Phân biệt câu phân loại theo mục đích với hành động nó i.

Một phần của tài liệu Giáo án Tự Chọn Văn 8 (Trang 35 - 41)

- Câu phân loại theo mục đích nói dựa vào đặc điểm hình thức . - Hành động nói chú ý đến chức năng của kiểu câu .

* Bài tập :

1. Các câu sau đây có phải là câu cảm thán không ? a . Lan ơi ! Về mà đi học !

b. Thôi rồi, Lợm ơi ! c . Trời ơi ! Vì sao thế ?

2 . Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều nh ai hết ... Một ngời nh thế đấy ! ... Một ngời đã khócvì đã chót lừa một con chó ! ... Một ngời nhịn ăn để tiền lại làm ma , bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm láng giềng ...

Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn ... ( Nam Cao )

3 . Những câu sau đây có phải là câu trần thuật không ?

a . Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ , ngặt vì cất dở mẻ rợu , em chịu khó thay anh , đến sáng thì về . ( Thạch Sanh )

b . Tuy thế , nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi : “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải” (Tạ Duy Anh )

4 . Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây :

a . Thế rồi Dế Choắt tắt thở . Tôi thơng lắm . Vừa thơng vừa ăn năn tội mình . ( Tô Hoài )

b . Mã Lơng nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh , em sung bớng reo lên : - Cây bút đẹp quá ! Cháu cảm ơn ông ! Cảm ơn ông !

( Cây Bút Thần ) ****************************************** Thứ 2 , ngày 26/4/2010 Tiết 33 , 34 :

Bài tập

về phân loại câu theo mục đích nói .

A . Mục tiêu :

- Giúp học sinh vận dụng lý thuyết vào thực hành làm bài tập ,biết phân loại câu theo mục đích nói .

- Kết hợp xác định các hành động nói tơng ứng .

B . Nội dung :

1 . Bài tập 1 :Hãy xác định kiểu câu nghi vấn , cầu khiến, cảm thán , trần thuật trong

các câu sau ( Không xét các câu trong ngoặc vuông ). a . – U nó không đợc thế ! ( Ngô Tất Tố )

b .Ngời ta đánh mình thì không sao, mình đánh ngời ta thì mình phải tù, phải tội ( Ngô Tất Tố)

c. – Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy hả ? ( Tô Hoài ) d . – Này , em không để chúng nó yên đợc à? ( Tạ Duy Anh ) e . - Các em đừng khóc . ( Thanh Tịnh )

g . – Ha ha ! [ Một lỡi gơm ! ] ( Sự tích Hồ Gơm ) h . “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lới ,

Nớc bao vây, cách biển nửa ngày sông

( Tế Hanh )

Gợi ý :

a . Câu cầu khiến . d. Câu nghi vấn. h . Câu trần thuật . b . Câu trần thuật . e .câu cầu khiến .

c . Câu nghi vấn . g . Câu cảm thán .

2 . Bài tập 2 : Xác định hành động nói của các câu trên .

Gợi ý : a . Hành động nói can ngăn ( Thuộc hành động điều khiển ) b . Hành động nói nhận định ( Thuộc hành động trình bày ) c . Hành động hỏi . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d . Hành động nói đề nghị ( Thuộc hđ điều khiển )

e .Hành động khuyên bảo ( Thuộc hành động điều khiển ) g . Hành động nói bộc lộ cảm xúc .

3 . Bài tập 3 :Cho đoạn văn :

“ (1) Cái Tí cha hiểu hết ý câu nói của mẹ , nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống :

- ( 2 ) Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?

( 3) Điểm thêm một giây nức nở , chị Dậu ngó con bằng cách xót xa: - (4) Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài .

(5 ) Cái Tí nghe nói giãy nảy , giống nh sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc.

[...]

( 6) U nhất định bán con ? ( 7) U không cho con ở nhà nữa ? ( 8) Khốn nạn thân con thế này ! ( 9) Trời ơi !

Chỉ ra hành động nói của các câu (2 ) , (4 ), (6) , ( 7) , (8) , (9) Gợi ý :

Lời của cái Tí :Câu ( 2) : HĐ hỏi Câu (6) : HĐ hỏi .

Câu (7): HĐ hỏi .

Câu ( 8) ( 9) : HĐ cảm thán , bộc lộ cảm xúc . Lời của chị Dậu : Câu ( 4): HĐ báo tin ( thuộc hành động trình bày ) Tiết 2

4 . Bài tập 4 :Năm câu sau thể hiện các hành động nói : Phủ định , khẳng định , khuyên , đe doạ , bộc lộ cảm xúc .Hãy xác định kiểu câu và hành động noí thể hiện ở từng câu .

a . Đẹp vô cùng , tổ quốc ta ơi ! HĐ nói : Bộc lộ cảm xúc .

b .[ Nhà cháu đã túng ... .] Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền su của nhà nớc đâu? HĐ nói :Phủ định ( Thuộc kiểu HĐ nói trình bày ) HĐ nói :Phủ định ( Thuộc kiểu HĐ nói trình bày )

c .Các em phải gắng học để thầy mẹ đợc vui lòng và để thầy dạy các em đợc sung s- ớng .

HĐ nói :Khuyên bảo ( Thuộc HĐ nói điều khiển )

d . – Nếu không có tiền nộp su cho ông bây giờ , thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi , chửi mắng thôi a !

e . Xem khắp đất Việt ta , chỉ nơi đây là thắng địa . HĐ nói khẳng định ( thuộc kiểu trình bày )

5 . Bài tập 5 : Xác định kiểu câu và hành động nói của từng câu :

“ Tinh thần yên nớc cũng nh các thứ của quí . Có khi đợc trng bày trong tủ kính , trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy . Nhng cũng có khi đợc cất giấu kín đáo trong rơng trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đợc đa ra trng bày .Nghĩa là phải ra sức giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đợc thực hiện vào công việc yêu nớc , công việc kháng chiến”.

Gợi ý :

Kiểu câu : Tất cả các câu đều là câu trần thuật

HĐ nói : Câu 1,2,3 : HĐ trình bày .( Cách thực hiện HĐ nói: trực tiếp .)

Câu 4,5 : HĐ cầu khiến ( HĐ điều khiển ). ( Cách thực hiện HĐ nói: Gián tiếp ).

6 . Bài tập 6 : Xác định kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau : “ ( 1) Với vẻ mặt băn khoăn , cái Tí bng bát khoai chìa tận mặt mẹ :

- (2) Này u ăn đi ! (3) Để mãi ! (4) U có ăn thì con mới ăn . (5) U không ăn con cũng không muốn ăn nữa .

( 6) Nể con , chi Dậu cầm lấy một củ , rồi chị lại đặt xuống chõng .

(7) Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt , con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha : - ( 8) Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(9) Chị Dậu khễ gạt nớc mắt : - (10) Không đau con ạ !

Gợi ý : (1) Câu trần thuật – HĐ kể ( Thuộc HĐ trình bày).

(2) Câu cầu khiến - HĐ đề nghị ( Thuộc HĐ điều khiển ). (3) Câu trần thuật – HĐ kể ( Thuộc HĐ trình bày).

(4) Câu khẳng định( câu trần thuật ) – HĐ nhận định ( Thuộc HĐ trình bày). (5) Câu khẳng định( câu trần thuật ) – HĐ nhận định ( Thuộc HĐ trình bày). (6) Câu trần thuật – HĐ kể ( Thuộc HĐ trình bày).

(7) Câu trần thuật – HĐ kể ( Thuộc HĐ trình bày). (8) Câu nghi vấn – HĐ hỏi .

( 9) Câu trần thuật – HĐ kể( Thuộc HĐ trình bày).

10) Câu phủ định – HĐ phủ định bác bỏ ( Thuộc HĐ trình bày).

**************************************

Thứ 2 , ngày 10 tháng 5 năm 2010 Tiết 35 , 36:

Bài tập về câu phân loại theo mục đích nói .

( Tiếp )

A . Mục tiêu :

- Tiếp tục củng cố kiến thức phần câu phân loại theo mục đích nói .

- Vận dụng lí thuyết vào nhận diện các kiểu câu , kết hợp nhận diện các hành động nói tơng ứng và nhận diện tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu .

B . Nội dung :

1 . Bài tập 1 :Xác định kiểu câu , cho biết tác dụng của các câu đó ?

“ Chẳng phải ngời ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao ?Chẳng phải ngời ta đã cho họ ăn nh lợn ăn và xếp họ nh xếp lợ dới hầm tàu ẩm - ớt , không giờng nằm , không ánh sáng thiếu không khí đó sao ? Về xứ sở , chẳng phải họ đã đợc một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nớc: “ Các anh đã bảo vệ tổ quốc , thế là tốt . Bây giơ chúng tôi không cần đến các anh nữa , cút đi !” đó sao ?

Gợi ý : Các câu trên đều thuộc kiểu câu nghi vấn .

Tác dụng : Dùng để khẳng định bản chất lừa đảo , sự thật phũ phàng và số phận thảm thơng của những ngời dân bản xứ các nớc Đông Dơng sau khi chiến tranh kết thúc .Đồng thời thể hiện thái độ mỉa mai ,căm phẫn của tác giả .

2. Bài tập 2 : Xác định các kiểu câu ( Câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán ,trần thuật ,phủ định ) trong đoạn trích sau :

“Thoáng thấy mẹ về đến cổng , thằng Dần mừng nhảy chân sáo :

- U đi đâu từ lúc non tra đến giờ ? Có mua đợc gạo hay không ?Sao u lại về không thế ?

Cái Tí ở trong bếp sa sả mắng ra :

- Đã bảo u không có tiền , lại cứ lằng nhằng nói mãi ! Mày tởng ngời ta dám bán chịu cho nhà mày sao ? Thôi ! Khoai chín rồi đây, để tôi đổ ra ông xơi , ông đừng làm tội u nữa .

Rồi nó tất tả bồng em chạy ra trớc thềm đon đả chào mẹ :

- U đã về ạ ! ông lí cởi trói cho thầy con cha , hở u ? Cái nón của u làm sao bị rách tan thế này ?Tay u làm sao phải buộc giẻ thế kia ?

Chị Dậu không trả lời . Thẩn thơ , chị đón lấy con bé và ngồi ghé vào bên mép chõng .”

( Ngô Tất Tố )

Bài tập 3 : Mỗi câu trong đoạn trích trên thể hiện kiểu hành động nói nào ? Có thể viết các câu nào trong đoạn trích bằng cách thay đổi trật tự từ ? Những câu đợc viết lại đó có thể thay thế vào vị trí của chúng ở đoạn trích đợc không ? Vì sao ?

Gợi ý : HS có thể xem lại bài 18,19,20,21,22 để làm bài tập 2, xem lại bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 26

Bài tập 4 :Phân biệt kiểu câu trần thuật với các kiểu câu khác trong đoạn trích sau : a . Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ :” Kìa chúng bay đâu , xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén đợc không ?

Lũ chuột bò lên chạn , leo lên bác Nồi đồng . Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào , cố mãi mới lật đợc cái vung nồi ra . Ha ha ! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho ! Cá rô kho khế , vừa dừ vừa thơm . Chít chít , anh em ơi , lại đây chén đi thôi !”

Bác Nòi Đồng run nh cầy sấy : “ Bùng bông . ái ái ! Lạy các cậu , các ông , ăn thì ăn , nhng đừng đánh đổ tôi xuống đất . Cái chạn cao nh thế này , tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp , chết mất !

( Nguyễn Đình Thi )

b.Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối tít , tỏ ra dáng bộ vui mừng . Anh Dâu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt nh kẻ sắp bị tù tội .

Cái Tí , thằng Dần cũng vỗ tay reo : - A ! Thầy đã về ! A ! Thầy đã về !...

Mặc kệ chúng nó , anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa , nặng nhọc chống tay vào gối và bớc lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản , anh ta lăn kềnh ra trên chiếc chiếu rách .

Ngoài đình , mõ đập chan chát , trống cái đánh thùng thùng , tù và thổi nh ếch kêu . ( Ngô Tất Tố )

5. Bài tập 5 :Chỉ ra những cảm xúc đợc bộc lộ ở các câu trần thuật trong những đoạn trích ở bài tập 4 .

Gợi ý : Lập bảng phân loại câu theo mẫu :

T

T Câu Đặc điểm hình thức Kiểu câu

1 ... ... ...2 ... ... ... 2 ... ... ... Nêu cảm xúc đợc bộc lộ trong từng câu trần thuật .

6 . Bài tập 6 .Viết đoạn văn ngắn ( 10 -12 dòng) thể hiện hiểu biết và suy nghĩ của em về văn bản “ Thuế máu” của Nguyễn ái Quốc . Xác định các kiểu câu và chức năng của từng câu trong đoạn văn vừa viết.

HS thực hiện yêu cầu . Lớp nhận xét , bổ sung.

**************************************

Một phần của tài liệu Giáo án Tự Chọn Văn 8 (Trang 35 - 41)