Giáo án tự chọn toán 7 HKII ( Hay)

82 2.5K 10
Giáo án tự chọn toán 7 HKII ( Hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KÌ II Ngày soạn: 03/01/2015. TUẦN 20. Tiết 39 . CÁC BÀI TOÁN VỀ THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số. - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. II. CHUẨN BỊ: - Học sinh: thước thẳng. - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, nội dung bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết ? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì. - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu ? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó. - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. I. Ôn tập lí thuyết - Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. - Số tất cả các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra. - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 2: Bài tập vận dụng - Giáo viên đưa nội dung bài tập 1- SBT lên bảng. Số lượng nữ HS của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau: 18 20 17 18 14 25 17 20 16 14 24 16 20 18 16 20 19 28 17 15 - Học sinh đọc nội dung bài toán a) Để có bảng này người điều tra phải làm những việc gì? b) Dấu hiệu ở đây là gì? Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị đó? - Yêu cầu học sinh làm. HS: a) có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu. b) Dấu hiệu : số học sinh nữ của một Bài tập 1 - SBT Số lượng học sinh nữ của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây: 18 20 17 18 14 25 17 20 16 14 24 16 20 18 16 20 19 28 17 15 a) có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu. b) Dấu hiệu : số học sinh nữ của một lớp. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28.có tần số tưng ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1 1 lớp. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28.có tần số tưng ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1 - Giáo viên đưa nội dung bài tập 2-SBT lên bảng phụ. - Học sinh đọc nội dung bài toán - Yêu cầu học sinh theo nhóm. - Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên bảng để hs nhận xét. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài tập 2 - SBT a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh da trời có 3 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. 3. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr 22-SGK - Làm lại các dạng bài tập của chương. 2 Tuaàn 20 Tiết 40. LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, tích cực II. CHUẨN BỊ: a.Chuẩn bị của gv: Thước thẳng, thước đo góc, SGK b.Chuẩn bị của hs: Thước thẳng, thước đo góc, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: ? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào. *Đáp án: Có ba cách làm áp dụng 3 thường hợp bằng nhau của hai tam giác 2. Bài mới. 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu hs làm bài tập 56(SBT) HS: Đọc đề bài. GV: Vẽ lại hình ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? HS: Yêu cầu ta cm O là giao điểm của AD và BC ? Muốn cm O là giao điểm của các đoạn thẳng trên ta làm như thế nào? HS: Ta phải cm Tam giác: AOB bằng tam giác COD. ? Hãy cm hai tam giác trên bằng nhau. GV: Cho hs hoạt động nhóm làm bài 60 Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DE vuông góc với BC. CMR:AB = BE HS: Hoạt động nhóm. GV: Gợi ý : đề bài cho biết tam giác ABC là tam giác gì? HS: Là tam giác vuông. ? Vậy để cm AB = BE ta làm như thế nào. HS: Ta phải cm ∆ ABD = ∆ EBD GV: vậy hãy áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Hệ quả ) để cm. HS: Đại diện các nhóm trình bày lời giải GV: Cho hs nhận xét chéo. GV: Cho hs hoạt động cá nhân làm bài 59. Cho ∆ ABC có AB = 2,5 cm, AC = 3cm, BC = 3,5 cm. Qua A vẽ đường thẳng // với BC, qua C vẽ đường thẳng // với AB , chúng cắt nhau ở D. Tính chu vi ∆ ACD ? Bài toán cho ta biết cái gì? Yêu cầu ta làm gì? HS ? AD // BC, CD // AB nên ta có những góc nào bằng nhau Bài 56 CM: Hai đường thẳng AB và CD tạo với BD hai góc trong cùng phía bù nhau nên AB // CD Suy ra: µ ¶ µ µ 1 1 A D ,B C= = ( so le trong) AB = DC ( GT) Vậy AOB DOC∆ = ∆ (g.c.g) ⇒ OA = OD, OB = OC (cặp cạnh tương ứng) Vậy O là trung điểm của AD và BC Bài 60 (SBT) GT ∆ ABC, µ A = 90 0 . Tia phân giác của µ B ∩ AC = {D}, DE ⊥ BC KL AB = BE C D E B ∆ ABD = ∆ EBD ( cạnh huyền – góc nhọn) nên BA = BE (cạnh tương ứng) Bài 59(SBT-105) 3,5 2,5 3 D A C B CM: AD // BC, CD // AB nên ∆ ACD = ∆ CAB ( g.c.g) suy ra AD = BC, CD = AB. Do AB = 2,5cm, BC= 3,5cm nên CD = 2,5 cm, AD = 2,5 cm Vậy chu vi tam giác ADC: 4 3.Củng cố. ? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào? 4.Hướng dẫn hs tự học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT. Ngày soạn :10/01/2015 Tuần 21 CÁC BÀI TỐN VỀ THỐNG KÊ( tiếp) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:- Củng cố khắc sâu các kiến thức: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. 2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần say mê học tập. II. CHUẨN BỊ. GV: Thước thẳng, phấn màu. HS: Ơn tập các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 1: Chiều cao và cân nặng của 10 học sinh trong lớp được ghi lại như bảng sau: Chiều cao (m) Cân nặng (kg) 1,4 38 1,6 52 1,5 42 1,3 35 1,4 40 1,5 41 1,4 38 1,5 40 1,6 40 Bài 1: a/ Dấu hiệu điều tra là chiều cao và cân nặng của 10 học sinh trong lớp. b/ Các giá trị khác nhau về chiều cao: 1,3; 1,4; 1,5; 1,6. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 1; 4; 3; 2. Các giá trị khác nhau về cân nặng: 35; 38; 40; 41; 42; 52 Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 1; 2; 4; 1; 1; 1. 5 1,4 40 a/ Dấu hiệu điều tra là gì? b/ Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu và tần số của chúng. ? Dấu hiệu điều tra là gì? ? Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu? ? Tần số của từng giá trị? GV u cầu 1HS lên bảng làm. HS lên bảng làm Bài 2: Cho bảng số HS nam của từng lớp trong một trường THCS: 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 a/ Dấu hiệu điều tra là gì? b/ Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu và tần số của chúng. ? Dấu hiệu điều tra là gì? ? Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu? ? Tần số của từng giá trị? HS trả lời. GV u cầu 1HS lên bảng làm. Bài 3: Cho bảng số HS nữ của 16 lớp trong trường THCS: 13 17 18 15 14 13 19 17 16 14 13 18 17 15 15 18 a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị ? b/ Nêu các giá trị khác nhau? Tần số của từng giá trị đó? ? Dấu hiệu điều tra là gì? ? Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu? ? Tần số của từng giá trị? GV u cầu 1HS lên bảng làm. HS trả lời Bài 4: Bảng ghi điểm thi học kì I môn toán của 44 HS lớp 7A như sau: 10 7 9 6 7 8 8 9 5 7 9 8 6 5 6 8 5 8 6 7 10 4 3 8 5 9 6 9 10 5 4 8 8 9 6 5 7 6 10 5 8 9 a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị ? b/ Nêu các giá trị khác nhau? Tần số của từng giá trị đó? Bài 2: a/ Dấu hiệu: Số HS nam của từng lớp trong một trường THCS. b/ Các giá trị khác nhau: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1. Bài 3: a/ Dấu hiệu: số HS nữ của 16 lớp trong trường THCS. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 16. b/ Các giá trị khác nhau: 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 3; 2; 3; 1; 3; 3; 1. Bài 4: a/ Dấu hiệu: điểm thi học kì I môn toán. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 42. b/ Các giá trị khác nhau: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Tần số tương ứng của các giá trị trên 6 ? Dấu hiệu điều tra là gì? ? Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu? ? Tần số của từng giá trị? GV u cầu 1HS lên bảng làm. Bài 5:Bạn Minh muốn đếm các chữ cái trong dòng chữ “ tiên học lễ, hậu học văn” để làm khẩu hiệu. Em hãy giúp bạn Minh lập bảng thống kê các chữ cái với tần số của chúng. ? Dòng chữ có các chữ cái nào ? ? Tần số của từng chữ cái ? HS trả lời. GV u cầu 1HS lên bảng làm. lần lượt là: 1; 2; 7; 7; 5; 9; 7; 4. Bài 5: Bài 5: T I E N H O 1 1 2 2 3 2 C L A U V A 2 1 1 1 1 1 3. Củng cố: - Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là tần số? 4. Hướng dẫn về nhà. Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Tuần 21 Ngày soạn: 10/01/2015 Tiết 42. CHỨNG MINH TAM GIÁC CÂN I.M ỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân. 2. Kỹ năng : vẽ hình và tính số đo các góc ( ở đỉnh hoặc đáy ) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác cân. II.CHU ẨN BỊ : GV:thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ HS: thước thẳng , thước đo góc. III .CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Lí thuyết 1. Đònh nghóa tam giác cân: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. 2.Đònh lí: -Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. -Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó cân. 3. Dấu hiệu nhận biết tam giác cân (Cách c/m một tam giác là tam giác cân): C1: Chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau(đn) C2: Chứng minh tam giác có hai góc bằng nhau(đlí) C3:C/m tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác (Và ngược lại). 2.Luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 50 ( tr127 – SGK) Gv: Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. ? Nếu mái là tôn, góc ở đỉnh ∧ BAC của cân ABC là 0 145 thì ta tính góc ở đáy ∧ ABC như thế nào ? Tương tự ta cũng tính ∧ ABC trong trường hợp mái Bài 50 (127- SGK) * · ABC = 2 145180 00 − = 17,5 0 * · ABC = 2 100180 00 − = 0 40 7 ngói có ∧ BAC = 0 100 ? Hs lên bảng trình bày. HS: Nhận xét Gv: Với cân, nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì ta tính được số đo của góc ở đáy. Và ngược lại. Hoạt động 2: Bài tập 51 ( tr128 – SGK) Gv: đưa đề bài trên bảng phụ HS lên bảng vẽ hình và ghi GT , KL HS : dưới lớp vẽ hình , viết giả thiết , kết luận vào vở Gv: Muốn so sánh và ta làm thế nào ? Hãy quan sát hình vẽ và dự đoán kết quả HS : nêu dự đoán Gv: Hãy c/m dự đoán dó là đúng Gv: Để c/m = ta c/m ntn? HS : Nêu cách c/m ( ABD = ACE) Gv: gọi một HS trình bày miệng , sau đó gọi một hs khác lên bảng trình bày HS dưới lớp thực hiện vào vở và nhận xét GV: Hướng dẫn , uốn nắn ( nếu cần ) ? Tam giác IBC là gì? Vì sao ? Hs trả lời theo chứng minh cách 2 ta có ∧ 2 B = ∧ 2 C lên tam giác IBC là cân. ? Vậy theo C 1 thì câu b ta chứng minh như thế nào ? Gv gọi Hs lên trên bảng trình bày. Gv nhận xét và khai thác bài toán. Nếu nối E với D. Thì ta đặt thêm được những câu hỏi nào? Hãy chứng minh? Gv: Cho Hs hoạt động nhóm. Gọi đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời. c) Chứng minh AED cân. d) Chứng minh EIB = DIC Gv cho Hs hoạt động nhóm tiếp theo. Gọi đđại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Gv ngoài cách trên ta còn cách nào để chứng minh BEI = CDI ? Bài 51 (128- SGK) ABC cân tại A D ∈ AC ; E ∈ AB GT AD = AE BC cắt CE tại I KL a/ so sánh và b/ IBC là tam giác gì ? Vì sao ? a/ So sánh và ? C 1 : Xét ABD và ACE , ta có AB = AC( gt ); A ˆ : chung; AD = AE(gt ) suy ra ABD = ACE ( c-g-c) ⇒ = C 2 : Vì E ∈ AB(gt) ⇒ AE + EB = AB Vì D ∈ AC (gt) ⇒ AD + DC = AC mà AB = AC (gt) ; AE = AD (gt) ⇒ EB = DC Xét DBC và ECB có : BC cạnh chung. = (góc đáy của cân ABC) DC = EB (cm trên) ⇒ DBC = ECB (c-g-c) ⇒ ∧ 2 B = ∧ 2 C ( 2 góc tương úng) Mà = (góc đáy tam giác cân) ⇒ ∧ 1 B = ∧ 1 C (đcpcm) Hay = b/ Ta có: = (theo c/m câu a) Hay ∧ 1 B = ∧ 1 C Mà = (vì ABC cân) ⇒ - ∧ 1 B = - ∧ 1 C ⇒ ∧ 2 B = ∧ 2 C Vậy IBC cân (đònh lý 2 về tính chất ABD ACE ABD ACE ABD ACE ABD ACE ABD ACE BCD CBE ABD ACE ABD ACE ABD ACE ABC ACB ABC ACB 8 1 2 2 1 I E D Hs đứng tại chỗ chứng minh. C 2 :Có AB – AE = AC – AD ⇒ EB = DC Ta có EC = DB(do EBC= DCB) MàIC = IB (do IBC cân) ⇒ EC – IC = DB – IB hay EI = DI ⇒ BEI = CDI (c-c-c) C 3 : BEI = CDI (c-g-c) vì có IB = IC (cm trên) = (đối đỉnh) EI = DI (chứng minh trên) của tam giác cân) c) Chứng minh AED cân. Ta có : AE = AD (gt) ⇒ AED cân (theo đònh nghóa) d) Chứng minh EIB = DIC C 1 : ABD = ACE (c/m câu a) ⇒ = (2 góc tương ứng) Mà + = 180 0 (2 góc kề bù) Và + = 180 0 (2 góc kề bù) ⇒ = Xét EIB và DIC có: = (chứng minh trên) BE = DC(gt) ; ∧ 1 B = ∧ 1 C (c/m câu a) ⇒ BEI = CDI (g-c-g) 3.Hướng dẫn và dặn dò về nhàø : Ôn tập đònh nghóa và tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. Tuần 22 Ngày soạn: 17/01/2015 Tiết 43. LUYỆN TẬP BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức :- Củng cố khắc sâu các kiến thức: lập bảng tần số, dựng biểu đồ đoạn thẳng. 2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng thành thạo dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng biết lập lại bảng “tần số”. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, có thái độ hăng say học tập. II. CHUẨN BỊ. GV: Thước thẳng, phấn màu. HS: Ơn tập các kiến thức đã học. III .CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra: Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 1: Trong đợt hè vừa qua, trường tổ chức hoạt động trồng cây gây rừng. Kết quả thu được như sau: Lớp 7A 7B 7C 7D Số cây trồng 15 17 12 18 Hãy lập biểu đồ hình chữ nhật để biểu diễn kết quả trên. Bài 1: Bài 2: EIB DIC ADB AEC ADB BDC AEC CEB BEC BDC BEI CID 9 15 17 12 18 O 7A 7B 7C 7D Bài 2: Diện tích đất rừng ở nước ta ngày càng bị thu hẹp. Theo thống kê từ năm 1996 đến 1999, mỗi năm diện tích đất rừng bị tàn phá như sau: (đơn vị: nghìn ha). Năm 1996 1997 1998 1999 Diện tích 25 10 15 18 Hãy lập biểu đồ hình chữ nhật để biểu diễn kết quả trên. Bài 3: Bảng ghi Điểm thi học kì I môn toán của 44 HS lớp 7A như sau: 8 8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 9 5 9 10 7 9 8 6 5 10 8 6 4 6 10 5 8 6 7 10 9 5 5 8 4 3 8 5 9 10 9 10 6 a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị ? b/ Lập bảng tần số c/ Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng - Yêu cầu HS nháp và lên bảng làm - HS nhận xét Bài 4: Lượng mưa trung bình từ tháng 4 đến tháng 10 trong 1 năm ở một địa phương được ghi trong bảng sau: Tháng 4 5 6 7 8 9 10 Lượng mưa 40 80 80 120 150 100 50 Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét. Bài 5: Biểu đồ dưới đây biểu diễn số bàn thắng trong một trận của đội bóng trong một mùa giải Bài 3: a/ Dấu hiệu: Điểm thi học kì I môn toán. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 44. b Điểm thi (x) Tần số (n) 3 1 4 2 5 7 6 7 7 5 8 9 9 7 10 6 N = 44 c/ Biểu đồ đoạn thẳng Bài 4: Nhận xét: Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 4. Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8. Bài 5: 1996 1997 1998 1999 10 15 18 10 Số bàn thắng 1 2 3 4 5 Tần số 6 5 3 1 1 N =16 [...]... 3a3b5c3 c/ - 1,2ab .(- 10a2.b.c2) (- 1,5a2c) = [(- 1,2) .(- 10) .(- 1,5)] (a a2).(b.b).(c2.c)= - 18a3b2c3 1 d/ - 0,32a7b4 .( −3 a3b6) 8  1 = [(- 0,32)  −3 ÷].(a7 a3).(b4 b6) = a10b10  8 Bài 4: a/ - 120x5y4 = - 6y2 20x5y2 b/ 60x6y2 = 3x 20x5y2 1 x 20x2y2 4 1 d/ 2x12y10 = x7y8 20x5y2 10 c/ - 5x6y2 = - Bài 5: a/ Thay x = 2; y = -2; z = 3 vào biểu thức 15x3y3z3 ta có: 15.23 (- 2)2 32 = 15 8 (- 8) 9 = - 8640... 0,7y4z 40x2z3 1 5 b/ - 0,5ab(-1 a2bc) 5c2b3 c/ - 1,2ab .(- 10a2.b.c2) (- 1,5a2c) Bài 2: a/ 5x3yy2 = 5(y3.y.y2) = 5y6 5y6 có bậc là 6 3 15 5 6  3  a b  2,5  a2.a3.b2 4 8 4  15 = a5b6 8 15 5 6 a b có bậc là 11 8 b/ a2b3.2,5a3= c/ 5xy 2(- 3)y = - 15xy3 - 15xy3 có bậc là 4 d/ 1,5p.q.4p3.q2 = 1,5 4 (p.p3).(q.q2) = 6p4.q3 6p4q3có bậc là 7 Bài 3: a/ 5xy2 0,7y4z 40x2z3 =(5 .0 ,7. 40).(x.x2).(y2.y4).(z.z3)... Thời gian (x) 17 18 19 20 21 d/ Tính số trung bình cộng? Tần s ( n) 1 3 3 2 1 N=10 HS thảo luận nhóm c/ Biểu đồ d/ X = 14 x1n1 + x 2 n 2 + + x k n k N = 17. 1 + 18.3 + 19.3 + 20.2 + 21.1 189 = = 18,9 10 10 3 Củng cố: - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ bài tập sau: Điểm thi học kì mơn tốn của lớp 7A được ghi trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5... 2(Bài 6 SBT /24): B - GV yc HS đọc đề bài Cho ∆ ABC vng tại A, tia phân giác µ của B cắt AC ở D So sánh AD, DC H A GV cho HS suy nghĩ và kẻ thêm đường phụ để chứng minh AD =HD D C Kẻ DH ⊥BC (( H∈BC) Xét ∆ ABD vng tại A và ∆ ADH vng tại H có: AD: cạnh chung (ch) · · µ ABD = HBD (BD: phân giác B ) (gn) => ADB= ∆ HDB (ch-gn) => AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1 ) Ta lại có: ∆ DCH vng tại H => DC > DH (2 ) Từ (1 )... a)M+N=x2-2xy+y2+y2+2xy+x2+1 = (x2+x2)+(y2+y2) +(- 2xy+2xy)+1 M+N =2x2+2y2 +1 Cho hs làm bài 36 ?em có nhận xét giø về biểu thức trên ? Vậy để tính đơn giản ta làm ntn ?( thu gọn trước ) -gọi một hs tính giá trò b’t -Thu gọn đa thức b) b) M-N= (x2-2xy+y2)-(y2+2xy+ x2+1) = x2-2xy+y2-y2-2xy-x2-1 = (x2-x2)+(y2-y2) +(- 2xy-2xy)-1 M - N = -4xy-1 Bài 36: tính giá trò biểu thức : a) x2+2xy- 3 x3 +2y3+3x3-y3= ( -3x3+3x3) +( 2y3-y3)+2xy+x2=... A + B + C = [-12 +(- 6) + 9] x2y4 b) Tính giá trò của biểu thức = - 9 x2y4 b) A + B - C = [-12 +(- 6) - 9] x2y4 A+B - C biết x = 2; y = -1 = - 27 x2y4 Giá trị của biểu thức - 27 x2y4 tại x = 2; y = -1 là: - 27 2 2(- 1)4 = - 27. 4 1= - 108 u cầu 2 HS lên bảng trình bày Bài tập 6: Điền đơn thức thích hợp vào ô Bài tập 6: trống: a/ 6xy3z2 + 3 2 3 2 3 2 = -7 xy3z2; a/ 6xy z + (- 13xy z ) = -7 xy z b/ - 6x yz... 7 được Điểm Các Tần ghi lại ở bảng sau: số tích số(n) Điể 3 4 5 6 7 8 9 10 (x) (x.n) m 3 2 6 Tần 2 5 2 3 2 5 4 2 4 5 20 số 6 5 1 5 26 130 X = 609 = 6,1 100 6 35 210 a) Tính số trung bình cộng( làm tròn 7 21 1 47 đến chữ số thập phân thứ nhất) 8 5 40 b) Tìm mốt của dấu hiệu 9 4 36 - Học sinh độc lập tính tốn và lên 10 2 20 bảng trình bày b) M0 = 6 - Học sinh nhận xét Bài 2: Bài tập2 Từ bảng 4 trang 7. .. em hãy so sánh AD với BD Xét ∆ BDC có ADC > 900 (GT) - Học sinh suy nghĩ · · · → DCB > DBC (vì DBC < 900 ) - 1 em trả lời miệng → BD > CD (1 ) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác) * So sánh AD và BD · · vì DBC < 900 → DBA > 900 (2 góc kề ? So sánh AD; BD và CD bù) · · Xét ∆ ADB có DBA > 900 → DAB < 900 D A B C · · → DBA > DAB → AD > BD (2 ) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)... B E D C Kẻ AD ⊥ AB tia AD nằm giữa 2 tia AB và AC ⇒ BD < BC (1 ) Xét ∆ABD vng ở A ta có: BD2 = AB2 + AD2 ⇒ AB2 < BD2 ⇒ AB < BD (2 ) Từ (1 ) và (2 ) suy ra: AB < BC Kẻ AE ⊥ AC tia AE nằm giữa 2 tia AB và AC ⇒ EC < BC (3 ) Xét ∆AEC vng ở A ta có: EC2 = AE2 + AC2 ⇒ AC2 < EC2 ⇒ AC < EC (4 ) Từ (3 ) và (4 ) suy ra: AC < BC Bài 3: Cho tam giác vng ABC (A = 900), Vậy cạnh lớn nhất là BC Bài 3: kẻ AH ⊥ BC Chứng minh:... , số còn lại làm lên phiếu học tập a) P +( x2-2y2 )=x2-y2+3y2-1 để đối chiếu P +( x2-2y2 )=x2 +2y2-1 Cho hs nhận xét P= x2+2y2 –1 –(x2-2y2 ) P= x2+2y2 –1-x2+2y2=4y2-1 b) Q ( 5x2-xyz)=xy+2x2-3xyz+5 Q =( 5x2-xyz)+(xy+2x2-3xyz+5) Yêu cầu hs làm bài 35 vào vở Q =5x2-xyz+ xy+2x2-3xyz+5 -gọi hs lên bảng làm và cả lớp cùng Q =(5 x2+2x2 ) +(- xyz-3xyz)+xy+5 làm vào vở Q=7x2-4xyz+xy+5 hs trình bày bài làm của mình . sau: Lớp 7A 7B 7C 7D Số cây trồng 15 17 12 18 Hãy lập biểu đồ hình chữ nhật để biểu diễn kết quả trên. Bài 1: Bài 2: EIB DIC ADB AEC ADB BDC AEC CEB BEC BDC BEI CID 9 15 17 12 18 O 7A 7B 7C 7D Bài. môn toán. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 44. b Điểm thi (x) Tần số (n) 3 1 4 2 5 7 6 7 7 5 8 9 9 7 10 6 N = 44 c/ Biểu đồ đoạn thẳng Bài 4: Nhận xét: Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng. lời Bài 4: Bảng ghi điểm thi học kì I môn toán của 44 HS lớp 7A như sau: 10 7 9 6 7 8 8 9 5 7 9 8 6 5 6 8 5 8 6 7 10 4 3 8 5 9 6 9 10 5 4 8 8 9 6 5 7 6 10 5 8 9 a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các

Ngày đăng: 01/06/2015, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 40. LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

  • CỦA TAM GIÁC

  • I. MỤC TIÊU:

  • Baøi 35:tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan