Hớng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu Giao an Tu chon Van 8 HKII(Hay,dep) (Trang 26 - 31)

Ngày soạn: 23.11.2009 Ngày dạy: 24.11.2009

Chủ đề 9: Củng cố : Văn bản nhật dụng Củng cố: Cách làm bài văn thuyết minh A.Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS:

- Củng cố, khắc sâu đặc điểm, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản nhật dụng đã học - Luyện cảm thụ, phân tích.

- Có thái độ sống tích cực.

- Khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh.

- Có ý thức học hỏi, tìm hiểu, vận dụng tri thức nâng cao kĩ năng viết văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng viết đoạn, kĩ năng viết bài văn thuyết minh.

B Nội dung.

I. Kiến thức cơ bản về VBND. Cho HS nhắc lại:

1. Khái niệm: Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại nh: thiên nhiên, môi trờng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý .…

2. Các văn bản nhật dụng đã học:

* Lớp 6:- Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử. - Bức th của thủ lĩnh da đỏ

- Động Phong Nha. * Lớp 7: - Cổng trờng mở ra. -Mẹ tôi.

- Cuộc chia tay của những con búp bê. - Ca Huế trên sông Hơng.

*Lớp 8: - Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000. - Ôn dịch, thuốc lá.

- Bài toán dân số.

3. Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của3 VBND đã học ở lớp 8 :

a. Nội dung: Vấn đề dân số, các tệ nạn xã hội, môi trờng. b. Nghệ thuật:

- Bố cục chặt chẽ.

- Đa ra các số liệu, dẫn chứng cụ thể, sinh động. - Kết hợp giải thích, phân tích, bình luận

- Lập luận chặt chẽ giàu tính thuyết phục. II. Luyện tập.

* Bài tập 1.Trắc nghiệm.

*Nhận định nào đúng với văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 ?“ ”

A. Là VB đợc soạn thảo trên bức thông điệp của 13 cơ quan nhà nớc và tổ chức phi chính phủ phát đi ngày 22/4/2000.

B. Là VB ra đời nhân ngày đầu tiên VN tham gia ngày thế giới bảo vệ môi trờng. C. Là VB ra đời nhân ngày đầu tiên VN tham gia ngày thế giới không hút thuốc lá.

*Văn bản Ôn dịch, thuốc lá có sự kết hợp giữa hai ph“ ” ơng thức tạo lập VB nào?

A. Lập luận + thuyết minh. B. Thuyết minh + tự sự. C. Tự sự + biểu cảm.

D. Biểu cảm + thuyết minh.

* Bài tập 2.Viết một đoạn văn(10-15 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình hình ở địa phơng em (chọn một trong hai đề tài sau):

- Tệ nạn hút thuốc lá.

- Việc sử dụng bao bì ni lông.

* Củng cố: Cách làm bài văn thuyết minh I. Lý thuyết

1. Để làm tốt bài văn thuyết minh, ngời viết cần làm gì?

(Cần quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tợng cần thuyết minh, nhất là phảI nắm bắt đợc bản chất, đắc trng của chúng. Dùng các phơng pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu)

2. Có những phơng pháp thuyết minh nào?

(Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại )…

3. Bố cục của bài văn thuyết minh:

- MB: giới thiệu đối tợng thuyết minh.

- TB: trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối t… ợng. - KB: bày tỏ thái độ đối với đối tợng.

II. Luyện tập.

*Bài tập1. Cho dàn ý của đề văn thuyết minh về con mèo nh sau:

a. Mèo là động vật bốn chân thuộc lớp thú, mình nó khoác bộ lông dày mợt mà. Bộ lông ấy có thể màu đen trắng ( mèo khoang) có thể màu tro (mèo mớp) và cũng có khi là 3 màu khác nhau ( mèo tam thể) .

b. Mèo có bộ ria mép dài, trắng nh cớc. Nó cũng là trợ thủ giúp mèo bắt chuột trong đêm. c. Khi mọi ngời đi ngủ, màn đêm buông xuống là lúc mèo bắt đầu hoạt động.

d. Ngoài bộ ria nhạy bén, tai và mũi mèo cũng góp phần quan trọng, đắc biệt là tai mèo nghe đợc mọi cử động của chuột.

e. Mèo cử động nhẹ nhàng, sinh con, nuôi con rất khéo. Nó thể hiện rõ nét về tình mẫu tử.

*Hãy nhận xét về trình tự ý.

*Dựa vào trình tự ý trên viết thành đoạn văn hoàn chỉnh giới thiệu về con mèo.

Bài tập 2. Hãy thuyết minh về một thứ đồ dùng của gia đình: chiếc phích nớc.

* Một nhóm HS dự kiến dàn ý bài viết nh sau: - Cách bảo quản phích nớc:

+ Để chỗ an toàn, tránh va đập, rơi vỡ.

+ Chú ý cách rửa ruột phích khi đóng cặn can-xi ở đáy phích. - Cấu tạo của phích nớc:

+ Vỏ phích, tay cầm. + Ruột phích, nút phích. - Tác dụng của phích nớc:

Phích có thể giữ nóng đợc bao lâu, tiện lợi nh thế nào?

Em có đồng ý với dàn ý trên không? Vì sao? a. Hãy sửa và bổ sung theo ý em.

b. Dựa vào dàn ý đã sửa, viết bài thuyết minh hoàn chỉnh.

*Hớng dẫn về nhà:

Ngày soạn: 01.12. 2009 Ngày dạy: 01.12 .2009

Chủ đê 10: Những chủ đề lớn xuyên suốt văn học việt nam qua các thời kỳ việt nam qua các thời kỳ

(Thời gian thực hiện 2 buổi)

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh hiểu:

- Những chủ đề xuyên suốt văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. - Giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam.

- Bớc đầu hiểu các chủ đề lớn của văn học Việt Nam. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh. B. Các hoạt động dạy và học:

I. Thống kê các tác phẩm văn học Việt Nam đợc học trong chơng trình THCS (Tính đến hết HKI)

? Hãykể tên các tác phẩm văn học Việt Nam đợc học trong chơng trình THCS (từ lớp 6 đến nay)

?Các tác phẩm văn học dân gian?

1. Văn học dân gian: - Con rồng cháu tiên - Thánh Gióng.

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Sự tích Hồ Gơm. - Sọ Dừa.

- Thạch Sanh.

- Em bé thông minh. - Cây bút thần.

- Truyện cời, truyện ngụ ngôn. - Ca dao.

- Tục ngữ. ? Hãy kể tên các tác giả và tác phẩm

văn học trung đại mà em đợc học trong chơng trình THCS?

* ở lớp 6 còn 2 tác phẩm trung đại: - Con hổ có nghĩa.

- Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng.

2. Văn học trung đại:

- Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi - Buổi chiều đứng - Trần Nhân Tông - Phò giá về kinh - Trần Quang Khải - Sông núi nớc Nam - Lý Thờng Kiệt.

- Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan - Bánh trôi nớc - Hồ Xuân Hơng.

- Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến - Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn. - Hịch tớng Sĩ - Trần Quốc Tuấn. - Sau phút chia li - Đặng Trần Côn ?Hãy kể tên các tác phẩm văn học

hiện đại Việt Nam đã học trong

3. Văn học hiện đại:

truờng THCS?

? Hãy nối tên tác phẩm ở cột A và tên tác giả ơ cột B cho phù hợp?

1. Dế mèn phiêu lu ký 1. Tố Hữu

2. Sông n Cà M(đất PN) 2. Đặng Trần Côn 3. Bức tr. của em gái tôi. 3. Tô Hoài.

4. Vợt thác 4. Đoàn Giỏi

5. Đêm nay B không ngủ 5. Hồ Chí Minh.

6. Lợm 6. Xuân Quỳnh

7. Ma 7. Phạm Duy Tốn.

8. Cô Tô 8. Tế Hanh

9. Cây Tre Việt Nam 9. Chính Hữu

10. Cổng trờng mở ra 10. Phạm Tiến Duật 11. Cuộc ch t c nh con… 11. Nguyên Hồng 12. Cảnh Kh, RTG 12. Lí Lan

13. Tiếng gà tra 13. Ngô Tất Tố 14. Sống chết mặc bay. 14. Nam Cao 15. Những tr l h l Va-ren 15. Thế Lữ

16. Tôi đi học. 16. Phan Bội Châu 17. Trong lòng mẹ. 17. Phan Châu Trinh 18. Tức nớc vỡ bờ 18. Tản Đà

19. Lão Hạc. 19. Vũ Đình Liên 20. Vào nhà ngục QĐ 20. Huy Cận 21. Đập đá ở Côn Lôn 21. Bằng Việt

22. Muốn l. thằng cuội 22. Nguyễn Khoa Điềm 23. Thuế máu 23. Nguyễn Duy

24. Hai chữ nớc nhà. 24. Kim Lân

25. Nhớ rừng 25. Nguyễn Thành Long 26. ông đồ 26. Nguyễn Quang Sáng 27. Quê hơng 27. Thanh Hải

28. khi con tu hú 28. Viễn Phơng 19. Tức cảnh Pắc Pó 29. Y Phơng 30.Ngắm tr. Đi đờng. 30. Chế Lan Viên ?Theo em, t tởng yêu nớc xuất hiện

trong văn học Việt Nam từ thời gian nào? Biểu hiện nh thế nào?

II. Tinh thần yêu n ớc :

- T tởng yêu nớc xuất hiện trong văn học từ rất lâu. Đây là chủ đề lớn xuyên suốt trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc.

? Nêu một vài VD để chứng minh? ? Hãy phân tích những biểu hiện của tinh thần yêu nớc của một vài tác phẩm ?

* Hịch tớng sĩ: Lòng tự hào dân tộc; khích lệ, cổ vũ tinh thần đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

* Làng: Tinh thần yêu nớc xuát phát từ tình yêu quê hơng, yêu kháng

- Biểu hiện trong các tác phẩm tiêu biểu nh: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gơm, Ca dao, dân ca, Thơ Thần ( L.T. Kiệt); Hịch tớng sĩ (T.Q.Tuấn)

chiến.

?Qua sự phân tích trên, em thấy tình yêu nớc biểu hiện cụ thể qua những khía cạnh nào?

* Các khía cạnh biểu hiện:

- Lòng căm thừ giặc, lòng tự hào dân tộc.

- ý chí quyết tâm chiến đáu, giám hi sinh và xả thân vì đất nớc, dân tộc.

- Tinh thần đồng chí, đồng đội. - Niềm tin chiến thắng.

* Luyện Tập

2) Viết một đoạn văn 10 → 15 dòng giới thiệu về truyền thống yêu nớc xuyên suốt trong văn học Việt Nam.

2) Bài tập về nhà.

III. Tinh thần nhân đạo. ?Theo em, tinh thần nhân đạo của dân tộc

Việt Nam xuất hiện từ bao giờ? Thể hiện nh thế nào??

? Hãy kể một số tác phẩm văn học thể hiện t tởng nhân đạo này?

?Phân tích giá trị nhân đạo thể hiện trong một số tác phẩm?

- Cây tre trăm đốt. - Thạch Sanh - Tắt đèn. - Lão Hạc …

- Yêu nớc và yêu thơng con ngời đã hoà quện thành tinh thần nhân đạo.

- T tởng nỳa có từ rất sớm đợc phản ánh qua văn học dân gian và sau này là trong văn học viết.

? Qua việc phân tích giá trị nhân đạo của các tác phẩm trên, em thấy tinh thần nhân đạo của dân tộc Việt Nam đợc thể hiện qua những khía cạnh nào?

* Các khía cạnh biểu hiện: - Tinh thần yêu nớc. - Tố cáo bóc lột. - Lòng vị tha.

- Thông cảm với ngời nghèo khổ.

- Lên tiếng bênh vực quyền lợi con ngời, nhất là ngời phụ nữ.

- Khát vọng tự do và hanhk phúc

- Ca ngợi và đề cao vẻ đẹp hình thể cũng nh vẻ đẹp tâm hồn của con ngời – nhất là ngời ph nữ. - Học sinh làm bài: 20’

- Trình bằy bài: 2 → 3 em. ⇒ Nhận xét, sửa, bổ sung. ⇒ GV chốt, đánh giá chung.

* Bài tập:

Viết một đoạn văn ngắn chứng minh tinh thần nhân đạo của dân tộc xuyên suốt văn học Việt Nam qua các thời kỳ. Lấy một số tác phẩm tiêu biểu ở mỗi thời kỳ làm dẫn chứng.

Một phần của tài liệu Giao an Tu chon Van 8 HKII(Hay,dep) (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w