“Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng.

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn văn 8 (Trang 30 - 32)

II. “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng. Nguyên Hồng.

1. Vị trí:

- “Trong lòng mẹ” là chương 4 hồi kí “Những ngày thơ ấu”.

? Đoạn trích thể hiện ND gì?

- Gọi HS đọc lại đoạn trích. - Hco HS thảo luận 7 phút:

? Đọc đ/t ta thấy bé Hồng có 1 t/c y/t mẹ thật thắm thiết. Em hãy c/m nhận xét trên?

- NX, pt, bình:

+ Trước hết là sự phản ứng của bé Hồng đối với người cô xấu bụng :

. Nhớ mãi câu hỏi đầy ác ý của người cô.

. Hồng căm giận những cổ tục, thành kiến tàn ác đối với người PN.

+ Tình thương ấy được biểu hiện sống động trong lần gặp mẹ. - Kết luận: Tình thương mẹ là 1 nét nổi bật trong tâm hồn bé Hồng. Nó mở ra trước mắt chúng ta cả 1 t/giới tâm hồn phong phú của bé. T/giới ấy luôn làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp lánh của nó.

* Hđ 3: Nghệ thuật.

? Em hãy nêu những nét NT đặc sắc của VB này?

- Cho Hs thảo luận 3 phút:

? Nhận xét, so sánh những nét riêng về chất trữ tình trong 2 t/p hồi kí tự truyện “Tôi đi học và “Trong lòng mẹ”?

- NX, Kl.

4. Củng cố: Tóm ND:

- Đoạn trích đã kể lại 1 cách cảm động tình cảnh bơ vơ tội nghiệp và nỗi buồn tủi của bé Hồng; Đồng thời nói lên tình yêu mẹ thắm thiết của chú bé đáng thương này. - Đọc, nghe.

- Thảo luận, trả lời(bảng phụ), NX, BS.

- Đây là 1 chương tự truyện- hồi kí đậm chất trữ tình. Kết hợp khéo léo giữa kể, tả, bộc lộ cảm xúc. Tình huống truyện phù hợp, đặc sắc, điển hình.

- Thảo luận, trả lời: Chất trữ tình của 2 t/p( 2 t/g) đều rất sâu đậm nhưng trữ tình của Thanh Tịnh thiên về nhẹ nhàng, ngọt ngào (bút pháp lãng mạn) còn trữ tình của Nguyên Hồng nặng về thống thiết, nồng nàn (bút pháp hiện thực). Đoạn trích đã kể lại 1 cách cảm động tình cảnh bơ vơ tội nghiệp và nối buồn tủi của bé Hồng; đồng thời nói lên tình yêu mẹ thắm thiết của chú bé đáng thương này.

3. Nghệ thuật:

Kết hợp khéo léo giữa kể, tả, bộc lộ cảm xúc. Tình huống truyện phù hợp, đặc sắc, điển hình.

? Nội dung của VB “Trong lòng mẹ”?

? Nghệ thuật tiêu biểu?

5.Dặn Dò – HDVN:

- Xem lại bài, chuẩn bị cho chủ đề này tt.

- Nghe, trả lời.

- Nghe, tự ghi.

* Rút k/n tiết dạy: ____________________________________________________________

____________________________________________________________________________ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 17 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 17. CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO QUA MỘT SỐ TÁC

PHẨM CỦA CÁC NHÀ VĂN HIỆN THỰC ĐẦU TK XX(tt).

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Tiếp tục giúp HS nắm chắc những kiến thức cơ bản về tác phẩm văn học hiện

thực trong chương trình kì I lớp 8 về ND và hình thức NT “Tức nước vỡ bờ”.

2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng cảm thụ văn học và phân tích các tác phẩm văn học qua tiếp nhận kiến thức bài học và qua các bài văn mẫu.

3. Thái độ: Biết cách cảm thụ và phân tích các tp văn học hiện thực.

II. Chuẩn bị: 1. GV: 1. GV:

a. PP: Giảng, pt, v/đ, đọc, q.sát, thảo luận. b. ĐDDH: Sgk tự chọn, GA. b. ĐDDH: Sgk tự chọn, GA.

2. HS: Xem lại tài liệu phần tự sự, văn thuyết minh, vở ghi bài.III. Các bước lên lớp: III. Các bước lên lớp:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng 1. Ổn định: KTSS.

2. KTBC: KT sự chuẩn bị của

HS.

3. Dạy bài mới:

*Giới thiệu: Chuyển nội dung cũ

sang mới.

* Hđ 1: Tóm tắt.

? Em hãy tóm tắt t/p Tắt đèn ?

- Cho HS tóm tắt, sau đó bổ sung cho hoàn chỉnh: sách nâng cao NV t/học.

* Hđ 2: Giá trị tư tưởng và NT của t/p Tắt đèn.

? Hãy nêu ngắn gọn giá trị tư tưởng và giá trị NT của t/p Tắt đèn ?

- Bình, giảng, pt: TP Tắt đèn của

Một phần của tài liệu giáo án tự chọn văn 8 (Trang 30 - 32)