Nội dung A Phần Văn bản:

Một phần của tài liệu Giao an Tu chon Van 8 HKII(Hay,dep) (Trang 33 - 35)

A. Phần Văn bản:

*Bài tập 1: Điền thông tin còn thiếu vào bảng sau:

TT Tên tác phẩm Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật

1 Tôi đi học 2 Trong lòng mẹ 3 Tức nớc vỡ bờ 4 Lão Hạc 5 Chiếc lá cuối cùng 6 Cô bé bán diêm

7 Đánh nhau với cối xay gió 8 Hai cây phong

⇒Gv cho hs điền những thông tin còn thiếu vào bảng, gv nhận xét, cho điểm.

*Bài tập 2: Điền thông tin còn thiếu vào bảng sau:

TT Tên tác phẩm Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật

1 Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000

2 Ôn dịch, thuốc lá 3 Bài toán dân số 4 Ôn dịch, thuốc lá 5 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 6 Đập đá ở Côn Lôn 7 Muốn làm thằng Cuội 8 Hai chữ nớc nhà

Gv lu ý hs: Đọc thuộc lòng bài thơ 5, 6, 7, 8 trong bảng trên.

B. Phần Tiếng Việt:

I. Kiến thức cơ bản.

1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ. 2. Trờng từ vựng.

3. Từ tợng hình, từ tợng thanh.

4. Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội 5. Các biện pháp tu từ: + Nói quá

+ Nói giảm, nói tránh. 6. Trợ từ, thán từ, tình thái từ.

7. Câu ghép. II. Luyện tập.

*Bài tập 1.Cho biết mối quan hệ giữa các vế trong các câu ghép sau:

a. Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả. b.Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ chận thầy thì sờ đuôi.

c. Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả ngời lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

d. Tấm nghe lời em, hụp xuống thì Cám trút hết tôm tép của Tấm vào giỏ mình rồi chạy về nhà trớc.

*Gợi ý:

(a.tơng phản b.đối chiếu, đồng thời c,d.nối tiếp)

*Bài tập 2.Viết một đoạn hội thoại có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ. Gạch chân dới các từ này.

*Bài tập 3. Viết một đoạn văn từ 7-10 câu có sử dụng ít nhất 2 câu ghép. Gạch chân dới 2 câu ghép và nói rõ mối quan hệ giữa các vế.

⇒Gv hớng dẫn hs làm, cho hs trình bày, nhận xét, lấy điểm.

C. Phần TLV:

*Bài tập 1. Cho đoạn văn:

“Thật là dễ chịu! Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa, bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. Chà! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà đợc ngồi hàng giờ nh thế, trong đêm đông rét buốt, trớc một lò sởi thì khoái biết bao! “

(Trích SGK Ngữ Văn 8 TậpI) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Tìm các từ thuộc trờng từ vựng về hoạt động, trạng thái của con ngời. b. Từ “Chà” là trợ từ, thán từ hay tình thái từ?

c. Từ “vun vút” là từ tợng thanh hay từ tợng hình?

d. Câu “Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa, bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên” là kiểu câu gì?

e. Công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích? f. Công dụng của dấu ngoặc đơn trong đoạn trích?

*Bài tập 2.Hãy thuyết minh về chiếc bàn là điện (kiểu thông dụng) mà em biết.

G

ợi ý:

- Cấu tạo bàn là điện. Gồm các bộ phận sau:

+ Vỏ: Làm bằng hợp kim của nhôm hoặc sắt mạ kền. Mặt dới bàn là phẳng và nhẵn bóng.

+ Đèn báo hiệu: ở trong tay cầm bàn là thờng có một đèn báo, khi có điện vào thì đèn sáng.

+ Nguồn sinh nhiệt: Trong bàn là có một sợi dây điện trở bằng hợp kim crôm-niken. Tuỳ theo hãng sản xuất mà sợi dây này có dạng khác nhau. Có trờng hợp dùng sợi dây tiết diện tròn quấn dới dạng lò xo, đợc đặt cách điện với vỏ. Có trờng hợp sợi dây dẹt, quấn quanh tấm mi-ca và cách điện với vỏ.

- Cách sử dụng và bảo quản:

+ Cắm điện vào bàn là, chờ vài phút cho nóng thì dùng.

+ Một số loại vải bằng sợi tổng hợp và lụa nếu để khô mà là sẽ nhiễm điện rất mạnh và dính theo bàn là. Nên phải phun nớc cho ẩm trớc khi là.

* Hớng dẫn học ở nhà:

Một phần của tài liệu Giao an Tu chon Van 8 HKII(Hay,dep) (Trang 33 - 35)