ 5 ?

Bài 3:

Trong các số sau : 5 319; 3 240; 831; 65 534; 7

217; 7 350.

r) Số nào chia hết cho 3?

s) Số nào chia hết cho 9?

t) Số nào chia hết cho cả 3 và 9?

u) Số nào chỉ chia hết cho 3 mà không chia

hết cho 9?

v) Số nào không chia hết cho cả 3 và 9?

Bài 4: Dùng ba trong bốn chữ số 7; 6; 2; 0 hãy

ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho

số đó:

s) Chia hết cho 9.

t) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

Bài 5: Điền chữ số vào dấu * để:

− Số không chia hết cho cả 2 và 5 là: 213; 2141; 4567.

Các số lập đợc: 702; 720; 270; 207 b) Ba chữ số có tổng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: 7; 6; 2

Các số lập đợc là: 762; 726; 672; 627; 276; 267.

Bài 5 a) 3*5  3 ⇒3+*+5  3 ⇒ 8+* 3 ⇒ * ∈ {1; 4; 7}

b) 7*2  9 ⇒7+*+2  9 ⇒ 9+* 9 ⇒ * ∈ {0; 9}

c) a531b  2,  5 ⇒ b = 0

a531b  3,  9 ⇒ a+5+3+1+0  3,  9

Trang 20

⇒a+5+3+1+0 9⇒ 9+a9

⇒ a = 9 d) a63b  2 ⇒ b ∈ {0; 2; 4; 6; 8} a63b  3,  9 ⇒a+6+3+b  3,  9 ⇒a+6+3+b  9 ⇒ 9+a+b  9

− Xem lại các bài tập đã làm.

− Ôn tập và rèn luyện các kĩ năng nhận biết và kĩ năng giải các bài tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,cho 3,9.

Trang 21

I.Mục tiêu:

-Nhận biết và giải thích số nguyên tố, hợp số

-Thế nào là hai số nguyên tố sinh đôi

-Cách suy luận 1 số là số nguyên tố hay hợp số

Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số

Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận.

Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ

Dựa vào chữ số tận cùng.

Thay chữ số vào dấu * để 5* là hợp số

Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố.

Bài 149 SBT (20)

a, 5.6.7 + 8.9

Ta có 5.6.7  3 => 5.6.7 + 8.9  3 8.9  3

Tổng  3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số

b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7  7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số.

c, 5.7.11 + 13.17.19

Ta có 5.7.11 là một số lẻ

1 là một số lẻ u) Tổng là một số chẵn nên tổng  2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số

d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng  5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số

Bài 150-SBT:

Trang 22

Dạng 2: Tìm điều kiện của một số để có số nguyên tố.

Tìm số tự nhiên k để 5k là 1 số nguyên tố

Dạng 3: Hai Số nguyên tố sinh đôi

- Nêu khái niệm về 2 số nguyên tố sinh đôi.

- Tìm 2 số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 50

a, 5 * 00là hợp số

=> *  0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8

Bài 151-SBT:

7* là số nguyên tố v) *  1; 3; 9

Bài 152-SBT:

+ Nếu k = 0 => 5k = 0 không phải là số nguyên tố(loại) + Nếu k = 1 => 5k = 5 là số nguyên tố.

+ Nếu k ≥ 2 => 5k > 5 và  5 nên 5k là hợp số (loại)

Vậy với k = 1 thì 5k là số nguyên tố

Bài 154-SBT

3 và 5; 5 và 7; 11 và 13

17 và 19; 41 và 43

4.Củng cố:

-Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện

-Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số

Trang 23

Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không?

Dạng 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố

120 phân tích theo cột dọc

900, 100 000 phân tích nhẩm theo hàng ngang.

Dạng 3: Tìm số ớc của 1 số.

Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi

số đó  thừa số nguyên tố nào?

b, Từ 2000 -> 2020 chỉ có 3 số nguyên tố là 2003; 2011; 2017

2001; 2007; 2013; 2019  3 và lớn hơn 3 nên là hợp số

b, 100 000 = 105 = 25 55 Bài 160-SBT:

a, 450 = 2 32 52

450  cho các số nguyên tố là 2; 3; 5

b, 2100 = 22 3 52 7

2100  cho các số nguyên tố là 2; 3; 5; 7 Bài 161-SBT:

a  4 vì 22  4 => 4  Ư(a)

a  25 vì 52  25 => 25  Ư(a)

Trang 24

2.Kiểm tra bài cũ.

-Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số?

-Cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số?

3.Bài mới

Phần 1: Kiến thức cần nhớ.

q Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số.

r Cách tìm ước chung và ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số.

+ Tìm ước chung bằng hai cách:

w) Bằng định nghĩa x) Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố + Tìm ƯCLN bằng hai cách:

y) Bằng định nghĩa z) Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

Trang 25

GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện

Bµi 2: ViÕt c¸c tËp hîp sau:

Bµi 2:

a) ¦(8) = {1; 2; 4; 8}, ¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}, ¦C(8,12) = {1; 2; 4}.

b) ¦(16) = {1; 2; 4; 8; 16}, ¦(32) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}, ¦C(16,32) = {1; 2; 4; 8; 16}.

Bµi 3:

a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5  ¦CLN(40,60) = 22.5 = 20 b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32

 ¦CLN(36,60,72) = 22.3 = 12.

c) 13 vµ 20 lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau nªn: ¦CLN(13,20) = 1

d) 28,29 vµ 35 lµ ba sè nguyªn tè cïng nhau nªn: ¦CLN(28,29,35) = 1

Bµi 3:

Trang 26

Bµi 4: T×m sè tù nhiªn x, biÕt:

Bµi 4 :

a) x lín nhÊt vµ 480  x, 600  x  x = ¦CLN(480,600)

Ta cã: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52  ¦CLN(480,600) = 23.3.5 = 120 VËy: x = 120;

b) 126  x, 210  x vµ 15 < x < 30  x ∈ ¦C(126,210) vµ 15 < x < 30

Ta cã: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7  ¦CLN(126,210) = 2.3.7 = 42  ¦C(126,210) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: x lớn nhất và 1080  x, 1800  x

Kiểm tra , ngày tháng năm 2012

Trang 27

Ngày soạn 03 /11/2012 Ngày dạy:

2.Kiểm tra bài cũ.

-Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số?

Trang 28

-Cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số?

3.Bài mới

Phần 1: Kiến thức cần nhớ.

s Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số.

t Cách tìm bội chung và bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số.

+ Tìm bội chung bằng hai cách:

aa) Bằng định nghĩa bb)Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố + Tìm BCNN bằn hai cách:

cc) Bằng định nghĩa dd)Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

b) x  12 vµ 0 < x ≤ 30  x ∈ B(12) vµ 0 < x ≤ 30

BC(4,7) ={0; 28; }

b) B(6)={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; } B(18)= {0; 18; 36; 54; }

BC(6,18) = {0; 18; 36; }.

Bµi 3:

a) 40 = 23.5 ; 60 = 22.3.5  BCNN(40,60) = 23.3.5= 120 b) 36 = 22.32 ; 60 = 22.3.5 ; 72 = 23.32

 BCNN(36,60,72) = 23.32.5 = 360 c) 13 vµ 20 lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau nªn: BCNN(13,20) = 13.20 = 260 d) 27,29 vµ 35 lµ ba sè nguyªn tè cïng nhau nªn:

Trang 29

Bµi 4: T×m BCNN råi t×m BC cña:

 BCNN(108,180) = 22.33.5= 540

 BC(108,180) = {0; 540;

1080; }

Bµi 5:

a) x nhá nhÊt vµ x  480, x  600  x = BCNN(480,600)

Ta cã: 480 = 25.3.5 ; 600 = 23.3.52  BCNN(480,600) = 25.3.52= 2400 VËy: x = 2400;

b) 126  x, 210  x vµ 500 < x < 1000  x ∈ BC(126,210) vµ 500 < x < 1000

Ta cã: 126 = 2.32.7 ; 210 = 2.3.5.7  BCNN(126,210) = 2.32.5.7 = 630  BC(126,210) = {0; 630; 1260; }  x = 630.

Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: x nhỏ nhất và x  1080, x  1800

Kiểm tra , ngày tháng năm 2012

Trang 30

*Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng,

trung điểm (Khái niệm- Tính chất – cách nhận biết)

*Kĩ năng :- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia

khoảng,com pa để đo, vẽ đoạn thẳng

*Thái độ: - Bớc đầu tập suy luận đơn giản

II Chu ẩ n b ị của GV và HS :

a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ,compa…

III Ti ế n trỡnh bài dạy :

Bài 2: Điền vào chỗ trống trong các phát

biểu sau để đợc câu đúng:

a) Trong ba điểm thẳng hàng nằm giữa hai …

điểm còn lạib) Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua…c) Mỗi điểm trên đờng thẳng là của hai tia …

A và B

Trang 31

GV: Treo bảng phụ bài 3

Gọi hs đứng tại chỗ trả lời

HS: Đọc hiểu nd bài, trả lời

GV: Khái quát kt

Hoạt động3: (12')Luyện kĩ năng vẽ hình

GV : Treo bẳng phụ ghi đầu bài

HS: Vẽ hình vào vở và trả lời các câu hỏi

Một HS lên bảng vẽ hình

GV: Chữa

Hoạt động 4: (11 ) Tập suy luận

GV: gọi hs đọc đầu bài

Bài 4: Cho hai tia phân biệt có chung

gốc Ox, Oy.(không đối nhau)+Vẽ đờng thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A; B khác O

+Vẽ điểm N nằm giữa hai điểm A; B

Vẽ tia OM

+Vẽ tia ON là tia đối của tia OM

a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?

b)Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?c) Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không?

Câu 6 SGK

a) Trên tia AB vì AM < AB ( 3cm< 6cm) nên M nằm giữa A và B (1)

b) Vì M nằm giữa A và B nên

AM + MB = AB

3 + MB = 6 => MB = 6 – 3 = 3 ( cm) Vậy AM = MB = 3 cm (2)

Trang 32

c) Tõ (1) vµ (2) ta suy ra M lµ trung ®iÓm cña AB.

* H/s : Ôn kiến thức về phép cộng hai số nguyên

III Tiến trình bài giảng:

u Ổn định tổ chức :

kIểm tra bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên âm bài tập 31 (SGK)

HS2: Chữa bài tập 33 (77-SGK) sau đó phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu

? Chung cả lớp

- So sánh 2 quy tắc trên ?

Quy tắc cộng 2 số nguyên âm

Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu

Trang 33

- G.v kiểm tra vở bài tập 1 vài h.s dưới lớp

- Gọi h.s nhận xét

3 Bài mới

HĐ2: Luyện tập

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh 2 số nguyên

- G.v yêu cầu 2 h.s lên bảng làm bài tập

a (-50) + (-10) = -60

b (-16) + (-14) = -30

c (-367) + (-33) = -40

d (-15) + (+27) = 15 + 27 = 42 Bài 2: Tính

a x + (-16) với x = -4

Có x + (-16) = (-4) + (-16) = - 20

b Với y = 2 có (-102) + y = (-102) + (2)=(-102-2) =-100 Bài 4

a 123 + (-3) và 123

123 + (-3) = 120 < 123 ⇒ 123+(-3) < 123

b (-55) + (-15) = -70 ⇒ (-55)+(-15) <-55 Nhận xét : Khi cộng với số nguyên âm kết quat nhỏ hơn

số ban đầu.

c (-97) + 7 = -90 ⇒ (-97) + 7 > - 97 Nhận xét : Khi cộng với 1 số nguyên dương kết quả lớn hơn số ban đầu.

G.v gợi ý coi (-*6) là số hạng chưa biết

Dạng 3: BD giành cho h.s khá giỏi , Tìm quy luật dãy

Trang 34

a Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị -4 ; -1 ; 2 ; 5 ; 8 …

b Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị

5 ; 1 ; -3 ; -7 ; -11

* Bài 16 (sách ôn tập) Tính tổng các số nguyên x biết -4 < x < 4

Giải :

Có x = -3 ; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 Tổng : (-3) +(-2) +(-1) +0 +1 +2+3 +4

- Ôn lại các tính chất cơ bản phép cộng trên tập hợp N

Kiểm tra , ngày … tháng … Năm 2012

Trang 35

I Câu hỏi ôn tập lí thuyết:

Câu 1: Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện

thế nằo? Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện thế

nào? Cho VD?

Câu 2: Nếu kết quả tổng của hai số đối nhau? Cho

VD?

Câu 3: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không

đối nhau ta làm thế nào?

Câu 4: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên Viết

công thức.

Câu 5:Phát biểu quy tắc dấu ngoặc

II Bài tập

Dạng 1:Toán đúng sai

Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?

Hãy chưũa câu sai thành câu đúng.

a/ Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên

dương.

b/ Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.

c/ Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên

dương là một số nguyên dương.

d/ Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên

âm là một số nguyên âm.

e/ Tổng của hai số đối nhau bằng 0.

I Câu hỏi ôn tập lí thuyết:

HS trả lời các câu hỏi của GV

II Bài tập

Dạng 1:Toán đúng sai

Bài 1 a/ b/ e/ đúng c/ sai, VD (-5) + 2 = -3 là số âm.

Sửa câu c/ như sau:

Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số dương lớn hơn giá trị tuyệt đối của số âm.

d/ sai, sửa lại như sau:

Tổng của một số dương và một số âm là một số âm khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số âm lớn hơn giá trị tuyệt đối số dương

Dạng 2: BT áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc, chuyển

= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3 c/ b – 294 – 130 + 94 +130

= b – 200 = b + (-200)

Bài 2: 1/ Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:

1 a/ - a – b + a + c = c – b b/ - a + c –a + b – c = b – 2a.

c/ b – b – a + c = c – a d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.

Bài 2: Tìm x biết

a/ |x + 3| = 15 nên x + 3 = ±15

v x + 3 = 15 ⇒ x = 12

w x + 3 = - 15 ⇒ x = -18 b/ |x – 7| + 13 = 25 nên x – 7 = ±12

x x = 19

y x = -5

Trang 36

Bài 3: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức:

Nhận biết điểm nằm trong góc

Biết đo góc bằng thớc đo góc, biết so sánh hai góc

* Thái độ: HS biết dùng dụng cụ để đo góc cẩn thận, chính xác.

II Chu ẩ n b ị của GV và HS :

-Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng,compa…

Trang 37

- Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk,bút m u,compa………à

III Ti ế n trỡnh bài dạy :

1.Tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

HS: Thế nào là góc? hãy vẽ góc xOy và cho biết đỉnh, cạnh ,góc viết dạng kí hiệu

Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên cho tia đó Trên hình vừa vẽ có mấy

Dạng 1.Điiền vào dấu ( )

Bài 1:Bổ sung chỗ thiếu trong các phát biểu

sau:

z Góc xOy là hình gồm………

aa Góc mOn đợc kí hiệu là………

bb.Góc bẹt có số đo bàng…………

cc Khi 2 tia Ox,Oy không đối nhau,điểm

M nằm trong góc xOy nếu…………

GV yêu cầu HS đơng tại chỗ trả lời

a,2 tia Ox,Oy chung gốc,

b,mOnc,1800d,tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Trang 38

-Tia OM n»m trong gãc xOy.

-§iÓm B n»m trong gãc xOy

HS lªn vÏ h×nh

Bµi 2:VÏ gãc xOy

-LÊy ®iÓm M kh«ng n»m trong gãc xOy

-Hái tia OM cã n»m gi÷a 2 tia Ox vµ Oy hay

Trang 39

Bài 4.Vẽ 2 góc nhọn tùy ýsau đó đo số đo

của chúng rồi so sánh xem góc nào lớn hơn

-Tự vẽ 3 góc rồi đo số đo của chúng và so sánh

Kiểm tra, ngày tháng 1 năm 2013.

- Học ôn tập khái niệm phân số, định nghĩa hai phân số bằnh nhau

- Luyện tập viết phân số theo điều kiện cho trớc, tìm hai phân số bằng nhau

- Rèn luyện kỹ năng tính toán

Trang 40

GV : Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phân số mở

rộng.

-Định nghĩa hai phân số bằng nhau Cho

VD?

Bài 1: Dùng hai trong ba số sau 2, 3, 5 để

viết thành phân số (tử số và mẫu số khác nhau)

GV yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời.

Bài 2: Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có

Bài 3:

13 1

x− ∈ Z khi và chỉ khi x – 1 là ớc của 13.

Các ớc của 13 là 1; -1; 13; -13 Suy ra:

b/ 3 2

x x

Ngày đăng: 30/10/2014, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trình bày lời giải. - Giáo án tự chọn toán lớp 6 toàn tập cực hay
Bảng tr ình bày lời giải (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w