1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tự Chọn Văn 8

41 813 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 245 KB

Nội dung

Trờng THCS Só 2 IaPhí Thứ bảy ngày 21 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Ôn tập danh từ, động từ, tính từ. A. Mục tiêu. Giúp HS hệ thống lại các từ loại đã học ở lớp 6, 7. Nắm đợc khái niệm, đặc điểm cơ bản của 3 từ loại danh, động, tính. Nhận diện, SD 3 từ loại. Có ý thức sd từ đúng ngữ cảnh, trau dồi vốn từ. B. Nội dung. Hoạt động 1: - GV nêu khái niệm, đặc điểm của từ loại. - Kể tên các từ loại đã học ở lớp 6,7? - GV nêu k/n thực từ, h từ? - Những từ loại thuộc nhóm thực từ, h từ? - Thế nào là danh từ? - Danh từ có những đặc điểm gì? - Có những loại danh từ nào? - Kể một số danh từ chỉ đơn vị? - Nêu một số danh từ chỉ sự vật? - Phân biệt danh từ với cụm danh từ? - Thế nào là động từ? Cho VD? - Nêu các đặc điểm của động từ? - Tính từ? Cho ví dụ? - Có những loại tính từ nào? Cho ví dụ? - GV lu ý về hiện tợng chuyển loại của từ Hoạt động 2: 1. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong I. Lý thuyết. 1. K/n từ loại. 2. Đặc điểm của từ loại. II. Các nhóm từ loại - Thực từ - H từ III. Các từ loại cụ thể. 1. Danh từ. a. K/ niệm: là những từ gọi tên ngời, sự vật, hiện tợng khái niệm. b. Đặc điểm: - Khả năng kết hợp với lợng từ đứng trớc,chỉ từ đứng sau. c. Các loại danh từ. - Danh từ đơn vị: tự nhiên, quy ớc - Danh từ sự vật: Danh từ chung, danh từ riêng. d. Phân biệt danh từ với cụm danh từ. 2. Động từ: a. Khái niệm: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái (của sự vật). b. Đặc điểm: - Khả năng kết hợp. - Thành phần câu c. Các loại động từ. 3. Tính từ . a. Khái niệm: là những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tợng. b. Đặc điểm: - Khả năng kết hợp - Thành phần câu c. Các loại tính từ. 4. L u ý : hiện tợng chuyển loại của từ. B. Bài tập. Bài tập 1 - Danh từ: Tự chọn ngữ văn 8 1 Trờng THCS Só 2 IaPhí đoạn văn sau: "Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng". 2. Xác định từ loại cho các từ gạch chân sau: 3. Đặt câu với các từ sau: Học sinh, dịu dàng, lễ phép, chăm chỉ, thầy giáo . 4. Viết đoạn văn ngắn về chủ đề ngày khai trờng có sử dụng các từ loại: danh từ, động từ, tính từ. - Động từ: - Tính từ: Bài tập 2: a. Nhân dân ta rất anh hùng. b. Anh ấy đợc phong danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. c. Hành động ấy rất đáng khâm phục. d. Cô ấy hành động rất mau lẹ. Bài tập 3: Bài tập 4: C. Dặn dò: - Học thuộc các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ. - Làm bài tập 4, chuẩn bị các từ loại: Số từ đại từ, quan hệ từ. Thứ bảy ngày 21 tháng 8 năm 2010 Tiết 2 : Ôn tập: Số từ, đại từ, quan hệ từ. A. Mục tiêu. Giúp HS nắm chắc kiến thức về số từ, đại từ, quan hệ từ. Vận dụng phù hợp trong nói viết, trau dồi vốn từ. B. Nội dung. Hoạt động 1: - Thế nào là số từ? - Số từ thờng kết hợp với từ loại nào? GV lu ý: số từ chỉ lợng cụ thể có số từ không có lợng từ và ngợc lại. - Có những loại số từ nào? Vị trí của mỗi loại? GV: Cần phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lợng. - Thế nào là đại từ? I. Lý thuyết. 1. Số từ. a. Khái niệm: Là những từ chỉ số lợng và số thứ tự của sự vật. - Thờng đứng trớc hoặc sau danh từ. - Làm phụ ngữ, vị ngữ cho danh từ. b. Các loại số từ: - Số từ chỉ lợng: đứng trớc hoặc sau danh từ. - Số từ chỉ thứ tự: đứng sau danh từ. 2. Đại từ: a. Khái niệm: Dùng để trỏ ngời, sự vật, Tự chọn ngữ văn 8 2 Trờng THCS Só 2 IaPhí Cho ví dụ? - Nêu chức vụ của đại từ? - Có những loại đại từ nào? - Đại từ để trỏ, hỏi gì? GV lu ý: một số danh từ chỉ ngời, khi xng hô cũng đợc sd nh đại từ xng hô. - Thế nào là quan hệ từ? Cho Ví dụ? - Sử dụng quan hệ từ nh thế nào? - Lu ý phân biệt một số quan hệ từ với thực từ. VD: Nhà nó lắm của. Quyển sách này của tôi Hoạt động 2: 1.Tìm ST, Đt, QHT trong ví dụ sau: 2. Đặt câu với các từ sau: Ai, chúng tôi, vài, năm, tuy, nhng, tóm lại . 3. Viết đoạn văn ngắn về mùa thu có sử dụng sáu từ loại đã ôn tập. hoạt động, tính chất . đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Làm CN, VN, phỵ ngữ của DT, ĐT, TT. b. Các loại đại từ. - Đại từ để trỏ: + Ngời, sự vật, + Số lợng + Hoạt động, t/ chất, sự việc - Đại từ để hỏi: + Ngời, sự vật + Số lợng + Hoạt động, t/ chất, sự việc c. Lu ý: Phân biệt đại từ với danh từ. 3. Quan hệ từ: a. Khái niệm. b, Sử dụng quan hệ từ. c. Lu ý II. Bài tập Bài tập 1: a. Một canh hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành b. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. c. Nhng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết. Bài tập 2: Bài tập 3: C. Dặn dò: - Học thuộc các kiến thức về những từ loại đã học. - Làm bài tập 3, ôn các từ loại: lợng từ, phó từ, chỉ từ. Thứ bảy ngày 28 tháng 8 năm 2010 Tiết 3 : Ôn tập: LƯợNG Từ,PHó Từ,CHỉ từ Tự chọn ngữ văn 8 3 Trờng THCS Só 2 IaPhí A. Mục tiêu. Giúp HS nắm chắc kiến thức về lợng từ, phó từ, chỉ từ, quan hệ từ. Vận dụng phù hợp trong nói viết, trau dồi vốn từ. B. Nội dung. Hoạt động 1. - Lợng từ là gì? - Lợng từ gồm những nhóm nào? Cho VD? Thế nào là lợng từ toàn thể? Vị trí của lợng từ .tập hợp .? - GV lu ý: Phó từ là gì?:Có những nhóm phó từ nào? - GV Dựa vào vị trí các phó từ đứng trớc hoặc sau ĐT,TT:2nhóm. -Thế nào là chỉ từ? Hoạt động 2. 1. Xác định LT, CT, PT trong các câu sau. a. Mỗi năm hoa đào nở. Lại thấy ông đồ già . b. Nhng mỗi năm mỗi vắng Ngời thuê viết nay đâu c. Phải tốn ngàn câu quặng chữ Mới thu về một chữ mà thôi Chữ ấy phải làm rung động Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài 2. Cho các từ: kia, ấy, những, tất cả, đã, sẽ, rất. 3. Viết đoạn văn ngắn về tình bạn có sd các từ loại đã học. I. Lý thuyết. 1. L ợng từ . a. Khái niệm. b. Các nhóm lợng từ. - Lợng từ chỉ toàn thể. - Lợng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. c. Lu ý: các từ các, những: có ý nghĩa khái quát; mọi chỉ t/c chủ quan; mỗi, từng: phân phối, sắc thái tình cảm. 2. Phó từ. a. Khái niệm b. Các loại phó từ. 3. Chỉ từ. a. Khái niệm - Chức vụ ngữ pháp: làm phụ ngữ, CN, VN . b. Cách dùng. II. Bài tập. Bài tập 1: - Lợng từ. - Chỉ từ. - Phó từ. Bài tập2. Đặt câu với các từ sau. C. Dặn dò:- Học thuộc các kiến thức cơ bản của các từ loại. - Làm tiếp bài tập 3 Thứ bảy ngày 28 tháng 8 năm 2010 Tiết 4: Luyện tập từ loại Tự chọn ngữ văn 8 4 Trờng THCS Só 2 IaPhí A. Mục tiêu. Thông qua bài tpj giúp HS củng cố kiến thức về các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, ST, ĐT, QHT, phó từ, chỉ từ, lợng từ. Vận dụng để viết đoạn văn phù hợp. B. Nội dung. Bài tập 1: Xác định các từ loại trong đoạn thơ sau. a. Bánh trôi nớc Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nơc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hơng) b. Cảnh khuya Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà. (Hồ Chí Minh) Bài tập 2 (lớp 8C). So sánh sự khác nhau giữa những từ gạch chân sau: a1. Ông ấy rất giàu, nhiều của lắm a2. Đây là sách của tôi b1. Nó vừa cho tôi một quyển sách b2. Nó đã tặng cho tôi quyển sách ấy c. Đầu óc căng thẳng vì tiếng bom, tiếng đạn, tiếng rú và trong mỗi một ngời đều phải trải qua những bực tức, giận dữ, lo âu và cả sợ sệt nữa. Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của em về nhân vật bé Hồng trong đoạn trích trong lòng mẹ có sd các từ loại đã học (DT, ĐT, TT ). C. Dặn dò: Ôn các từ loại, làm tiếp bài tập 2 Chuẩn bị 3 từ loại: TT, TT, TTT. Tự chọn ngữ văn 8 5 Trờng THCS Só 2 IaPhí Thứ bảy, ngày 02 tháng 10 năm 2010 Tiết 5: trợ từ, Thán từ, tình thái từ A. Mục tiêu. HS nắm đợc khái niệm, đặc điểm và các loại trợ từ, thán từ, tình thái từ. Vận dụng làm bài tập. B. Nội dung. Hoạt động 1: - GV đa VD: Nó ăn những năm bát Tôi thì tôi xin chịu - So sánh với các câu không có những, thì - Thế nào là trợ từ? - Tìm một số trợ từ? - GV đa ví dụ (SGK trang 69) Phân tích các từ in đậm: nghĩa, ngữ pháp. A: Sự vui mừng, vui sớng Sự tức giận - GV cho HS đọc một số ví dụ ở SGK trang 80. - Tình thái từ đợc sử dụng để làm gì? Có những loại nào? - GV lu ý: Phân biệt trợ từ, thán từ với các thực từ. I. Lý thuyết. 1. Trợ từ: - Khái niệm: Là những từ chuyên đi kèm sự việc trong câu. - Trợ từ thờng do các từ loại khác chuyển thành. - Một số trợ từ: những, các, thì, mô, là, chính, ngay cả, đích, ngay. 2. Thán từ - Này tiếng thốt ra để gây sự chú ý của ngời đối thoại. - A tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận, khi nhận ra một điều gì đó không tốt. a. Khái niệm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc để gọi đáp, thờng đứng ở đầu câu, có khi nó đợc tách ra thành một câu đặc biệt. b. Các loại thán từ: bộc lộ tình cảm, cảm xúc, gọi đáp. 3. Tình thái từ a. Khái niệm: Là những từ đợc thêm vào trong câu câu nghi vấn, cầu khiển, cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm của ngời nói. b. Các loại tình thái từ: Nghi vấn: à,, hả, hử, chứ, chăng Cầu khiến: đi, nào, với Cảm thán: thay, sao Biểu thị sắc thái t/cảm: ạ, nhé, cơ, mà. c. SD: phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, quan hệ tuổi tác, thứ bậc xh, . 4. Lu ý: Trợ từ, TT thờng do các thực từ chuyển thành. C. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, ôn tập các từ loại đã học để làm BT ở tiết 6. Tự chọn ngữ văn 8 6 Trờng THCS Só 2 IaPhí Thứ bảy, ngày 02 tháng 10 năm 2010 Tiết 6: Bài tập tổng hợp A. Mục tiêu . HS nắm kiến thức từ loại thông qua làm bài tập, rèn kĩ năng nhận diện, sử dụng từ cho học sinh. B. Bài tập. 1. Xác định từ loại trong các ví dụ sau. a.Chao ôi! Đối với những ngời ở quang ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những ngời đáng thơng; không bao giờ ta thơng. b. Và cái lần đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nớc trong suốt chảy dới bóng râm đã hiện ra trớc con mắt gần rạn nứt của ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc. 2. Điền loại từ thích hợp vào các từ sau để đợc dùng nh danh từ. nhớ, .th ơng, hờn, .giận, .chiến tranh, ngủ, tủi nhục, mơ ớc, .yêu th ơng. trò chuyện, .may mắn. 3. Xác định từ loại của các từ: côn đồ, anh hùng trong các câu sau: - Bọn côn đồ thờng lẩn trốn quanh đây - Thái độ của anh ta rất côn đồ - là đấng anh hùng - Ngời chiến sĩ ấy rất anh hùng. 4. Hãy tìm các tính từ trong các từ sau đây: làm giàu, xinh xẻo, trắng nõn, hờn, nhớ, tiếng hát, học trò, cày cấy, nhớ nhung, tin tởng, vui vẻ, yêu thơng, đỏ au, vàng chanh, may mắn, khoẻ, nhâng nháo, thích, yên ổn, sợ hãi, khó khăn. C. GV gọi học sinh lên bảng làm GV chấm bài một số học sinh. D. Dặn dò: về nhà làm bài tập: Viết đoạn văn về chủ đề học tập có sử dụng từ loại đã học. Thứ bảy, ngày 09 tháng 10 năm 2010 Tự chọn ngữ văn 8 7 Trờng THCS Só 2 IaPhí Tiết 7: Ôn tập dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu phẩy. A. Mục tiêu - HS nắm và sử dụng đợc các loại dấu câu trong mục đích nói, viết cụ thể. - Nhận diện dấu câu, giá trị biểu đạt của việc sử dụng các dấu câu trong văn bản nghệ thuật. - Sử dụng thành thảo dấu câu trong nói, viết. B. Nội dung. Hoạt động 1: - Kể tên các dấu câu đã học ở lớp 6? - Nêu công dụng của các loại dấu câu đó? - Dấu chấm dùng để làm gì? - Công dụng của dấu chấm than? - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nào? - Dùng dấu phẩy để làm gì? Hoạt động 2: 1. Đặt dấu thích hợp vào đọan thơ sau: Ngày mai dân ta đã sống sao đây Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử Bao giờ dải Trờng sơn bừng giấc ngủ Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vơn cao Rồi cờ sẽ ra sao tiếng hát sẽ ra sao Nụ cời sẽ ra sao Ôi độc lập (Chế Lan Viên - Ngời đi tìm hình ảnh của n- ớc) 2. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu, câu nào đặt sai dấu? a. Con đờng nằm giữa hàng cây, tỏa rợp bóng mát. b. Con đờng nằm giữa hàng cây tỏa rợp bóng mát. c. Trên mái trờng, chim bồ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: - Liệu ngời ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ? I. Lý thuyết: Công dụng của các dấu câu. 1. Dấu chấm: Đặt cuối câu trần thuật 2. Dấu chấm than: Đặt cuối câu cảm thán, câu cầu khiến. 3. Dấu chấm hỏi: Dùng ở cuối câu nghi vấn, dùng trong văn đối thoại. 4. Dấu phẩy: đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu diễn đạt đúng nội dung, mục đích của ngời nói. II. Bài tập: Bài tập 1: Ngày mai dân ta đã sống sao đây? Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử? Bao giờ dải Trờng sơn bừng giấc ngủ? Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vơn cao Rồi cờ sẽ ra sao tiếng hát sẽ ra sao? Nụ cời sẽ ra sao? Ôi! Độc lập! (Chế Lan Viên - Ngời đi tìm hình ảnh của n- ớc) Bài tập 2: Các câu đặt đúng dấu: b, c, e. Tự chọn ngữ văn 8 8 Trờng THCS Só 2 IaPhí d. Trên mái trờng, chim bồ câu gù thật khẽ và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: - Liệu ngời ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ g. Hơng cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá! e. Hơng cứ trầm trồ khen những bông hoa đẹp quá. 3. Viết đoạn văn có sử dụng các dấu câu đã học. Bài tập 3 C. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập 3. Ôn các dấu câu đã học ở lớp 7. Thứ bảy, ngày 09 tháng 10 năm 2010 Tiết 8: Ôn tập dấu gạch ngang, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. A. Mục tiêu: HS nắm đợc các dấu câu đã học, hiểu giá trị ngữ pháp và giá trị tu từ của mỗi dấu câu. Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu. B. Nội dung: Hoạt động 1: - Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối? - GV lu ý: Phân biệt dấu câu với dấu thanh. - Dấu chấm lửng có những công dụng gì? Cho VD? - Công dụng của dấu chấm phẩy? Hoạt động 2: 1. Xác định công dụng của dấu câu trong các đoạn văn, thơ sau: a. Một canh .hai canh .lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành I. Lý thuyết. 1. Dấu gạch ngang: - Đặt ở giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Đặt đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê. 2. Dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tợng cha liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng hoặc bỏ dở. - Giãn nhịp câu văn từ mới nội dung bất ngờ, hài hớc, châm biếm. 3. Dấu chấm phẩy: - Ranh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp, giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. II. Bài tập. Bài tập 1: Tự chọn ngữ văn 8 9 Trờng THCS Só 2 IaPhí (Không ngủ đợc - Hồ Chí Minh) b. Vừa thấy tôi nó liền hỏi: - Cậu có đi học nhóm không? c. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảng núi non .núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có ngời lấy tiếng chim .nghe mới hay. (ý nghĩa văn ch- ơng - Hoài Thanh). 2. Điền dấu câu vào VD sau cho phù hợp: a. Ôi sáng xuân nay xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về im lặng con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ. b. Đợc ạ tôi đã lo liệu đâu vào đấy 3. Phân tích giá trị của dấu câu đợc sử dụng ở đọan thơ bài tập 2. a. Dấu chấm lửng: nhấn mạnh thời gian trôi qua một cách chậm chạp. b. Dấu gạch ngang: Báo hiệu lời nói trực tiếp. - Dấu chấm hỏi: Đặt ở cuối câu hỏi. c. Dấu chấm lửng: Tỏ ý phần trích đang còn. Dấu chấm phẩy: Đánh dấu ranh giới của phép liệt kê phức tạp. Bài tập 2: a. Ôi! Sáng xuân nay, Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về . Im lặng. Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ . b. Đợc ạ! Tôi đã lo liệu đâu vào đấy . Bài tập 3: C. Dặn dò: Học thuộc công dụng của các dấu câu. Su tầm các đọa thơ, văn có sử dụng các dấu câu để học có giá trị tu từ cho tiết sau. Thứ bảy, ngày 16tháng 10 năm 2010 Tiết 9: Bài tập về dấu câu A. Mục tiêu. HS nhận diện và nắm đợc tác dụng của các dấu câu trong văn bản nghệ thuật. Rèn luyện kĩ năng sử dụng và phân tích tác dụng của dấu câu. B. Nội dung . Bài tập1: Xác định và phân tích tác dụng của dấu câu trong các ví dụ sau: a. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay lắm thóc. b. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! c. Diều bay, diều lá tre bay lng trời . Sáo tre, sáo trúc vang lng trời . Gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều (Cây tre Việt Nam - Thép Mới) d. Đất nớc đẹp vô cùng. Nhng Bác phải ra đi - Luận cơng đến Bác Hố. Và Ngời đã khóc - Giặc nớc đuổi xong rồi trời xanh thành tiếng hát Tự chọn ngữ văn 8 10 [...]... so sánh? Cổ tay em rắng đôi mắt em liếc dao cau Miệng cời hoa ngâu Cái khăn đội đầu hoa sen 6 Trong những từ ngữ sau, tính từ nào không thể điền vào chỗ trống của thành ngữ? nh lim A Đỏ B Nâu C Bền 29 Tự chọn ngữ văn 8 Trờng THCS Só 2 IaPhí D Trắng Đáp án: C Đáp án: Gọi, nói chuyện vối con vật Đáp án: D Đáp án: A,B Đáp án: nh ngà, nh là, nh thể Đáp án: B, D 7 Tìm trong những văn bản học ở lớp 8, những... với ta 3 A B C D Đoạn văn sau đây câu nào không sử dụng so sánh? Hồ nh một chiếc gơng bầu dục lớn Cầu Thê Húc màu son cong cong nh con tôm Cả nhà tôi vui nh tết khi bé Phơng đợc mời tham gia trại thi vẽ quốc tế Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng lạ kì 4 A B C D so sánh nào không phù hợp khi tả đêm trăng sáng? ánh trăng sáng dịu dàng nh sáng sáng ngọn đèn đờng ánh trăng bập bùng nh sánh lửa Vầng trăng... đoạn văn: + Đời Kiều là một định với nội dung là phán đoán, nhận tấm gơngbên tai xét, đánh giá + Nguyên Hồngmãnh liệt 5 Những từ thờng dùng trong văn - HS tìm những loại câu đợc sử dụng nghị luận trong đoạn văn * Dặn dò: - Về nhà học bài, nắm vững luận điểm, luận cứ, đặc điểm lập luận trong văn nghị luận - Tập phân tích bài hịch tớng sĩ Tự chọn ngữ văn 8 17 Trờng THCS Só 2 IaPhí Thứ 2 ngày 16 tháng... làm sáng tỏ luận điểm và luận cứ - Rèn kĩ năng lập luận khi viết bài văn nghị luận B Nội dung: I Vai trò lập luận trong văn nghị luận - Thế nào là văn nghị luận? 1 Văn nghị luận là gì? - Văn nghị luận là dùng 1 hệ thống lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về 1 quan điểm, t tởng nào đó 2 Điểm khác biệt giữa văn nghị luận với văn miêu tả, tự sự - Hãy nêu những điểm khác biệt giữa - Văn. .. để tỏ ý hoài nghi, mỉa mai) Bài 3: Viết đoạn văn về chủ đề ngày 20-11 có sử dụng các dấu câu đã học C- Dặn dò: Làm tiếp bài tập 3 Ôn tập phần văn nghị luận Thứ bảy, ngày 30tháng 10 năm 2010 Tiết 13,14, 15: Tự chọn ngữ văn 8 14 Trờng THCS Só 2 IaPhí Nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận A Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu thế nào là văn nghị luận, đặc trng của văn nghị luận Thế nào là lập luận, vai trò, hiệu... tìm một số đoạn văn, thơ hay có sử dụng phép tu từ đã học Tự chọn ngữ văn 8 27 Trờng THCS Só 2 IaPhí Tiết 27, 28: Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010 Bài tập về phép tu từ A Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức làm bài tập - Rèn kỹ năng nhận diện, thực hành B Nội dung: Bài tập 1: Cho đoạn văn: Sài gòn vẫn trẻ Tôi thì đơng già 300 năm so với 50 tuổi của đất nớc thì cái đô thị này còn xuân chán Sài gòn cứ trẻ... mặt và luôn luôn thấm đợm tình ngời ( Hoài Thanh) Tự chọn ngữ văn 8 18 Trờng THCS Só 2 IaPhí Bài 4 Nhận xét cách lập luận trong các đoạn văn sau:(GV phô tô các đoạn văn các nhóm thảo luận) a " Trong Truyện Kiều khái quát trực tiếp!" (Trần Đình Sử- Thi pháp thơ Nguyễn Du) b "Đời Kiều bên tai." (Hoài Thanh, Nguyễn Du: Một trái tim, một nghệ sĩ lớn) c " Văn Nguyên Hồng thống thiết mãnh liệt " ( Nguyễn... thức xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du b Đoạn văn chủ yếu dùng câu khẳng định và câu phủ định với nội dung hầu hết là các phán đoán hoặc nhận xét, đánh giá sâu sắc c Lập luận tổng phân hợp và loại suy, cái hay của đoạn văn chủ yếu đa ra một chuỗi phán đoán sắc sảo để diễn đạt bằng một loạt câu khẳng định có góc cạnh d Đoạn văn mang sắc thái tranh luận khiến cho những ý kiến mà tác giả... Tế Hanh 2.Khái niệm:Trữ tình: thể hiện tình cảm, tâm hồn -Tự sự: Kể lại sự việc trình tự -Trữ tình: bộc lộ cảm xúc - Tự sự: bộc lộ tình cảm gián tiếp -Trực tiếp -Thiếu t tởng tình cảm, phong cách của TG đợc gửi gắm trong đó: ca ngợi, đề cao ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến - Thể hiện phong cách, tâm hồn của TG Hồ Xuân Hơng Tự chọn ngữ văn 8 20 Trờng THCS Só 2 IaPhí - Nghệ thuật của bài thơ : Gieo... đoạn văn 24 Tự chọn ngữ văn 8 Trờng THCS Só 2 IaPhí b Tìm những nghệ thuật tiêu biểu trong câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ *Gợi ý:a - Nghệ thuật so sánh: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã Cánh buồm to nh một mảnh hồn làng - Nhân hoá: Rớn thân trắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền - nằm Nghe chất muối - Điệp: - Tác dụng: + So sánh: . lợng từ, phó từ, chỉ từ. Thứ bảy ngày 28 tháng 8 năm 2010 Tiết 3 : Ôn tập: LƯợNG Từ,PHó Từ,CHỉ từ Tự chọn ngữ văn 8 3 Trờng THCS Só 2 IaPhí A. Mục tiêu các từ loại. - Làm tiếp bài tập 3 Thứ bảy ngày 28 tháng 8 năm 2010 Tiết 4: Luyện tập từ loại Tự chọn ngữ văn 8 4 Trờng THCS Só 2 IaPhí A. Mục tiêu. Thông

Ngày đăng: 11/10/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

= tứ giác AOBH là hình thoi (0,53); Á - Giáo án Tự Chọn  Văn 8
t ứ giác AOBH là hình thoi (0,53); Á (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w