- Chốt, pt, ghi bảng.
- Cho HS thảo luận 5 phút:
? Tâm trạng và cảm giác ấy được biểu hiện qua các chi tiết nào?
- NX, giảng, pt, bình:
+ Đó là “1 buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” chú cảm thấy “ trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài”; lòng chú tưng bừng rộ rã” được mẹ dẫn đi trên con đường làng thân thuộc mà chú vô cùng xúc động, bỡ ngỡ cảm thấy mọi vật đều thay đổi vì chính lòng chú có sự thay đổi lớn: “ hôm nay tôi đi học”.
+ Chú bâng khuâng tự hào thấy
- Lớp trưởng BC. - Trả lời.
- Nghe, ghi tựa bài.
- Trả lời: 4 VB:
+ Tôi đi học của Thanh Tịnh
+ Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
+ Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố
+ Lão Hạc của Nam Cao.
- Thảo luận, trả lời.
- Thảo luận, trả lời (bảng phụ), NX, BS.
I. “Tôi đi học” của ThanhTịnh: Tịnh:
1. Nội dung:
- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của n/v tôi trong buổi tựu trường - một chú bé được mẹ đưa đến trường vào học lớp năm trong ngày đầu tiên đi học.
- Tâm trạng và cảm giác của NV “tôi”:
+Vô cùng xúc động, bỡ ngỡ cảm thấy mọi vật đều thay đổi vì chính lòng chú có sự thay đổi lớn: “ hôm nay tôi đi học”.
+ Bâng khuâng tự hào thấy mình đã lớn khôn,
mình đã lớn khôn, không còn lêu lổng đi chơi rông nữa.
+ Đứng trước ngôi trường chú càng hồi hộp, bỡ ngỡ ngạc nhiên trước cảnh đông vui của ngày tựu trường.
+ Đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ “như con chim đứng bên bờ tổ..e sợ”
+ Chú cảm thấy chơ vơ, vụng về lúng túng bởi 1 hồi trống trường tập trung vào lớp.
+ Nghe ông đốc gọi tên, xúc động đến độ quả tim như “ngừng đập”, giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng sau mình.
+ Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng dâng lên man mác trong lòng khi chú ngồi vào trong lớp học…
* Hđ 2: Nghệ thuật.
? T/g đã diễn tả những k/n, những diễn biến tâm trạng ấy theo trình tự nào?
- Cho HS thảo luận 3 phút:
? Hãy tìm và p/t các h/ả so sánh được Thanh Tịnh sử dụng trong truyện?
? So sánh nào đặc sắc nhất?
- Mở rộng: Ngoài ra truyện ngắn
- Trả lời: Theo trình tự thời gian - không gian: lúc đầu là buổi sớm mai mẹ dẫn đi trên con đường làng, sau đó là lúc đứng giữa sân trường, một hồi trống vang lên, nghe ông đốc gọi tên và dặn dò, cuối cùng là thầy giáo trẻ đưa vào lớp.
- Thảo luận, trả lời (bảng phụ):
+ “ Tôi quên thế nào được…quang đãng” (so sánh, nhân hóa)
+ “ Tôi có ngay ý nghĩ… ngọn núi”
+ “ Trước mắt tôi, trường Mĩ Lí…Hòa Ấp”
+ “ Như con chim non … e sợ”
- Trả lời: “Con chim đứng bên bờ tổ” so sánh với cậu học trò mới “bỡ ngỡ đứng nép bên người thân” để làm
không còn lêu lổng đi chơi rông nữa.
+ Hồi hộp, bỡ ngỡ ngạc nhiên.
+ “như con chim đứng bên bờ tổ..e sợ”
+ Cảm thấy chơ vơ, vụng về lúng túng.
+ Xúc động đến độ quả tim như “ngừng đập”, giật mình lúng túng quên cả mẹ đứng sau mình.
+ Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng dâng lên man mác trong lòng…
2. Nghệ thuật:
- Theo trình tự thời gian- không gian.
- Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa đặc sắc.
Tôi đi học còn giàu chất thơ, đậm đà, dạt dào cảm xúc.
- KL: Hơn 60 năm đã trôi qua, những so sánh mà Thanh Tịnh đã sử dụng vẫn không bị sáo mòn mà trái lại hình tượng và những cảm xúc so sánh ấy vẫn còn duyên dáng, nhã thú.
4. Củng cố: Tóm ND:
? Nội dung của VB “Tôi đi học”?
? Nghệ thuật tiêu biểu?
5.Dặn Dò – HDVN:
- Xem lại bài, chuẩn bị cho chủ đề này tt.
nổi bật tâm lí của tuổi thơ trong buổi tựu trường vừa “ngập ngừng e sợ”, vừa khao khát học hành, mơ ước bay tới những chân trời xa, chân trời ước mơ và hi vọng.
- Nghe, trả lời.
- Nghe, tự ghi.
* Rút k/n tiết dạy: ____________________________________________________________
____________________________________________________________________________
Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 16. CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO QUA MỘT SỐ TÁC
PHẨM CỦA CÁC NHÀ VĂN HIỆN THỰC ĐẦU TK XX(tt).
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Tiếp tục giúp HS nắm chắc những kiến thức cơ bản về tác phẩm văn học hiện
thực trong chương trình kì I lớp 8 về ND và hình thức NT “Trong lòng mẹ”.
2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng cảm thụ văn học và phân tích các tác phẩm văn học qua tiếp nhận kiến thức bài học và qua các bài văn mẫu.
3. Thái độ: Biết cách cảm thụ và phân tích các tp văn học hiện thực.
II. Chuẩn bị: 1. GV: 1. GV:
a. PP: Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận. b. ĐDDH: Sgk tự chọn, GA. b. ĐDDH: Sgk tự chọn, GA.
2. HS: Xem lại tài liệu phần tự sự, văn thuyết minh, vở ghi bài.III. Các bước lên lớp: III. Các bước lên lớp:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng 1. Ổn định: KTSS.
2. KTBC: KT sự chuẩn bị của
HS.
3. Dạy bài mới:
*Giới thiệu: Chuyển nội dung cũ
sang mới.
* Hđ 1: Vị trí.
? Trong lòng mẹ thuộc chương mấy? ?Trích tác phẩm nào?
* Hđ 2: Nội dung.
- Lớp trưởng BC. - Trả lời.
- Nghe, ghi tựa bài.
- Trong lòng mẹ là chương 4 hồi kí “Những ngày thơ ấu”