VD: Bài thơ “Bánh trôi nước” có các chủ đề sau: + Tự hào về một loại bánh ngon của dân tộc + Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt Nam nhan sắc, thuỷ chung… + Cảm thông với thân phận, số p
Trang 1Ngày 08 thág 09 năm 2009
Chủ đề 1: - Chủ đề của văb bản
- Bố cục của văn bản
(Thời gian thực hiện 6 tiết-2 buổi)
A Mục đích yêu cầu:
Giứp hs :
- Hiểu đợc chủ đề là gì ? Phân biệt đợc với chuyện, đại ý và chủ đề
- Rèn kỹ năng thâu tóm nội dung văn bản thông qua tìm hiểu chủ đề văn bản
- Vận dụng lý thuyết để làm bài tập
2 Chuyện với chủ đề
- Khụng được lầm lẫn giữa chuyện với chủ đề
VD: “Buổi học cuối cựng” - Đụ đờ
Tỏc giả kể chuyện : Em bộ Phrăng kể lại chuyện buổi dạy học cuối cựng của thấy Ha –men
ở vựng An-dỏt của nước Phỏp bị Đức chiếm đúng
Chủ đề của truyện đú là : nỗi đau của nhõn dõn dưới ỏch thống trị của ngoại bang; biết yờu tiếng mẹ đẻ là yờu nước; biết giữ lấy tiếng núi của dõn tộc mỡnh là nắm được chỡa khoỏ để giải phúng, để giành lại tự do
- Vậy “chuyện” và “chủ đề” của truyện “lóo Hạc” là gỡ?
+ Chuyện về lóo Hạc- một người nụng dõn vỡ nghốo đúi quỏ nờn đó tỡm đến cỏi chết bằng cỏch ăn bả chú tự tử sau khi đó bỏn chú, dành dụm tiền cho đứa con trai đang làm thuờ ở đồn điền cao su
+ Chủ đề: Số phận đau thương của người nụng dõn trong xó hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ Đồng thời truyện cũn cho thấy tấm lũng yờu thương, trõn trọng của nhà văn đối với người nụng dõn
3 Đại ý:
Đại ý là ý lớn trong một đoạn thơ, một tỡnh tiết, một đoạn, một phần của truyện Một đoạn thơ, một tỡnh tiết, một đoạn, một phần của truyện thỡ chưa hỡnh thành được chủ đề Cần phõn biệt đại ý với chủ đề
VD: Bài thơ “Qua Đốo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
- 4 cõu thơ đầu, đại ý là tả cảnh Đốo Ngang lỳc búng xế tà
- 4 cõu thơ cuối (2 cõu luận + 2 cõu kết) ; nỗi buồn cụ đơn của nữ sĩ (đại ý)
=> Chủ đề: tõm trạng buồn, cụ đơn của li khỏch khi bước tới Đốo Ngang trong ngày tàn
4 Đa chủ đề: một tỏc phẩm cú thể chỉ cú một chủ đề Một tỏc phẩm cũng cú thể cú nhiều
chủ đề (đa chủ đề)
VD: Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) rỳt trong “Nhật kớ trong tự” cú chủ đề tỡnh yờu trăng (thiờn nhiờn) và phong thỏi ung dung tự tại của người chiến sĩ cỏch mạng trong cảnh tự đầy
Trang 2- “Nhật kí trong tù” là một tập thơ đa chủ đề
+ Những khổ cực đày đoạ của thân tù
+ ý chí kiên cường bất khuất, lạc quan
+ Lòng khao khát tự do
+ Lòng yêu nước
+Lòng thương người
+Tình yêu thiên nhiên
+Phong thái ung dung, tự tại
Đó là những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ vĩ đại
+ Hiện thực chế độ nhà tù tăm tối, vô nhân đạo
- Những bộ tiểu thuyết đồ sộ hàng nghìn trang như “tam quốc chí”, “tây du kí”, “thuỷ hử”,
“chiến tranh và hoà bình”… đều có đa chủ đề là một điều dễ hiểu Nhưng có những tác phẩm quy mô nhỏ vẫn có thể có nhiều chủ đề
VD: Bài thơ “Bánh trôi nước” có các chủ đề sau:
+ Tự hào về một loại bánh ngon của dân tộc
+ Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt Nam (nhan sắc, thuỷ chung…)
+ Cảm thông với thân phận, số phận người phụ nữ trong xã hội cũ
- Bài thơ “bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có người bảo chỉ có một chủ đề: tình bạn
cố tri chân thành, chung thuỷ Có người lại cho rằng có hai chủ đề:
+ Tình bạn đẹp, chân thành
+ Hai cuộc đời thanh bạch của một nhà nho
Ý kiến của em thế nào? Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi, gv nhËn xÐt.
5 Tính thống nhất của chủ đề
Nếu các câu thơ, đoạn thơ, đoạn văn, các tình tiết là xương thịt của tác phẩm, thì chủ đề là linh hồn của bài thơ, của truyện Nếu không nắm được toàn bộ các chi tiết của văn bản thì khó hình dung được chủ đề, tính tư tưởng của tác phẩm Các chi tiết bộ phận của tác phẩm liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành chủ đề Tựa như nền, móng, cột kèo, xà, tường, nóc, ngói, tranh… hợp thành mới ra cái nhà
Tính thống nhất của chủ đề là sự liên kết chặt chẽ, sự hoà hợp gắn bó của các bộ phận tác phẩm như nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tượng, giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhân vật, diễn biến, câu trữ tình ngoại đề (nếu có)- tạo thành một chỉnh thể Sự thừa, thiếu trong tác phẩm là hiện tượng biểu lộ sự non yếu của tác giả đã phá vỡ tính thống nhất của chủ đề.
VD: Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, từ nhan đề đến cốt truyện, các tình tiết đều mang tính liên kết khá chặt chẽ:
- Thuỷ và Thành đau khổ khóc suốt đêm
- Sáng sớm Thành đau buồn đi ra vườn ngồi một mình, thì em gái theo ra
- Hai anh em chia đồ chơi
- Thành dẫn Thuỷ về trường cũ, chào giã biệt cô giáo Tâm và các bạn lớp 4B
- Trước lúc lên xe, Thuỷ để lại cho anh trai cả hai con búp bê… Thành nhìn theo bóng em gái rối khóc
=> Qua đó, ta rút ra chủ đề của truyện là:
- Sự đau khổ của tuổi thơ trước bi kịch gia đình (cha mẹ bỏ nhau)
- Tình thương yêu của anh em, của bè bạn trong bi kịch gia đình
II BÀI TẬP
Bài 1
1 Phân tích bố cục bài “Rừng cọ quê tôi” (trang 13 –sách ngữ văn 8)
2 Giới thiệu hai câu văn biểu cảm trực tiếp
3 Chủ đề văn bản “Rừng cọ quê tôi” là gì?
Trang 3*Gợi ý: Đây là một văn bản biểu cảm rất đặc sắc
Phần I: Câu mở đầu tác giả tự hào giới thiệu cảnh “rừng cọ trập trùng”, là vẻ đẹp của sông Thao quê tôi không có nơi nào đẹp bằng
Phần II: gồm 3 đoạn văn tả cây cọ, rừng cọ và lợi ích của nó
+Đoạn 1: tả cụ thể cây cọ: thân cao vút thẳng, rất dẻo dai “gió bão không thể quật ngã” Búp cọ “như thanh kiếm sắc vung lên” Cây non… “lá đã xoà sát mặt đất” Lá cọ tròn xoe “như một rừng tay vẫy” Rừng cọ là nơi trú ngụ ca hót của đàn chim khi mùa xuân về Tất cả các chi tiết : thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ, rừng cọ mùa xuân, đều thể hiện rừng cọ rất đẹp, cây cọ có một sức sống vô cùng mạnh mẽ
+ Đoạn 2: Nói rừng cọ với tuổi thơ tác giả Tâm hồn tác giả đã gắn bó thiết tha với rừng
cọ Căn nhà “núp dưới rừng cọ” Ngôi trường “khuất trong rừng cọ” Con đường đi học “đi trong rừng cọ” Ngày nắng, ngày mưa có bóng cọ chở che
+ Đoạn 3: Rừng cọ gắn bó với đời sống vật chất của người dân sông Thao Cha làm chổi
cọ, mẹ lấy móm lá cọ đựng hạt giống Chị đan lá cọ, làm mành cọ, lán cọ để xuất khẩu Trẻ chăn trâu nhặt trái cọ đem về om, “ăn vừa béo vừa bùi”
- Phần 3, tác giả nhắc lại câu hát: “cơm nắm lá cọ là người sông Thao”, rồi khẳng định một tình yêu thuỷ chung của người sông Thao: “đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình”
2 Có hai câu văn biểu cảm trực tiếp nói lên tình cảm của tác giả, của người sông Thao đối với rừng cọ quê nhà
- Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng
- Người sông Thao đi đâu, rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình
3 Chủ đề “rừng cọ” quê tôi là gì?
- Rừng cọ là vẻ đẹp của vùng sông Thao
- Tình yêu mến quê nhà của người sông Thao
*Bài 2: Hãy nêu xuất xứ, chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học” của Thanh Tịnh? Hãy chỉ ra tính thống nhất về chủ đề của văn bản đó?
tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ”
2 Tính thống nhất về chủ đề của truyện “Tôi đi học”
Truyện ngắn “tôi đi học” gồm có các chi tiết, tình tiết diễn tả tâm trạng của chú bé (nhân vật “tôi”) trong buổi tựu trường
- Mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi tren con đường làng dài và hẹp trong một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh Lòng tôi “có sự đổi thay lớn”… nên tôi thấy cảnh vật thân quen trở nên
- Nghe tiếng trống trường dội vang, nghe ông đốc đọc tên, các học sinh mới đều khóc, còn tôi cũng nức nở theo Nghe gọi đến tên minh, tôi “giật mình và lúng túng”, quên cả mẹ đang
Trang 4đứng sau Khi thấy giỏo trẻ dẫn vào lớp, tụi cảm thấy “trong thời thơ ấu tụi chưa lần nào thấy xa
mẹ tụi như lần này”
- Vào ngồi trong lớp, tụi thấy một mựi hương lạ xụng lờn; tụi bõng khuõng ngắm nhỡn xung quanh, nhỡn bạn… rồi vũng tay lờn bàn, nhỡn thầy viết và lẩm nhẩm đỏnh vần đọc bài tập viết:
“Tụi đi học”
=> Cỏc chi tiết trờn khụng chỉ thể hiện diễn biến sự việc, cảnh vật và tõm trạng nhõn vật
“tụi” trong buổi tựu trường mà cũn gắn kết với nhau trong một thời gian (buồi sớm đầy sương thu và giú lạnh), trong ba khụng gian: con đường làng dài và hẹp, sõn trường làng Mĩ Lớ, phũng học lớp Năm Cảnh vật và tõm trạng đều diễn biến, hoà quyện, khụng thừa Vớ dụ con chim nhỏ đậu trờn cửa sổ lớp học rồi vụt cỏch bay đi
Qua đú ta thấy tớnh thống nhất của chủ đề truyện “tụi đi học”: tõm trạng hồi hộp, bõng khuõng, tỡnh cảm trong sỏng hồn nhiờn của tuổi thơ trong buổi tựu trường (đầu tiờn của đời mỡnh)
Bài 3: Cho đề văn sau: “Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiờn đi học lớp Một của em”.
Cú hai bạn triển khai hai hướng như sau:
Gợi ý:
a,Chỳ em cho em một chiếc cặp sỏch rất đẹp khi em sắp vào năm học lớp Tỏm Chiếc cặp
đó gợi nhớ kỉ niệm ngày đầu tiờn đi học lớp Một
b, Cỏch đõy tỏm năm, ngày đầu tiờn đi học lớp Một, bà nội đưa em đi, vỡ bố mẹ em đi cụng tỏc xa
c, Bà đó già nờn khụng kịp ra phố mua cặp mới cho em, em đựng sỏch trong tỳi vải rất to của bà, trụng rất ngộ
d, Hai bà chỏu dắt nhau đi trên con đờng làng quen thuộc đến trường học Trờn đờng có rất nhiều bạn và hụ huynh Khụng khớ như ngày hội, ai cũng mặc quần ỏo đẹp
e, Ấn tượng của buổi học đầu tiờn là hỡnh ảnh cụ giỏo của em Cụ rất dịu dàng và đặc biệt
cú hai bớm túc dài tới tận khoeo chõn Lời núi của cụ: “con đưa mũ để cụ cất nào” và nụ cười của cụ- đến tận bõy giờ em vẫn khụng quờn
B Bố cục của văn bản
1 Ghi nhớ :
- Bố cục của văn bản là sự tổ chức cỏc đoạn văn để thể hiện chủ đề Văn bản thường cú bố cục
3 phần: Mở bài, thõn bài, kết bài
+ Phần mở bài cú nhiệm vụ nờu ra chủ đề của văn bản
+ Phần thõn bài thường cú một số đoạn nhỏ trỡnh bày cỏc khớa cạnh của chủ đề
+ Phần kết bài tổng kết chủ đề của văn bản.
- Nội dung phần thõn bài thường được trỡnh bày theo một thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết Nhỡn chung, nội dung ấy thường được sắp xếp theo trỡnh
tự thời gian và khụng gian, theo sự phỏt triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phự hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
a Văn miờu tả
- Mở bài: giới thiệu chung về ấn tượng cảm xỳc đối với cảnh vật
- Thõn bài: tả từng phiờn cảnh cụ thể, tả khỏi quỏt toàn cảnh
- Kết bài: nờu cảm xỳc, ý nghĩ
b Văn tự sự
- Mở bài: giới thiệu cõu chuyện
- Thõn bài: kể diễn biến cõu chuyện
- Kết bài: kết cục cõu chuyện, hoặc núi lờn suy nghĩ, cảm nghĩ
c Văn nghị luận
Trang 5- Mở bài: nêu vấn đề
- Thân bài: giải quyết vấn đề Có thể lần lượt dùng lí lẽ hoặc dẫn chứng để giải thích, hay chứng minh, hay bình luận từng luận điểm, từng khía cạnh của vấn đề
- Kết bài: khẳng định vấn đề Liên hệ cảm nghĩ
VD: Bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh
- Mở bài: Tác giả nêu vấn đề: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” Lòng yêu nước của nhân dân ta là một truyền thống quý báu, có sức mạnh vô địch để chiến thắng thù trong, giặc ngoài
- Thân bài:tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+ Những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Pháp:
đủ các lứa tuổi, các thành phần giai cấp, tôn giáo, khắp mọi miền đất nước (miền ngược, miền xuôi, tiền tuyến, hậu phương, những hành động yêu nước…)
- Kết bài: tác giả nêu lên nhiệm vụ của toàn dân là phải phát huy tinh thần yêu nước để kháng chiến và kiến quốc
2 Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài
Thân bài là phần chính trung tâm, phần trọng tâm của bài văn, của văn bản Mỗi loại văn bản ở phần thân bài có cách bố trí, sắp xếp nội dung khác nhau
a Thân bài văn miêu tả: có thể sắp xếp bố trí từ cảnh này đến cảnh khác, từ bộ phận này đến bộ phận khác theo thời gian và không gian, có cảnh chính và cảnh phụ
b Thân bài văn tự sự, có thể sắp xếp, bố trí các tình tiết, các sự việc, các nhân vật nối tiếp hoặc xen kẽ nhau xuất hiện theo diễn biến tự nhiên của câu chuyện
VD: truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” có 5 tình tiết sau hình thành cốt truyện và diễn biến câu chuyện:
- Mụ vợ ông lão đánh cá bảo chồng ra biển xin con cá vàng một cái máng lợn
- Mụ vợ sai chồng ra biển xin con cá vàng cho mụ một cái nhà mới
- Mụ vợ bắt chồng đi gặp con cá vàng xin cho mụ làm nhất phẩm phu nhân
- Mụ vợ bắt chồng đòi cá vàng để mụ được làm nữ hoàng
- Mụ vợ ông lão đánh cá đòi được làm Long Vương ngự trên mặt biển
c Thân bài văn nghị luận: chất liệu làm nên bài văn nghị luận là lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận Thân bài của một bài văn nghị luận là hệ thống các luận điểm, luận cứ Qua các luận điểm, luận cứ, người viết dùng lí lẽ, dẫn chứng để giải thích, chứng minh, bình luận để làm nổi bật luận đề (vấn đề đã nêu ra)
VD: trong bài “thế nào là học tốt”, ông Trường Chinh đã nêu lên 4 căn cứ, 4 luận điểm sau:
- Học tốt trước hết là học sinh phải đi học cho đều, chăm chú nghe giảng…
- Hai là học phải gắn với hành, với lao động….
- Ba là học sinh phải chăm lo học tập và rèn luyện về các mặt trí dục, đức dục, mĩ dục, thể dục để phát triển toàn diện con người mới xã hội chủ nghĩa
- Bốn là, học sinh phải kính trọng thầy, cùng gánh trách nhiệm với thầy trong việc xây dựng nhà trường xhcn….
3 Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
a Đoạn văn là gì?
Một văn bản gồm có nhiều đoạn văn hợp thành Vậy, đoạn văn là một phần của văn bản Đoạn văn chỉ có một câu văn, hoặc do một số câu văn tạo thành Đoạn văn biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn của văn bản Về hình thức, chữ đầu đoạn văn phải viết hoa, lùi vào độ một ô tính từ
lề Kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dòng
b Câu chủ đề của đoạn văn
Trang 6Cõu chủ đề (cũn gọi là cõu chốt) mang nội dung khỏi quỏt lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chớnh C- V; nú cú thể đứng đầu đoạn văn (đoạn diễn dịch) cũng cú thể đứng cuối đoạn (đoạn quy nạp)
VD1 : Đảng ta vĩ đại thật Trong lịch sử ta cú ghi chuyện anh hựng dõn tộc là Thỏnh
Giúng đó dựng gốc tre đỏnh đuổi giặc ngoại xõm Trong những ngày đầu khỏng chiến, Đảng ta
đó lónh đạo hàng nghỡn, hàng vạn anh hựng noi gương Thỏnh Giúng dựng gậy tầm vụng đỏnh thực dõn Phỏp.
(Hồ Chớ Minh)
c Quan hệ giữa cỏc cõu trong đoạn văn
Trong một đoạn văn cỏc cõu cú quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau Cú thể bổ sung ý nghĩa cho nhau; cú thể liờn kết, phối hợp với nhau về ý nghĩa
4 Cỏch trỡnh bày nội dung trong đoạn văn:
- Dựng đoạn diễn dịch ( là cỏch thức trỡnh bày ý đi từ ý chung, khỏi quỏt đến cỏc ý cụ thể
chi tiết Đoạn diễn dịch thỡ cõu chốt đứng đầu đoạn, cỏc cõu đi kốm sau nhằm minh hoạ cõu chốt
VD: Em rất kớnh yờu mẹ Bố thỡ nghiờm, mẹ thỡ hiền Mẹ giống bà ngoại, từ nột mặt, nụ
cười đụn hậu đến đụi bàn tay nhỏ nhắn, khộo lộo Mẹ đó về hưu được vài năm nay Mẹ thức khuya, dậy sớm lo cho cỏc con được ăn ngon, mặc đẹp, được học hành giỏi giang Đứa con nào
bị ốm, mẹ thở dài lo lắng, chăm súc từng viờn thuốc, từng bỏt chỏo… Mẹ luụn dặn cỏc con:
“nhà ta cũn khú khăn, cỏc con phải ngoan và chăm chỉ học hành” Mỗi lần đi xa một hai ngày,
em nhớ mẹ lắm!
- Dựng đoạn quy nạp ( là cỏch trỡnh bầy nội dung đi từ cỏc ý chi tiết, cụ thể đến ý chung
khỏi quỏt Trong đoạn quy nạp, cỏc cõu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước, cõu chủ đề đứng cuối đoạn
Chỳ ý: đoạn diễn dịch cú thể đảo lại thành đoạn quy nạp, hoặc ngược lại
VD: Tỡnh bạn phải chõn thành, tụn trọng nhau, hết lũng yờu thương, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ Lỳc vui, lỳc buồn, khi thành đạt, khi khú khăn, bạn bố phải san sẻ cựng nhau Cú bạn chớ thiết, cú bạn tri õm, tri kỉ… Nhõn dõn ta cú nhiều cõu tục ngữ rất hay núi về tỡnh bạn như :
“giàu vỡ bạn, sang vỡ vợ” hay “Học thầy khụng tày học bạn”, nhà thơ Nguyễn Khuyến cú bài
“bạn đến chơi nhà” được nhiều người yờu thớch Trong đời người, hầu như ai cũng cú bạn Bạn
học thời tuổi thơ, thời cắp sỏch là trong sỏng nhất, hồn nhiờn nhất Thật vậy, tỡnh bạn là một trong những tỡnh cảm cao đẹp của chỳng ta.
- Dựng đoạn song hành (là đoạn văn được sắp xếp cỏc ý ngang nhau, bổ sung cho nhau,
phối hợp nhau để diễn tả ý chung Đoạn song hành khụng cú cõu chủ đề
VD: Đi giữa Hạ Long vào mựa sương, ta cảm thấy những hũn đảo vừa xa lạ, vừa quen thuộc, mờ mờ, ảo ảo Chung quanh ta, sương buụng trắng xoỏ Cũn thuyền bơi trong sương như bơi trong mõy Tiếng súng vỗ loong boong trờn mạn thuyền Tiếng gừ thuyền lộc ộc của bạn chài săn cỏ, õm vang mặt vịnh Thỉnh thoảng mấy con hải õu đột ngột hiện ra trong màn sương….
( Vịnh Hạ Long)
- Dựng đoạn múc xớch ( là đoạn văn trong đú cỏch sắp xếp ý nọ tiếp theo ý kia theo lối
múc nối vào ý trước (qua những từ ngữ cụ thể) để bổ sung, giải thớch cho ý trước
VD: Muốn xõy dưng chủ nghĩa xó hội thỡ phải tăng gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất tốt thỡ phải cú kĩ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kĩ thuật cải tiến thỡ phải cú văn hoỏ Vậy, việc
bổ tỳc văn hoỏ là cực kỡ cần thiết
*Hớng dẫn học ở nhà: Vận dung nội dung bài học để làm các bài tập.
Ngày soạn: 28.09.2009
Trang 7- Các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể.
- ý nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật
- Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của dấu câu trong các văn bản nghệ thuật
- Sử dụng thành thạo dấu câu trong ngữ cảnh nói và viết
Nêu công dụng của các loại dấu câu đó?
?Ngoài công dụng trên dấu câu còn dùng
để làm gì?
I/ Ôn tập về các loại dấu câu:
1-Dấu câu học ở lớp 6:
- Dấu chấm: kết thúc câu trần thuật
- Dấu chấm hỏi: kết thúc câu nghi vấn
- Dấu chấm than: kết thúc câu cầu khiến và câu cảm thán
- Dấu phẩy: phân cách thành phần và bộ phận của câu
( Chế Lan Viên)
Gợi ý “ Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây?
(Vũ Bằng)
Gợi ý Ngời ta nhớ nhà ,nhớ cửa, nhớ những nét mặt thân yêu, nhớ những con đờng đã đi về năm trớc, nhớ ngời bạn chiếu chăn dắt tay nhau đi trên những con đờng vắng vẻ, ngào ngạt mùi hoa xoan còn
Trang 8thơm mát hơn cả hoa cau, hoa bởi Ngời ta nhớ heo may giếng vàng; ngời ta nhớ cá mè, rau rút; ngời
A- Con đờng nằm giữa hàng cây, toả rợp bóng mát
B- Con đờng nằm giữa hàng cây toả rợp bóng mát
C- Hơng cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá!
D- Hơng cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá
Gợi ý
A-> S C-> S
B-> Đ D-> Đ
Bài tập 3:
đoạn văn dới đây có những dấu chấm câu đặt sai vị trí Em hãy sửa lại cho đúng
Trên con đờng xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn Xe chúng tôi lao đi vun vút Những đám mây trắng nh sà xuống cửa kính ô tô Tạo nên một cảm giác bồng bềnh, huyền ảo Những thác nớc trắng xoá Những rừng cây âm âm xanh rì Hiện nhanh và lớt qua loang loáng trớc khung cửa nhỏ
Gợi ý
Trên con đờng xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn, xe chúng tôi lao đi vun vút Những đám mây trắng
nh sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh, huyền ảo Những thác nớc trắng xoá, những rừng cây âm âm xanh rì hiện nhanh và lớt qua loang loáng trớc khung cửa nhỏ
Bài tập 4:
Học sinh đọc đoạn văn sau:
“ Bỗng “choang” một cái, thôi phải rồi, hắn đập cái chai vào cột cổng ồ hắn kêu Hắn vừa chửi… …vừa kêu làng nh bị ngời ta cắt họng ồ hắn kêu! ”
Cùng một thông tin (ồ hắn kêu) nhng sau mỗi câu văn tác giả lại dùng dấu câu khác nhau, em hãy so sánh để nhận ra mục đích và tác dụng của dấu câu trong hai câu văn trên
Gợi ý
Đoạn văn lặp lại hai lần câu “ồ hắn kêu” nhng với hai dấu câu khác nhau Dấu chấm lửng sau câu thứ hai đợc dùng mang ý nghĩa miêu tả, diễn tả một hành vi lạ lùng của Chí Phèo Dấu chấm than sau câu thứ 4 lại mang ý nghĩa cảm thán, diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ của ngời chứng kiến trớc hành vi lạ lùng đó của Chí Phèo
Bài tập 5:
Các câu đợc sử dụng trong đoạn trích dới đây có giá trị tu từ rõ rệt Hãy phân tích.
“Ngời ta xúm lại, tóm ngang nó Nó không chạy Nhng nó vẫn nhai, vẫn nuốt Rồi biết thế nguy, nó không nhai, trợn mắt lên nuốt chửng Rồi lại hấp tấp ngốn thêm miếng nữa
Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch Cẳng chân Cẳng tay Nh ma vào đầu Nh ma vào lng Nh
ma vào vào chân nó.”
Trả lời
Toàn bộ đoạn trích là những câu đơn và các câu đơn đặc biệt, phù hợp với nội dung sự việc
đ-ợc diễn tả trong đoạn văn: Sự việc diễn ra nhanh, đó là việc đánh kẻ ‘ăn cắp” và dồn dập, liên tục, không ngừng với sự tham gia của nhiều ngời, đánh bằng mọi cách
?Kể tên các dấu câu và công dụng của
dấu câu đã học ở lớp 7?
3 Dấu câu học ở lớp 7
* Dấu chấm lửng:
- Biểu thị bộ phận liệt kê cha hết
- Biểu thị lời nói ngập ngừng ngắt quãng
- Làm giảm nhịp điệu câu văn, hài hớc, dí dỏm
* Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu danh giới của các vế câu trong câu ghép
có cấu tạo phúc tạp
- Đánh dấu bộ phận của phép liệt kê
* Dấu gạch ngang:
Trang 9Điền dấu câu một cách thích hợp vào các đoạn trích sau:
a/ “ Một canh hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành”
(Hồ Chí Minh)
Gợi ý “ Một canh hai canh lại ba canh… …
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành”
b/ Mẹ tôi thờng dạy các con
Các con phải thơng yêu nhau giúp đỡ nhau trong cuộc sống
Gợi ý
Mẹ tôi thờng dạy các con:
- Các con phải thơng yêu nhau giúp đỡ nhau trong cuộc sống
Bài tập 2:
Điền dấu chấm phẩy vào đoạn văn sao cho hợp lí
Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí sai nha vì tiền mà tra tấn cha con vơng ông Tú
Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán ngời Sở Khanh vì tiền mà táng tận lơng tâm Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác Cả một xã hội chạy theo tiền
Gợi ý Điền dấu chấm phẩy vào đoạn văn sao cho hợp lí
Quan lại vì tiền mà bất chấp công lí; sai nha vì tiền mà tra tấn cha con vơng ông; Tú
Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán ngời; Sở Khanh vì tiền mà táng tận lơng tâm; Khuyển Ưng vì tiền mà lao vào tội ác Cả một xã hội chạy theo tiền
Bài tập 3:
Phân tích ý nghĩa tu từ của các dấu câu trong các ví dụ sau:
a/ “Ôi! sáng xuân nay, xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về im lặng Con chim hót… Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ ”… (Tố Hữu) b/ Anh đi đó, anh về đâu
Cánh buồm nâu cánh buồm nâu cánh buồm… …
Gợi ý a/ Dấu chấm lửng, dấu chấm ngắt câu giữa dòng diễn tả sự im lặng, sự xúc động thiêng
đến tận cùng giây phút Bác Hồ trở về nớc sau 30 năm xa cách
b/ Dấu chấm lửng và điệp ngữ thể hiện tình cảm quyến luyến sâu sắc của ngời con gáI
đối với ngời ra đI trong cảnh tiễn đa ở bến sông Con thuyền rời xa bến ngời phụ nữ dõi mắt nhìn theo cánh buồm cứ xa dần, xa dần màu nâu nhạt dần rồi mất hẳn chỉ còn lại cánh buồm xa tít ở cuối trời và nỗi nhớ vời vợi của ngời ở lại
Trang 10Chủ đề 3: Rèn kỹ năng làm văn tự sự
I Định nghĩa
1 Chuyện là gỡ? Là cỏc sự việc do nhõn vật gõy ra, cũng gọi là cỏc tỡnh tiết, diễn biến liờn
tục trong một thời gian nhất định, trờn khụng gian nhất định, thể hiện tư duy và phẩm chất con người mang ý nghĩa đời sống
2 Thế nào gọi là văn tự sự?
Văn tự sự là loại văn trong đú tỏc giả giới thiệu, thuyết minh, miờu tả nhõn vật, hành động
và tõm tư tỡnh cảm của nhõn vật, kể lại diễn biến cõu chuyện… sao cho người đọc, người nghe hỡnh dung được diễn biến và ý nghĩa của cõu chuyện ấy
II- Cỏch xõy dựng truyện
1 Truyện là một thể loại… là văn bản kể được tỏc giả sỏng tỏc VD: truyện cổ tớch, truyện ngụ ngụn… Cỏi được kể trong văn bản truyện thỡ gọi là cõu chuyện, được viết là “ch”
2 Xõy dựng nhõn vật
- Trong truyện phải cú nhõn vật Nhõn vật cú ngoại hỡnh, cú ngụn ngữ hành động, tõm lớ- tớnh cỏch, cú xung đột, cú tỡnh huống… giữa cỏc nhõn vật mới cú “chuyờn” xẩy ra trong thời gian và khụng gian nhất định Nhõn vật phải cụ thể, cỏ tớnh hoỏ, tiờu biểu cho một lớp người nào
đú trong xó hội Viết truyện phải biết xõy dựng nhõn vật Đọc truyện phải biết nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của tỏc giả
3 Xõy dựng tỡnh tiết truyện: Tỡnh tiết truyện là những mạch, những chặng, những sự việc diễn biến của cõu chuyện được kể trong tỏc phẩm truyện Tỡnh tiết cú thỳ vị thỡ truyện mới hay Bằng phẳng quỏ thỡ nhạt nhẽo, vụ vị
4 Tỡnh huống của truyện
Tỡnh huống được thể hiện qua cỏc tỡnh tiết, sự cố bất ngờ, giầu kịch tớnh đem đến cho người đọc nhiều lớ thỳ, hấp dẫn
Cụ bộ hỏi nấm
Hai em bộ gỏi trờn đường về nhà, mang theo một giỏ đầy nấm vừa hỏi trong rừng Chỳng phải đi ngang qua đường tàu Tưởng rằng tàu hoả cũn xa, chỳng băng ngang đường ray Khụng ngờ tàu hoả xuất hiện Em gỏi lớn nhảy lựi lại, con em nhỏ đỏnh đổ giỏ nấm và cỳi xuống nhặt Tàu hoả đó đến quỏ gần Em lớn kờu lờ: “Bỏ hết nấm, chạy đi!” Nhưng em nhỏ khụng nghe thấy và tiếp tục nhặt nấm Người lỏi tầu khụng thể dừng lại được và tàu chẹt em gỏi nhỏ Em gỏi lớn gào khúc sướt mướt Hành khỏch đổ xụ đến cửa sổ cỏc toa tầu Khi tàu chạy qua, người ta thấy em gỏi nhỏ nằm bất động giữa cỏc thanh ray mặt ỳp xuống
Một lỳc sau, cụ bộ nhổm dậy, đứng lờn nhặt hết nấm vào giỏ và chạy đến chỗ chị
- Em bộ đỏnh đổ nấm cỳi xuống nhặt Tàu chạy qua chẹt lờn em bộ nhỏ Chị khúc Hành khỏch vụ cựng lo sợ, thương cảm Tàu chạy qua, em bộ nằm bất động giữa cỏc thanh ray, mặt ỳp xuống Ai cũng ngỡ là em đó bị chết
III- Lập dàn bài cho một bài văn tự sự
1 Mở bài:
Trang 11Có thể giới thiệu nhân vật và tình huống xẩy ra câu chuyện Cũng có lúc người ta bắt đầu
từ một sự cố nào đó, hoặc kết cục câu chuyện, số phận nhân vật rồi ngược lên kể lại từ đầu
2 Thân bài: Kể các tình tiết làm nên câu chuyện Nếu tác phẩm truyện có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau, đan xen nhau theo diễn biến của câu chuyện
3 Kết bài: câu chuyện kể đi vào kết cục Sự việc kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật được nhận diện khá rõ
IV Phương pháp cụ thể
1 Miêu tả trong văn tự sự
Miêu tả không chỉ làm nổi bật ngoại hình mà còn có thể khắc hoạ nội tâm nhân vật, làm cho chuyện kể trở nên đậm đà, lí thú
Trong văn tự sự thường có 4 yếu tố miêu tả đan xen vào các tình tiết theo diễn biến của câu chuyện:
- Miêu tả cảnh vật- không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật ( Dế Mèn phiêu lưu kí - đoạn miêu tả vùng cỏ may, võ đài diễn ra cuộc thì đấu giữa Trũi và Mèn)
- Miêu tả ngoại hình nhân vật ( Miêu tả Dế Mèn)
- Miêu tả hành động nhân vật: ( hành động của tên cai lệ và người nhà lí trưởng, hành động của chị Dậu…)
- Miêu tả tâm lí, tâm trạng nhân vật (tâm trạng nhân vật chị Dậu trong cảnh bán con)
2.Biểu cảm trong văn tự sự
a Sự biểu hiện và giá trị của yếu tố biểu cảm trong văn tự sự
- Trong văn tự sự, ngoài các yếu tố tình tiết, yếu tố miêu tả cảnh vật, nhân vật… còn có yếu
tố biểu cảm Những yếu tố biểu cảm (vui, buồn, giận, hờn, lo âu, mong ước, hi vọng, nhớ thương….) luôn luôn hoà quyện vào cảnh vật, sự việc đang diễn ra, đang được nói đến
- Các yếu tố biểu cảm trong văn tự sự thường được biểu hiện qua 3 dạng thức sau đây:+ Tự thân cảnh vật, sự việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra, thấm vào lời văn, trang văn do người đọc cảm nhận được
+ Cảm xúc được bày tở, được biểu hiện qua các nhân vật, nhất là qua ngôi kể thứ nhất
- Cảm xúc được tác giả bày tỏ trực tiếp Đó là đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thường bắt gặp trong một số truyện
Chú ý: lúc đọc, lúc cảm thụ, lúc phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thơ, nhất là tuỳ bút…) ta phải đặc biệt lưu ý tới các yếu tố biểu cảm
V.
Luyện tập :
*Bµi tËp 1:Cho sự việc và nhân vật sau đây: Sau khi bán chó, lão Hạc sang báo cho ông giáo biết Hãy đóng vai ông giáo và viết một đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ
*Gîi ý:
Lão Hạc ra về rồi Nước mắt ứa ra nơi hai hõm mắt Như một kẻ mất hồn Thương lão quá Cảnh già cô đơn chỉ có con chó làm bạn sớm khuya, giờ lại bán đi Cảnh cậu Vàng bị thằng Xiên, thằng Mục bất ngờ túm lấy hai chân sau dốc ngược lên rồi trói lại, đôi mắt đờ ra, dại đi, rên ư ử như khóc như van… cứ hiện ra trước mắt tôi Và hình ảnh lão Hạc, sau khi báo tin “cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!, “Mặt co rúm lại, cái đầu ngọeo về một bên, cái miệng móm mém cất tiếng khóc hu hu của lão làm cho tôi đau đớn và xúc động vô cùng Tôi nghĩ về kiếp chó, kiếp cậu Vàng, nghĩ về kiếp người Câu nói của lão Hạc làm tôi day dứt và thảng thốt mãi: “thì ra tôi già bằng ngần này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”.
*Bµi tËp 2: Viết đoạn văn tổng phân hợp cho sẵn câu chủ đề
Cái tình của lão Hạc đối với “cậu Vàng” thật là hiếm có và Nam Cao đã ghi lại trong những dòng chữ xúc động.
Trang 12*Gợi ý: Bởi khụng cũn là con chú thường, cậu “vàng” đó trở thành người thõn, niềm vui, niềm
an ủi đối với cuộc sống cụ đơn, lủi thủi một mỡnh của lóo Lóo “gọi nú là cậu Vàng như bà mẹ hiếm hoi gọi đứa con cầu tự Thỉnh thoảng khụng cú việc gỡ làm, lóo lại bắt rận cho nú hay đem
nú ra ao tắm, cho nú ăn cơm trong một cỏi bỏt như một nhà giầu(…) Lóo cứ nhắm vài miếng lại gắp cho nú một miếng như người ta gắp thức ăn cho con trẻ Rồi lóo chửi yờu nú, lóo núi với nú như núi với một đứa chỏu bộ về bố nú” Tỡnh thế cựng đường khiến lóo phải tớnh đến việc bỏn
‘cậu Vàng” thỡ trong lóo diễn ra một sự dằn vặt đau khổ Lóo kể lại cho ụng giỏo việc bỏn “cậu vàng” với tõm trạng vụ cựng đau đớn: “lóo cười như mếu, đụi mắt ầng ậc nước” Đến nỗi ụng giỏo thương lóo quỏ “muốn ụm chầm lấy lóo mà oà lờn khúc” Khi nhắc đến việc cậu Vàng bị lừa rồi bị bắt, lóo Hạc khụng cũn nộn nổi nỗi đau đớn cứ dội lờn : “mặt lóo đột nhiờn co dỳm lại Những vết nhăn xụ lại với nhau, ộp cho nước mắt chảy ra Cỏi đầu lóo ngoẹo về một bờn và cỏi miệng múm mộm của lóo mếu như con nớt Lóo hu hu khúc Lóo Hạc đau đớn đến thế khỏng phải chỉ vỡ quỏ thương con chú, mà cũn vỡ lóo khụng thể tha thứ cho mỡnh vỡ đó nỡ lừa con chú trung thành của lóo ễng lóo “quỏ lương thiện” ấy cảm thấy lương tõm đau nhúi khi thấy trong đụi mắt của con chú bất ngờ bị trúi cú cỏi nhỡn trỏch múc… Thỡ ra tụi già bằng này tuổi đầu rồi cũn đỏnh lừa một con chú, nú khụng ngờ tụi nỡ tõm lừa nú Phải cú trỏi tim vụ cựng nhõn hậu
và trong sạch thỡ mới bị dày vũ lương tõm đau đớn đến thế, mới cảm thấy cú lỗi với một con chú như vậy.
Bài 3: Một bạn học sinh đó cú dự định sắp xếp dàn ý phần thõn bài như sau và mỗi ý bạn
ấy sẽ triển khai thành một đoạn văn:
a Kỉ niệm khi ở nhà, chuẩn bị đến trường
b Kỉ niệm khi kết thỳc buổi học
c, Kỉ niệm suốt dọc đường đến lớp
d, Kỉ niệm trong buổi lễ khai giảng
e, Kỉ niệm trong lớp, buổi học đầu tiờn
1 Theo em, dàn ý thõn bài mà bạn học sinh dự kiến như trờn đó hợp lý chưa? Vỡ sao? Nếu chưa hợp lý, hóy sửa lại
2 Chọn một ý của dàn ý thõn bài đó sửa, viết thành một đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp
Bài tập 5 :
Hóy viết một số đoạn văn phõn tớch tấm lũng nhõn hậu và lương thiện của lóo Hạc Sau
đú, hóy phõn tớch cỏc phương tiện chuyển đoạn văn được sử dụng ( Tham khảo bài “Lóo
Hạc”)
Ngày soạn: 12.10.2009 Ngày dạy: 13.10.2009
Chủ đề 4: Ôn tập văn bản: Lão hạc
Nam Cao
Trang 13
I Mục đích yêu cầu:
- Hs Tóm tắt nội dung chính văn bản Lão Hạc
- Hiểu đợc hoàn cảnh và tâm trạng của Lão Hạc trớc và sau khi bá cậu vàng
- Hiểu đợc cáI chết của Lão Hạc
- Vận dụng nội dung kiến thức về văn bản để viết văn
II Lên lớp
1 bài cũ:
2 Bài mới:
I Tóm tắt nội dung chính
1 Lão Hạc có 1 ngời con trai, một mảnh vờn và một con chó vàng
2 Con trai lão đi phu đồn điền Cao su, lão chỉ còn lạicậu vàng
3 Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con, lão phải bán con chó
4 Lão mang tiền dành dụm đợc gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vờn
5 Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm đợc gì ăn nấyvà bị ốm một trận khủng khiếp
6 Một hôm lão xin Binh T một ít bã chó
7 Ông giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy
8 Lão bỗng nhiên chết- cái chết thật dữ dội
9 Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh T và ông giáo
? Sau khi sắp xếp hợp lí, hãy viết tóm tắt truyện LH bằng một văn bản ngắn gọn nhng phản
ánh đợc một cách trung thực nội dung chính của tác phẩm
LH có 1 ngời con trai, một mảnh vờn và một con chó Con trai lão đi phu đồn điền cao su lão chỉ còn lại cậu vàng Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con, lão đã phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót
Lão mang tất cả tiền dành dụm đợc gửi cho ông giáo và nhờ ông coi hộ mảnh vờn Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối cả những gì ông giáo giúp Một hôm lão xin Binh T một ít bã chó, nói là để giết con chó hay đến vờn, làm thịt và rủ Binh T uống rợu
Ông giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy Nhng rồi lão bỗng nhiên chết- cái chết thật dữ dội Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh T và ông giáo
II Nhân vật l o Hạcã
Lão Hạc là nhân vật trung tâm vì câu chuyện xoay quanh quãng đời khốn khó và cái chết của lão
1 Diễn biến tâm trạng nhân vật Lão Hạc xung quanh việc bán chó
Đây là điều làm bất đắc dĩ, là con đờng cuối cùng mà thôi Đúng vậy L H quá nghèo, lại yếu sau trận ốm nặng, không có việc làm, không ai giúp đỡ, lại nuôi thêm Cậu vàng xét cho cùng LH bán chó cũng chính vì LH vốn là 1 ông già nông dân nghèo và giàu tình cảm, nhất là giàu tự trọng, trọng danh dự
a) Tâm trạng của LH sau khi bán cậu vàng Cố làm ra vui vẽ, cời nh mấu, mắt ông ầng ậng
nớc, mắt đột nhiên co rúm lại, vết nhăn xô lại, ép nớc mắt chảy, đầu ngoẹo, miệng mếu máo nh con nít hu hu khóc
Trang 14về số phận con ngời qua số phận của bản thân Nó thể hiện nỗi bất lực sâu sắc của họ trớc hiện tại
& và tơng lai đều mịt mù, vô vọng
Câu nói của ông giáo thấm đợm triết lý lạc quan và thiết thực pha chút hóm hỉnh hài hớc của những ngời bình dân
Nvật Chu văn Quyềnh trong phim đất và ngời (Chuyển thể từ T2 Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng)
b) Cái chết của Lão Hạc:
Câu chuyện nhờ vả 1 cách vòng vo, dài dòng vì lão khó nói, vì câu chuyện quá hệ trọng, vì trình
độ nói năng của lão hạn chế Nhng đây là ý định có từ lâu trong lão Lão đã quyết 1 hớng giải quyết sự khó sử trong h/c của mình nh vậy
Có tiền mà chịu khổ, tự lão làm lão khổ Nxét của vợ ông giáo là đại diện cho ý kiến của số
đông những ngời nghèo sống quanh LH Nhng ngẫm nghĩ kĩ thì đó lại thể hiện lòng thơng con và lòng tự trong cao Lão giữ mảnh vờn, không tiêu tiền dành cho con Nhng làm sao để sống cho qua ngày? lão tìm đến cái chết
LH chết thật bất ngờ với tất cả: Binh T, ông giáo, mọi ngời trong làng càng bất ngờ và khó hiểu,
nó càng làm cho câu chuyện thêm căng thẳng, xúc động mâu thuẩn lên đỉnh điểm kết thúc một cách bi đát
Cái chết thật dữ dội và kinh hoàng Trúng độc bã chó Lão chết trong đau đớn, vật vã ghê gớm, cùng cực về thể xác nhng chắc chắn thanh thản về tâm hồn vì đã hoàn thành nốt công việc cuối cùng đ/v đứa con trai bặt vô âm tín, với xóm giềng về tang ma của mình Lão chọn một cách giải thoát thật đáng sợ nhng lại là một cách nh là để tạ lỗi với cậu vàng
Lão không thể tìm con đờng nào khác để tiếp tục sống mà không ăn vào tiền của con, hoặc bán mảnh vờn lão chết chấp nhận sự giải thoát cho tơng lai của đứa con trai đợc đảm bảo Cái chết ấy là tất yếu
ý nghĩa góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của LH, cũng là số phận và tính cách của ngời nông dân nghèo trong XH VN trớc c/m T8: Nghèo khổ, bế tắc, cùng đờng, giàu tình yêu thơng và lòng tự trọng
Mặt khác cái chết của lão có ý nghĩa tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa Pk cách chúng ta đã hơn nửa thế kĩ Cái XH nô lệ, tăm tối buộc những ngời nghèo đi đến đờng cùng
- Mọi ngời hiểu rõ con ngời LH quý trọng và thơng tiếc hơn
- Kết thúc bằng cái chết của Nvật chính, NC đã tôn trọng sự thật cđời làm tăng sức ám ảnh hấp dẫn
và khiến cho ngời đọc cảm động hơn
Vì danh dự và t cách của LH, cùng với cái chết và sau cái chết của mình, trong con mắt của mọi ngời , là t/g vẫn giữ trọn niềm tin yêu và cảm phục
Những ngời tốt nh LH tự trọng, đáng thơng, đáng thông cảm nh thế cuối cùng vẫn bế tắc, vô vọng tìm đến cái chết đó là con đờng duy nhất là sự giải thoát tự nguyện và bất đắc dĩ
?Lí do gì khiến lão Hạc phải bán chó?
- Đọc cả tác phẩm, ta thấy tình cảnh lão Hạc thật khốn khó Sự túng quẫn ngày càng đe doạ lão: Sau trận ốm kéo dài, lão yêu ngời đi ghê gớm lắm, đồng tiền bấy lâu dành dụm đợc đã cạn kiệt Lão Hạc không có việc làm Rồi bão phá sạch hoa mảutong vờn Giá gạo thì cứ lên cao mãi, lão lấy tiền đâu để nuôi cậu vàng nên lão phải bán cậu vàng
?Việc làm đó thể hiện tình cảm của lão Hạc đối với con trai nh thế nào?
- Điều đó cho thấy tấm lòng yêu thơng con sâu sắc của một ngời bố nhân hậu, già lòng tự trọng
?Diễn biến tâm trạng của lão Hạc nh thế nào khi quyết định bán chó?
- Trớc khi bán chó, lão Hạc đã phải đắn do, suy tính rất nhiều Lão coi việc bán cậu vàng là hết sức hệ trọng bởi cậu vàng là ngời bạn thân thiết, là kỉ vật của ngời con trai mà lão hết mực yêu thơng để lại cho lão trớc khi bỏ đi làm đồn điềnvì không chịu nỗi cảnh nghèo hèn
Trang 15- Sau khi bán chó, lão Hạc ăn năn, day dứt vì nghĩ rằng mình đã đánh lừa một con chó Cả đời lão Hạc sống nhân hậu, lơng thiện, không lừa dối ai Đối với lão, việc đánh lừa một con chó cũng là một việc làm đáng hổ thẹn với lơng tâm.
2 Nguyên nhân cái chết của lão Hạc
- Tình cảnh nghèo khổ, đói rách, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết nh một hành động tự giải thoát Lão đã tự chọn cái để bảo toàn căn nhà, đồng tiền, mảnh vờn là những vốn liếng cuối cùng lão để lại cho con Lão còn lo cái chết của mình gây phiền hà cho hàng xóm nên đã lo liệu chu tất
3 Tóm lại lão Hạc là ngời cẩn thận, chu đáo và giàu lòng tự trọng Cái chết tự nguyện của lão xuất phát từ lòng thơng con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính - trọng danh dự làm ngời hơn cả sự sống Qua đó chúng ta cũng thấy đợc số phận cơ cực, đáng thơng của những ngời nông dân nghèo khổ những năm đen tối trớc Cách mạnh tháng Tám
- Cái chết đau dớn của lão Hạc khiến ông giáo giật mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời Cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn bởi còn có những ngời cao quí nh lão Hạc Nhng cuộc đời lại đáng buồn khi những con ngời có nhân cách cao đẹp nh lão Hạc lại không đợc sống, lại phải chịu cảnh nghèo khó đến mức phải tự giải thoát cho mình bằng cái chết đau đớn, vật vã Ông giáo hiểu
đời, hiểu ngời, có lòng vị tha cao cả.bởi còn có những ngời cao quí nh lão Hạc Nhng cuộc đời lại đáng buồn khi những con ngời có nhân cách cao đẹp nh lão Hạc lại không đợc sống, lại phải chịu cảnh nghèo khó đến mức phải tự giải thoát cho mình bằng cái chết đau đớn, vật vã
Ông giáo hiểu đời, hiểu ngời, có lòng vị tha cao cả
Qua nhân vật ông giáo , có thể thấy Nam Cao là nhà văn của những ngời lao động nghèo khổ
mà lơng thiện, giàu lòng yêu ngời nghèovà có lòng tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp của
ng-ời lao động Qua đó ta thấy đợc tấm lòng nhân đạo của nhà văn Nam Cao: thơng cảm, xót xa
và thật sự trân trong những ngời nông dân nghèo khó Lòng nhân ái đó dựa trên sự chân tình và
Trang 16miêu tả và biểu cảm
A Mục đích yêu cầu
Giứp hs
- Củng cố thêm kiến thức về văn bản Cô bé bán diêm
- Hs hiểu đợc hoàn cảnh của cô bé và tháiđộ của ngời lớn xã hội đối với trẻ em
- Vận dụng kiến thức làm bài tập.
- Hs xác địng đợc yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, luyện tậ thực hành một
số đoạn văn có sử dụng các yếu tố đó.
- Trời gió rét, tuyết rơi, lạnh thấu xơng, vắng vẽ…
- Một mình em bé phong phanh, chân trần đi lang thang…
- Sau cùng: Bà nội em hiện ra trong ánh lửa diêm cùng bà bay lên trời.
Lần thứ nhất lò sởi biến mất để lại em với nỗi lo: Về nhà sẽ bị cha đánh.
- Lần thức 2: Trớc mắt em chỉ còn là những bức tờng lạnh lẽo.
- Lần thứ 3: Những ngọn nến bay lên trời biến thành những ngôi sao.
- Lần thứ 4-5: ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em cũng biến mất.
Các mộng tởng diễn ra hợp lý- Vì: Trời rất rét em lại diêm nên trớc hết em mộng tởng
đến lò sởi, tiếp đến em mới mộng tởng bàn ăn, vì em đang đói, đang sống trong đêm giao thừa nên em mơ tởng đến cây thông nô em.
- Có thời lúc bà còn sống em đợc đón giao thừa ở nhà nên em mơ tởng đến bà nội…
Trang 17 Gắn với thực tế: Lò sởi, bàn ăn, cây thông Mộng tởng chỉ là mộng tởng: Bà cùng em bay lên trời
- Nhà văn đã dồn tụ bao nhiêu tình thơng và nỗi xót xa lên ngòi bút khi miêu tả những lần em quẹt diêm.
Ngời đọc chắc có lẽ không cầm đợc nớc mắt.
- Nhà văn thấu hiểu lòng con trẻ nghèo khổ, cô đơn, đói khát tình thơng, ánh sáng niềm tin, hạnh phúc gia đình nhng em không đợc.
- Em quẹt diêm để tìm h/p’ trong mộng ảo
nhng những điều ấy vụt sáng rồi vụt tắt theo ánh lửa diêm.
Xuất phát từ tình thơng, niềm cảm thông của nhà văn đ/v em bé.
- Nhà văn hình dung niềm vui sớng của em bé đón năm mới.
Xung quanh em còn nhiều mãnh đời bất hạnh không thể vê tình, vô tâm trớc nỗi khổ của ngời khác, phải yêu thơng giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau Đó cũng là truyền thống ngàn đời của dân tộc
II Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Bài tập 1: a) Đoạn văn trong “Tôi đi học”
“Sau một hồi trống rộn ràng trong các lớp” …
* Mtả: sau một hồi trống thúc săp hàng đi vào lớp, không đi không đứng lại, … … …
co lên 1 chân duỗi mạnh nh … đá 1 quả bom tởng tợng.
* Biểu cảm: vang dội cả lòng tôi, cảm thấy mình chơ vơ, vụng về lúng túng,run run theo nhịp bớc rộn ràng trong các lớp,
b) Đoạn văn trong Tắt đèn “ ”
- “U van con, u lạy con thì con cứ đi với u” …
Miêu tả: “U van con, u lạy con ,bây giờ phải đem con đi bán, vẫn bị ng … ời ta đánh trói,
s-ng cả hai tay lên kia, thì con cứ đi với u”
Biểu cảm: đau ruột u lắm, công u nuôi con , chết từng khúc ruột, thấy con đau ốm là thế, … khổ sở đến mức nào nữa, con có thơng thầy thơng u…
c) Trong đoạn văn Lão Hạc “ ”
- “Chao ôi! Đối với những cứ xa tôi dần dần ” … …
Mtả: Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm Lão Hạc, lão từ chối tất cả những cái gì tôi cho lão, và lão cứ xa tôi dần dần…
Biểu cảm: Chao ôi toàn là những cái cớ để cho ta tàn nhẫn, khi ng … ời ta khổ quá thì ngời
ta chã còn nghĩ gì đến ai đợcnữa, tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận…