1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tự chọn văn 8

47 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 582 KB

Nội dung

Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh Tuần 1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1. VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu khi nói và viết. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng dấu câu. 3. Thái độ: Thấy được YN, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu. II. Chuẩn bị: 1. GV: a. PP: Thống kê, Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận. b. ĐDDH: Sgk môn Tự chọn, tư liệu, bảng phụ. 2. HS: Sgk lớp Ngữ văn 7 và 1 số tư liệu nói về việc sử dụng dấu câu. III. Các bước lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng 1. Ổn định: KTSS. 2. KTBC: KT sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: *Giới thiệu: Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, các em đã được các loại dấu câu … B.mới. *Hđ 1: *Hđ 1: Thống kê về dấu câu. ? Em đã được học và đọc về các loại dấu câu nào? * Hđ 2: Tác dụng của các loại dấu câu. - Cho HS thảo luận nhóm 5 phút: ? Hãy nêu vai trò, tác dụng của các loại dấu câu? - Gọi 1 nhóm bất kỳ trình bày, các nhóm khác NX, BS. GV NX, chốt ý. ? Dùng dấu câu dúng chỗ có t/dụng gì? ? Nếu dùng dấu câu không đúng chỗ có ảnh hưởng gì không? - Lớp trưởng BC. - Các tổ trưởng BC. -Nghe, ghi tựa bài. - Dấu chấm, … - Thảo luận, trả lời: + Dấu chấm: Đặt ở cuối câu trần thuật. + Dấu phẩy: đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. + Dấu ngoặc đơn: Đánh dấu phần chú thích. + Dấu hai chấm: phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước đó, hoặc đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay đối thoại. - Nội dung và YN của câu sẽ được biểu đạt rõ ràng, mạch lạc, trong sáng. - Rất khó tiếp xúc với VB. Ta không phân biệt được các I. Lý thuyết: 1. Thống kê về dấu câu: Dấu chấm, phẩy, chấm hỏi, chấm than, gạch ngang, chấm lửng, … 2. Tác dụng của các loại dấu câu: Các dấu câu đều có vị trí và chức năng riêng trong câu. - Làm cho câu văn được rõ ràng… Trang 1 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh 4. Củng cố: Tóm ND. ? Dấu câu đặt ở vị trí nào cũng được. Đúng hay sai? Vì sao? 5.Dặn Dò – HDVN: Y/c HS xem lại bài học hôm nay và tìm tư liệu nói về t/dụng của dấu câu. Tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu 1 số đoạn văn có sử dụng dấu câu và tự viết đoạn văn có sd dấu câu. vế câu, các phần của câu, mối q/hẹ ngữ pháp trong câu. Do đó sẽ không hiểu đúng được thông tin mà VB thông báo. - Đặt đúng vị trí của từng loại dấu câu để người đọc phân biệt được từng bộ phận trong câu. - Nghe, tự ghi chép và thực hiện.  Hiểu rõ nội dung và YN của VB. *Rút k/n tiết dạy : ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ Tuần 2. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2. VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững các loại dấu câu . T/dụng của dấu câu trong từng đoạn văn, trong VB. 2. Kĩ năng: Biết sd dấu câu đúng chỗ . 3. Thái độ: Tự giác viết được đoạn văn có sd dấu câu. II. Chuẩn bị: 1. GV: a. PP: Thống kê, Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận. b. ĐDDH: Sgk lớp Ngữ văn 7 và 1 số tư liệu nói về việc sử dụng dấu câu. 2. HS: Đọc bài trong SGK và soạn bài mới. III. Các bước lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng 1. Ổn định: KTSS. 2. KTBC: ? Hãy thống kê nhũng dấu câu đã học? ? Cho biết t/dụng của dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm phẩy và dấu ngoặc đơn? - NX, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: *Giới thiệu: Chuyển ND cũ sang mới. * Hđ 1: BT 1. - Treo bảng phụ có ghi đoạn - Lớp trưởng BC. - Trả lời, NX, BS. -Nghe, ghi tựa bài. - Thảo luận nhanh ( 2 phút), II. Thực hành: 1. Đặt dấu câu: Trang 2 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh văn: Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây (?) Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử “!” Bao giờ dải Trường Sơn bừng giấc ngủ (!) Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây (!) Rồi cờ sẽ ra sao (?) Tiếng hát sẽ ra sao (?) Nụ cười sẽ ra sao (?) Ôi độc lập (!) ( Chế Lan Viên) - Giảng, chốt. * Hđ 2: BT 2. ? Đặt dấu gạch ngang, ngoặc đơn vào chỗ thích hợp trong đoạn sau (bảng phụ): Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ cũng về. Mẹ tôi về 1 mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy 1 bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối: Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! * Hđ 3: BT 3. ? Hãy đặt dấu câu cho thích hợp? “ Từ các ngọn núi của trợ chiến, tiếng súng chờ đợi gắn 1 ngày trời nắt đầu nổ. Một trận đấu hỏa lực, một trận đấu mooc-chi-ê bắt đầu bằng … toàn các thứ đạn của địch chiếm được buổi sáng. (Trần Đăng) * Hđ 4: BT 4. ? Viết lời bình về công dụng của dấu chấm lửng trong 2 câu thơ sau: “Anh đi đó, anh về đâu Cánh buồm nâu…cánh buồm nâu…cánh buồm… (Nguyễn trình bày ý kiến - Trả lời. - Trả lời. - Viết lời bình. Trong đoạn văn ? ! ! ! ? ? ! 2. Đặt dấu câu (gạch ngang, ngoặc đơn): 3. Đặt dấu câu: , . , 4. Viết lời bình: Trang 3 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh Bính) 4. Củng cố: Tóm ND. ? Hãy nêu công dụng của dấu chấm hỏi? ? Dấu chấm hỏi đặt đúng vị trí thì dấu câu có sức biểu cảm trong đoạn văn ntn? 5.Dặn Dò – HDVN: Y/c HS xem lại bài học hôm nay và soạn theo chủ đề. (? Khi pt thơ trữ tình cần chú ý hình tượng nghệ thuật nào?) - Trả lời. - Trả lời. - Nghe, tự ghi chép và thực hiện. *Rút k/n tiết dạy : ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ Tuần 3. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3. MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CẦN CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TÌNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được 1 số ND và kỹ năng cơ bản. Những yếu tố cơ bản hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ thường dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình. 2. Kĩ năng: Nhận diện được các yếu tố đó khi pt thơ trữ tình . 3. Thái độ: Tác dụng của hình thức nghệ thuật trong thơ trữ tình. II. Chuẩn bị: 1. GV: a. PP: Thống kê, Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận. b. ĐDDH: Sgk lớp Ngữ văn 7 và 1 số tư liệu nói về việc sử dụng dấu câu. 2. HS: Đọc bài trong SGK và soạn bài mới. III. Các bước lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng 1. Ổn định: KTSS. 2. KTBC: ? Có những loại dấu câu nào? Nêu công dụng của 3 loại dấu câu? - NX, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: *Giới thiệu: Chuyển ND cũ sang mới. * Hđ 1: Ôn lại 1 số vấn đề về thơ trữ tình. ? Hãy kể 1 số bài thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn 6, 7, 8? - Lớp trưởng BC. - Trả lời, NX, BS. -Nghe, ghi tựa bài. - Trả lời. I. Ôn lại 1 số vấn đề về thơ trữ tình: 1. BT 1: Trang 4 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh - Cho HS thảo luận 3 phút: ? Em hiểu thế nào là trữ tình, là tự sự? Hai cách thể hiện này có gì khác nhau? ? Em hãy cho 1 số VD khác nhau giữa 2 thể loại? VD: Lão Hạc Nam Cao không hề trực tiếp thể hiện t/cảm của mình “Tôi thấy thương Lão Hạc lắm”. Chị Dậu Ngô Tất Tố không trực tiếp thể hiện t/cảm. VD: Trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cài mùi nồng mặn quá!” * Hđ 2: Ôn lại bài thơ trữ tình. ? Hãy chép lại 1 bài thơ trữ tình đã học ở lớp 7? 4. Củng cố: Tóm ND: ? Thơ trữ tình là gì? Hãy đọc 1 bài thơ trữ tình? 5.Dặn Dò – HDVN: Y/c HS xem lại bài học hôm nay . Xem lại Sgk 6, 7 ,8 để tuần sau tìm hiểu tiếp thơ trữ tình có những đặc điểm nào. - Thảo luận, trả lời: + Bộc lộ trực tiếp cảm xúc, t/cảm của người viết. + Trình bày db sự việc (có NV, sự việc). - Trả lời. - Suy nghĩ, lên bảng ghi lại bài thơ đó. - Nghe, trả lời. - Nghe, tự ghi chép. Về nhà học bài, tiếp tục sưu tầm và tìm hiểu thêm 1 số bài thơ trữ tình. Xem lại bài văn tự sự của Nam Cao. - Trữ tình: Tác giả bộc lộ cảm xúc trực tiếp của mình. - Tự sự: Trình bày db của sự việc. VD: - Nam Cao, NT Tố không thể hiện t/cảm trực tiếp. - Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh: tác giả thể hiện t/cảm 1 cáh trực tiếp. 2. BT 2: Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. *Rút k/n tiết dạy : ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ Tuần 4. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TÌNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ hơn về nội dung và nghệ thuật khi pt văn bản “Lão Hạc” của Nam Cao. Hiểu được các nhịp thơ trữ tình. 2. Kĩ năng: Chú ý khi pt để tránh được những lỗi khi pt các yếu tố hình thức nghệ thuật . Trang 5 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh 3. Thái độ: Cảm nhận được cái hay, sức biểu cảm khi PT đúng yêu cầu. II. Chuẩn bị: 1. GV: a. PP: Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận. b. ĐDDH: Tư liệu, Sgk tự chọn, GA, bảng phụ. 2. HS: Sgk Ngữ văn 8, đọc tài liệu trước, tập vở. III. Các bước lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng 1. Ổn định: KTSS. 2. KTBC: Thơ trữ tình là gì Giữa trữ tình và tự sự có gì khác nhau? - NX, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: *Giới thiệu: Chuyển ND cũ sang mới. * Hđ 1: BT 1. - Treo bảng phụ có ghi BT. ? Khi đọc Tp Lão Hạc của Nam Cao, “Tức nước vỡ bờ của NT Tố, em thấy tác giả có tực tiếp xuất hiện không? VS? - Cho HS thảo luận 3 phút: ? Trong đoạn thơ sau, t/giả có thể hiện t/cảm trực tiếp không? “ Nay xa cáh lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” (Tế hanh – Quê Hương). *Qua bài thơ này người đọc cảm nhận được rất rõ tấm lòng và t/c nhớ nhung da diết của nhà thơ Tế Hanh ĐV quê hương, nơi ông sinh ra, lớn lên đã gắn bó một thời. Nhà thơ đã nói lên trựa tiếp t/c, suy nghĩ của mình. * Hđ 2: BT 2. ? Khi phân tích thơ trữ tình cần chú ý điểm gì? - Lớp trưởng BC. - Trả lời, NX, BS. -Nghe, ghi tựa bài. - Khi viết lên tp này, Nam Cao không xuất hiện trực tiếp mà thông qua ngôi kể Trình bày cảm xúc. - Thảo luận, trả lời, các nhóm khác NX. - Nghe. - Chỉ ra tiếng lòng sâu thẳm của t/g, thể hiện cô đọng và hàm súc = 1 hình thức nghệ thuật độc đáo NT ngôn từ (tg gửi lòng mình qua những 1. BT 1: a. Lão Hạc, NT Tố và Nam Cao không bộc lộ trực tiếp. b. Trong bài thơ Quê Hương của nhà thơ Tế Hanh t/g phát biểu t/cảm trực tiếp. 2. BT 2: Đặc điểm chú ý của thơ trữ tình là nghệ thuật ngôn từ. Trang 6 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh * Hđ 3: BT 3. - Cho HS thảo luận 3 phút: ? Qua đặt điểm lưu ý trên em lấy một VD cụ thể? * Hđ 4: BT 4. ? Em hãy nêu 1 số lỗi khi phân tích thơ trữ tình? *Chỉ phân tích nội dung và tư tưởng được phản ánh trong bài thơ. *Tách rời hình thức nt ra khỏi nội dung. *Suy diễn 1 cách máy móc gượng ép. 4. Củng cố: Tóm ND: ?Nhắc lại 1 số đặt điểm lưu ý khi PT thơ trữ tình? 5.Dặn Dò – HDVN: - Xem lại bài học hôm nay. - Xem tiếp nhịp thơ, vần thơ, từ ngữ, biện pháp tu từ trong thơ trữ tình? con chữ này). - Thảo luận, trả lời: VD: “Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi. Lượm ơi” - Trả lời. - Nghe, trả lời: Để phân tích thơ trữ tình có sức thuyết phục chú ý đến nhiều năng lực + Nắm được nghệ thuật ngôn từ Điểm tin cậy I đẻ hiểu được nhà thơ muốn nói gì. - Nghe, tự ghi chép. VN xem bài để nắm được nhịp, vần, ngôn ngữ trong thơ trữ tình. 3. BT 3: Nt ngôn từ thể hiện trong bài thơ (Bài thơ Lượm): tiếng kêu đột ngột của Tố Hữu khi bé Lượm ra đi được thể hiện qua chữ “thôi rồi”. 4. BT 4: Những lỗi cần tránh khi pt thơ trữ tình: - Chỉ Pt ND mà khồn tìm NT. - Không kết hợp giữa ND và NT. - Suy diễn 1 cách máy móc gượng ép. *Rút k/n tiết dạy : ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ Tuần 5. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TÌNH (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững và hiểu được nhịp thơ, vần, từ ngữ trong thơ trữ tình thông qua 1 số BT. 2. Kĩ năng: HS vận dụng được NT ngôn từ của thơ trữ tình khi viết bài văn, giao tiếp. 3. Thái độ: Cảm nhận được cái hay trong sử dụng ngôn từ đúng khi nói và viết. II. Chuẩn bị: 1. GV: a. PP: Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận. b. ĐDDH: Tư liệu, Sgk tự chọn, GA, bảng phụ. 2. HS: Sưu tầm tài liệu, tập vở. III. Các bước lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Trang 7 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh 1. Ổn định: KTSS. 2. KTBC: KT sự chuẩn bị của Hs. 3. Dạy bài mới: *Giới thiệu: Chuyển ND cũ sang mới. * Hđ 1: Nhịp thơ. ? Nhịp điệu của thơ trữ tình có vai trò gì? - Nhấn mạnh: +Nó giúp nâng cao vai trò khả năng biểu cảm, cảm xúc. Khi pt nhịp thơ cần chú ý kết hợp với nhịp điệu. + Xác đinh nhịp thơ: đọc từng câu. . Nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại, thanh thoát. . Thơ thất ngôn bát cú: hài hòa, chặt chẽ. . Thơ tự do, thơ hiện đại: phóng khoáng, phong phú. * Hđ 2: Vần thơ. - Treo bảng phụ có ghi BT sau, y/c Hs thảo luận 5 phút: ? Hãy tìm hiệp vần trong bài thơ sau: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày. Hỡi người xưa của ta nay Khúc vui xin lại so dây cùng người” (Kính gửi cụ Nguyễn Du- Tố Hữu) ?Căn cứ vào cấu trúc âm thanh, sự hài hòa của âm vần người ta chia thành mấy loại vần? ? Vần chính là loại vần NT nào? ? Vần thông là vần NT nào? - Lớp trưởng BC. - Tổ trưởng BC. -Nghe, ghi tựa bài. - Nâng cao vai trò biểu cảm, cảm xúc. Cần chú ý đến nhịp điệu. - Nghe, cảm nhận. - Thảo luận nhóm, trả lời (lên bảng), NX, BS. - Thảo luận 3 phút, trả lời, NX, BS. - “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời nghìn thu” - “Nhân tình nhắm mắt chưa xong 1. Nhịp thơ: - Nhằm nâng cao vai trò biểu cảm, cảm xúc. - Đọc từng câu để xđ nhịp thơ: + Nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại, thanh thoát. + Thơ thất ngôn bát cú: hài hòa, chặt chẽ. + Thơ tự do, thơ hiện đại: phóng khoáng, phong phú. 2. Vần thơ: Bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du”: trời; lời, thu; Du; ru, ngày; nay; dây. - Vần chính, vần thông. + Vần chính là vần có âm giống nhau. + Vần thông là vần có âm na ná như nhau. Trang 8 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh - Nhấn mạnh: Căn cứ vào vị trí các tiếng hiệp vần với nhau: Vần lưng, vần chưng. 4. Củng cố: Tóm ND: ?Nhịp điệu của thơ trữ tình có vai trò gì? 5.Dặn Dò – HDVN: - Xem lại bài học hôm nay. - Xem tiếp 1 số bai thơ để xác định được nhịp , vần, thanh ? Vần lưng là gì? ? Vần chưng là gì? Biết ai hậu thế khóc cùng Tố Như” (Kính gửi cụ…). - Trả lời. - VN học bài và trả lời theo câu hỏi trong sgk cùng hướng dẫn của GV. *Rút k/n tiết dạy : ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ Tuần 6. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6: TÌM HIỂU VẦN THƠ TRỮ TÌNH (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững các vần thơ trữ tình, ,nhịp, thanh, điệu trong thơ trữ tình. 2. Kĩ năng: HS vận dụng vào bài viết 1 cách thuần thục. 3. Thái độ: Có ý thức trong viết và nói có sức biểu cảm. II. Chuẩn bị: 1. GV: a. PP: Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận. b. ĐDDH: Tư liệu, Sgk tự chọn, GA, bảng phụ. 2. HS: Sưu tầm tài liệu, tập vở. III. Các bước lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng 1. Ổn định: KTSS. 2. KTBC: ? Thế nào là vần chính, vần thông? 3. Dạy bài mới: *Giới thiệu: Chuyển ND cũ sang mới. * Hđ 1: Vần lưng. ? Vần lưng là vần ntn? ? Hãy tìm vần lưng ở bài thơ: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời nghìn thu - Lớp trưởng BC. - Trả lời. - Nghe, ghi tựa bài. - Vần lưng là lối gieo vần đứng giữa câu. - Thảo luận, tìm. 1. Vần lưng: - Lối gieo vần đứng giữa câu. Trang 9 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày. Hỡi người xưa của ta nay Khúc vui xin lại so dây cùng người” * Hđ 2: Vần chân. ? Vần chân là vần ntn? - Treo bảng phụ có BT: ? Tìm vần chân ở bài thơ sau: “Chẳng phải rằng ngay chăng phải đần, Bởi vì nhà khó hóa bần thần. Mấy đời thầy kiện mà thua mẹo, Nghĩ phận thằng cùng chẳng biết thân.” (Cảnh nghèo - Nguyễn Công Trứ) - Chuyển ý: Bên cạnh vần điệu, Tiếng việt còn rất giàu thanh điệu. * Hđ 3: Các loại thanh. ? Trong TV gồm có mấy thanh? ? 6 thanh này chia làm mấy loại? ? Hãy pt luật = trắc ở bài thơ sau: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dù tay kẻ nặng Mà em vẫn giữ tấm lòng son” (Bánh trôi nước - HXH). 4. Củng cố: Tóm ND: ?Trong Tv có bao nhiêu thanh? ? 6 thanh này chia làm mấy loại? 5.Dặn Dò – HDVN: - Xem lại bài học hôm nay. - Chép 1 bài thơ Pt luật = trắc. Xem tiếp chủ đề mới. ?Từ ngữ và các biện pháp tu từ? - Trả lời. - Thảo luận, trả lời. - 6 thanh. - 2 loại: = và trắc. - Thảo luận, trả lời: B B B T T B B T T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B -Trả lời. - VN học bài và trả lời theo câu hỏi trong sgk cùng hướng dẫn của GV. 2. Vần chân: - Là lối hiệp vần ở cuối câu. 3. Các loại thanh: - Gồm 6 thanh: \ / ? ~ . và thanh không. + Bằng: \ và thanh không + Trắc: / ? ~ . *Rút k/n tiết dạy : ____________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________ Trang 10 [...]... Trường THCS TT Kiên Lương 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8 Nguyễn Thu Trinh _ _ _ Tuần 18 Tiết 18 THI HỌC KỲ I (Lịch thi các môn toàn trường) Tuần 19 TRẢ BÀI THI HK I (Theo lịch trả bài chung của các môn) Trang 35 Trường THCS TT Kiên Lương 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8 Nguyễn Thu Trinh HỌC... P CM, đỉnh cao là CM8/ 45 (lật đổ - Mâu thuẫn giữa ND ta với ách thống trị cua TD Pháp PK ? Còn tình hình văn hóa thì ntn? - Văn hóa PK cổ truyền bị b Tình hình văn hóa: Trang 11 Trường THCS TT Kiên Lương 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8 nền văn hóa tư sản hiện đại lấn át Tầng lớp Nho sĩ PK không được coi trọng Tầng lớp tri thức Tân học (Tây học) Nguyễn Thu Trinh - Văn hóa cổ truyền - Văn hóa hiện đại 4... NHỮNG ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮAVĂN MIÊU TẢ VÀ VĂN THUYẾT MINH A.MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: Giúp HS nắm vững thế nào là văn miêu tả, văn thuyết minh? Những điểm giống và khác nhau giữa văn miêu tả và văn thuyết minh qua một số bài văn cụ thể Tích hợp với văn miêu tả học ở lớp 6 và văn thuyết minh học ở lớp 8 từ một số bài văn cụ thể 2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS 3... thiệu: Chuyển nội dung cũ - Nghe, ghi tựa bài sang mới I Văn miêu tả: * Hđ 1: Văn miêu tả 1 Miêu tả là gì? ? Văn miêu tả là gì? - Văn miêu tả là 1 loại văn Văn miêu tả là 1 loại văn Trang 19 Trường THCS TT Kiên Lương 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8 - Khẳng định: Dựng lại cảnh đẹp, h/ả, hình dáng của sự vật Tả chi tiết từ xa đến gần hoặc ngược lại M/tả là 1 phương thức biểu đạt khá thông dụng, được sử... thức sử dụng yếu tố tả, thuyết minh đúng chủ đề yêu cầu II Chuẩn bị: 1 GV: Trang 23 Trường THCS TT Kiên Lương 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8 Nguyễn Thu Trinh a PP: Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận b ĐDDH: Tư liệu, gsk văn 8, Sgk tự chọn, GA, bảng phụ 2 HS: Xem lại tài liệu phần tự sự, văn thuyết minh, vở ghi bài III Các bước lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng... thức: Giúp HS viết được thể loại văn TM 2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn TM 3 Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố thuyết minh đúng chủ đề yêu cầu II Chuẩn bị: 1 GV: a PP: Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận b ĐDDH: Sgk tự chọn, GA Trang 26 MINH Trường THCS TT Kiên Lương 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8 Nguyễn Thu Trinh 2 HS: Xem lại tài liệu phần tự sự, văn thuyết minh, vở ghi bài III Các... Ngày soạn: GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8 Nguyễn Thu Trinh Ngày dạy: Tiết 10 VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU TK XX I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp HS nắm vững đặc điểm của gđ văn học, những thành tựu của gđ này Thấy được gđ  cuối cùng ở gđ này các đặc điểm được đẩy lên 1 bước cao I 2 Kĩ năng: Có kỹ năng cảm thụ tp văn học của 1 số tg tiêu biểu trong gđ này 3 Thái độ: Hiểu rõ hơn đặc điểm và thành tựu của văn học... nhận kiến thức bài học và qua các bài văn mẫu 3 Thái độ: Biết cách cảm thụ và phân tích các tp văn học hiện thực II Chuẩn bị: Trang 27 Trường THCS TT Kiên Lương 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8 1 GV: a PP: Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận b ĐDDH: Sgk tự chọn, GA 2 HS: Xem lại tài liệu phần tự sự, văn thuyết minh, vở ghi bài III Các bước lên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1... một phương pháp (cách làm): cách làm bánh chưng, cách tổ chức trò - Bố cục một bài văn t/m: Mở chơi… bài: giới thiệu đt t/m + T/m về một danh lam Trang 22 Nguyễn Thu Trinh Trường THCS TT Kiên Lương 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8 Nguyễn Thu Trinh thắng cảnh: một cảnh quan, di tích lịch sử… ? Viết đoạn văn TM (5- 7 dòng)? - Thảo luận, viết, trình bày - Lưu ý: HS tự chọn chủ dề để theo nhóm 2 Thực hành:... Cao - Trả lời Trang 18 Nguyễn Thu Trinh 1 Nguyễn Công (1903 – 1977): Hoan - Truyện của ông xoay quanh 1 vấn đề: Kẻ giàu, người nghèo - NT của truyện: Chơi chữ, xd NV, ngôi từ hài hước  đả kích Trường THCS TT Kiên Lương 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8 ? NX gì về ngòi bút của Nam Cao qua văn bản "Những ngày thơ ấu"? ? Giới thiệu sơ lược về nhà văn Nam Cao? Nguyễn Thu Trinh - NC là 1 nhà văn tiêu biểu của . thuyết, văn xuôi tiếng Việt mới bắt đầu hình thành. 3. Các xu hướng văn học: - Văn học yêu nước. - Văn học Cách mạng. Trang 13 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn. thành tựu: - Văn hóa: Tâm hồn con người VN đẹp  Nhiều sáng tạo. - Chủ nghĩa nhân đạo trong VH 30 – 45 gồm văn học phê phán, văn học CM. Trang 16 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN. 11 Trường THCS TT Kiên Lương 1. GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8. Nguyễn Thu Trinh 4. Củng cố: Tóm ND: ?Văn học dt gđ này gồm mấy phần lớn? ? Tình hình văn hóa XH có điểm gì đáng chú ý? 5.Dặn Dò – HDVN: -

Ngày đăng: 10/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w