Giáo án tự chọn Toán 7

70 881 0
Giáo án tự chọn Toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 22/08/2012 Tuần1 : Tiết 1: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2/ Kỹ năng: - HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý 3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập, bảng phụ. - HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. (7’) - HS1: Cho 2 số hữu tỉ: m b y m a x == ; (m≠0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y Tính: ) 5 4 ()4( 11 3 5 2 −−− − − − Hoạt Động 2: Vận dụng. (7’) 1, Củng cố kiến thức cơ bản - GV: Gọi 2 HS lên bảng. - HS dưới lớp làm vào nháp – n.xét HS1: a, HS2: b, c, d, Thi: Ai tính nhanh hơn – (đúng) Khắc sâu KT: b a b a b a b a b a b a − − =       − −=       −− − =− ;; 2HS: tiếp tục lên bảng làm bài HS1: a, b HS2: c, d Lưu ý: t/c phép toán: đặc biệt a.c + b.c = (a+b).c A/ Kiến thức cấn nhớ: 1 , x ∈ Q; y ∈ Q 0;,,;; ≠∈== mZmba m b y m a x m ba m b m a yx + =+=+ m ba m b m a yx − =−=− B/ Vận dụng 1, Bài số 1: Tính: a, 28 1 21 1 − + − c,       −+       −+ 5 3 2 5 7 3 b,       −−− 2 5 )3( d, 10 7 7 2 5 4 −       −− Bài số 2: Tính: Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 Hoạt động thầy - trò Ghi bảng       −+       −       + − +       + − +       −       3 2 15 1 : 9 5 22 5 11 1 : 9 5 , 5 4 : 7 4 3 1 5 4 : 7 3 3 2 , 3 8 . 2 1 3 5 . 2 1 , 5 3 . 16 33 : 12 11 , d c b a 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn KT về gt tương đối của số hữu tỉ - BT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: D. Rút kinh nghiệm: ***************************** Ngày soạn: 25/8/2012 Tuần2 : Tiết 2: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2/ Kỹ năng: - HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý 3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập, bảng phụ. - HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An 2       −+       −−       −−       −       −+ 19 8 14 3 19 8 14 11 , 31 5 19 7 11 5 , 7 6 11 2 7 6 , c b a Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Điền vào chỗ trống: d c y b a x == ; x.y = x:y = tính hợp lý: 5 6 . 3 1 5 4 . 3 1 − + − Hoạt Động 2: Vận dụng. 2/ Dạng toán tìm x: Tìm x biết: 0) 3 2 (, 2: 6 1 6 5 , 7 6 5 3 , 10 3 5 4 , =− −=+ −=−− − =− xxd xc xb xa - Để tìm gt của x em vận dụng Kt cơ bản nào ? - GS: Quy tắc chuyển vế a, b, c, d,m ∈ Q a + b – c – d = m => a – m = - b + c + d - HS: Hoạt động nhóm làm bài (6 nhóm) Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả GV: Thu bài các nhóm N1: a, c N2: b, d 3/ Dạng toán tổng hợp Tính nhanh: a, 2 1 3 2 4 3 5 4 6 5 7 6 6 5 5 4 4 3 3 2 2 1 +−+−++−+−+− b, 1.2 1 2.3 1 2001.2002 1 2002.2003 1 −−−−=B A/ Kiến thức cấn nhớ: b a x = ; d c y = )0,;,,,( . . ≠∈== dbZdcba db ca d c b a yx )0,,;,,,( . . :: ≠∈== dbcZdcba cb da d c b a yx B/ Vận dụng Bài số 4: a) 3 4 10 5 3 8 10 11 10 11 10 x x x x − − = − − − − = − =− = b) 35 9 35 9 5 3 7 6 = −=− +−=− x x x c, 16 1 16 6 6 1 6 16 : 6 1 6 17 : 6 1 6 5 2: 6 1 − = − ×= − = − = −−= x x x x x d) 0 2 3 x x = =   Bài số 5: a, Nhóm các số hạng là hai số đối nhau tổng 7 6 = b, Nxét: 2005003 2004001 2002 1 1 2003 1 2002 1 2002.2001 1 3.2 1 2.1 1 2002.2003 1 )( 1 11 )1( 1 =+−−=       +++−= ∈ + −= + B Nk kkkk Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An 3 Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức cần nhớ. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn KT về gt tương đối của số hữu tỉ - BT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: D. Rút kinh nghiệm: ************************************************ Ngày soạn: 02/9/2010 Tiết 3 HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán. B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến đ/thẳng vuông góc và đường thẳng song song. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ (6’) - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: Hoạt Động 2: Vận dụng. (30’) Dạng 1: vẽ đt’ vuông góc và vẽ đt’ song song - GV đưa bài tập: vẽ · xOy = 45 0 ; lấy A Error! Objects cannot be created from editing field codes. ox qua A vẽ d 1 ⊥ ox; d 2 ⊥ oy A/ Kiến thức cấn nhớ: B/ Vận dụng. Bài tập 3 (109 - ôn tập) Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An 4 x y d1 d2 C O Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 Bài 2: Cho tam giác ABC hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và vẽ đường thẳng AD//BC * Cho HSHĐ cá nhân làm bài trên bảng phụ ( bảng con) + T/c cho HS thảo luận chung cả lớp - GV thu một số bài của HS cho HS khác nhận xét ? Nêu rõ cách vẽ trong mỗi trường hợp, so sánh với cách vẽ của mình. 2/ Kiểm tra kiến thức cơ bản: HS1: Tiên đề Ơclít thừa nhận điều gì về hai đường thẳng song song ? HS2: T/c của 2 đt’ song song khác nhau như thế nào ? HS3; Phát biểu 1 định lý mà em biết dưới dạng “ Nếu thì ’’ Gv: T/c cho HS nhận xét và thống nhất 2 câu trả lời trên 2, Bằng cách đưa ra bảng phụ y/c HS điền chỗ trống : Gv lưu ý HS: t/c của 2 đt’ song song được suy ra từ tiên đề Ơclít Bài tập 8 ( 116 – SBT) HSA: A D - Vẽ góc CAx C Sao cho: B CAx = ACB - Trên tia Ax lấy điểm A sao cho AD = BC A D B C 1, Nhà toán học Ơclít thừa nhận tính duy ý của 1 đt’ qua 1 đ’ A là song song với 1 đt’ a (A ∉a) Điều thựa nhận đó là 1 tiên đề 2, Đây là 2 t/c được diến tả bằng 2 mệnh đề đảo nhau. a, c cắt a lvà b nếu 2 góc sole trong bằng nhau ( hoặc ) thì a//b b, a//b c cắt a vàb => hai góc 3, Nếu A nằm ngoài đt’ d d’ đia qua A Thì d’ là d’ //d 4. Củng cố: (6’) - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I 5. Hướng dẫn học ở nhà : (6’) - Ôn tập Kt về tiên đề Ơclít về đường thẳng song song. Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An 5 Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 ********************************* Ngày soạn: 07/09/2012 Tiết 4 HAI ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (Tiết 2) A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu thì ” phân biệt với tiên đề, định nghĩa. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song 2/ Kỹ năng: - Biết vẽ hình chính xác, nhanh - Tập suy luận - Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể. - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác. 3/ Thái độ: - Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán B. Chuẩn bị: - GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận - HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ (6’) - Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song: Hoạt Động 2: Vận dụng. (32’) Dạng 2: Luyện tập suy luận toán học . MT: HS biết vận dụng những điều đã biết, dữ kiện gt cho trong bài toán để chứng tỏ 1 mệnh đề là đúng. Y/c: Các bước suy luận phải có căn cứ GV đưa đề bài bảng phụ: Hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a,b lần lượt tại A và B, một góc ơ đỉnh a có số đo n 0 . Tính các góc ở đỉnh B - HS HĐ cá nhân (3’) 1 em lên bảng trình bày. GV kiểm tra vở 1- A/ Kiến thức cấn nhớ: B/ Vận dụng. * Bài Tập số 13: (120 – SBT) giả sử Â 1 = n 0 Thế thì: B 1 = n 0 (vì B 1 , Â 1 là hai góc đồng vị) B 2 = 180 0 – n 0 (B 2 và Â 1 là cặp góc trong cùng phía) B 3 = n 0 (B 3 và Â 1 là cặp góc sole trong) B 4 = 180 – n 0 ( B 4 và B 2 là cặp góc đối đỉnh. Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An 6 a b c 4 3 1 2 4 3 2 1 B A Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 3 HS chấm điểm Bài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ – Hình vẽ. Y/c 1 HS đọc HS2: XĐ gt, kl bài toán GVHD HS tập suy luận GV: Để chứng minh 2 góc bằng nhau có những cách nào HS: - CM 2 góc có số đo bằng nhau - CM 2 góc cùng bằng góc thứ 3 + Với bài toán đã cho em chọn hướng nào để CM ? HS: CM: P = C bằng cách CM: P = Â 1 C = Â 1 Y/c HS chỉ rõ kiến thức vận dụng Bài 2 : ∆ ABC qua A vẽ p //BC GT qua B vẽ q // AC qua C vẽ r //AB p,q,r lần lượt cắt nhau tại P,Q,R KL So sánh các góc của ∆ PQR với các góc của ∆ ABC Giải: + P = Â 1 ( Hai góc đồng vị do q//AC bị cắt bởi P) Mà Â 1 = C 1 ( Hai góc so le do P//BC bị cắt AC) Vậy P = C HS lập luận tương tự chỉ ra Q = A; R= B 4. Củng cố: (4’) - GV khắc sâu KT qua bài học - HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I Bài tập: 22,23 (128 –SBT) 5. Hướng dẫn học ở nhà : (1’) - Ôn tập Kt về đường thẳng song song ********************************* Ngày soạn: 12/09/2012 Tiết 5: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về CT của 1 số hữu tỉ - Khắc sâu ĐN, quy ước và các quy tắc 2/ Kỹ năng: Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An 7 Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 - HS biết vận dụng kiến thức trong các bài toán dạng tính toán tìm x, hoặc so sánh các số 3/ Thái độ: - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, HT bài tập - HS : Ôn KT về luỹ thừa. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Bài mới: Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An 8 Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: (10’) Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm: 1 - Điền vào chỗ trống: 1, x n = 2, Nếu b a x = thì =       = n n b a x 3, x 0 = x 1 = x -n = 4, = x m+n x m : x n = (x.y) n = ( 0) n x y y   = ≠  ÷   ; = (x n ) m 5, a ≠ 0, a ≠± 1 Nếu a m = a n thì Nếu m = n thì Hoạt động 2: Luyện tập (25’) Bài tập 12 tìm x. T/c cho HS nhóm ngang - Y/c đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét. - GV lưu ý HS có thể có những cách tính khác nhau VD: g, 231 2 2 2 8 31 =⇒=+⇒ =⇒ = + xx x x x Bài 13: So sánh 2 số HS HĐ cá nhân làm bài a, 2 30 và 3 20 ; b, 3 22 và 2 32 ; c, 31 11 và 17 14 - Để so sánh 2bt ta làm như thế nào ? - HS: + Đưa về dạng 2 bt cung cơ số rồi so A. Kiến thức cần nhớ: 1 – x n = x.x x (x∈ Q, n ∈ N) n th/số 2– Nếu ; b a x = thì )0;,( ≠∈=       = bZba b a b a x n n n n 3 – Qui ước: x 0 = 1 (x ≠0) ; x 1 = x x -n = );0( 1 2 Nnx x ∈≠ ( ) nm m n mm m xx yyx y x . )0(: = ≠=         4, Tính chất: x m . x n = x m+n x m : x n = x m – n (x≠ 0) (xy) n = x n . y n ( ) nm m n mm m xx yyx y x . )0(: = ≠=         5, Với a≠0, a ≠±1 nếu a m = a n thì m = n Nếu m = n thì a m = a n . 2/ Luyện tập: Bài tập 12: (29 – SGK –sách luyện tập) Tìm x biết: a) 81 1 3 1 3 1 . 3 1 3 1 3 1 : 4 3 3 =       −=       −       −= −=       − x x x b) 25 16 5 4 5 4 . 5 4 2 75 =       =       =       x x c, x 2 – 0,25 = 0 x 2 = 0,25. => x = ± 0,5 d, x 3 = 27 = 0 => x 3 = -27 => x = -3 e, 6 2 1 2 1 64 1 2 1 6 =⇒       =       ⇒=       x xx g, 2222 2 2 2 2 8 2 3 =⇒=⇒=⇒= x x xx Bài 13: (30 - sách luyện giải toán 7) So sánh: 2 30 và 3 20 có: 3 20 = (3 2 ) 10 = 9 10 9 Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 4. Củng cố: (5’) - GV hệ thống lại các bài tập, phương pháp giải. 5. Hướng dẫn học ở nhà : (3’) - Bài tập: + Cho biết 1 2 +2 2 +3 2 + +10 2 = 385 - Đố tính nhanh: S = 2 2 + 4 2 + 6 2 + + 20 2 = ? P = 3 2 +6 2 +9 2 + +30 2 + Tìm chữ số tận cùng: 9 99 và 4 21 +13 25 +10 30 . IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 6 28/9/2012 Ôn tập GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ , GTLN – GTNN CỦA MỘT BIỂU THỨC A. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu thêm về định nghĩa và tính chất của giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kĩ năng vận dụng định nghĩa và tính chất giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ vào làm các dạng bài tập: Tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; tìm x, tìm giá trị lớn nhất, giấ trị nhỏ nhất, rút gon biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối, thực hiện phép tính. - Rèn khả năng tư duy độc lập, làm việc nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài qua các tài liệu: SGK, SBT, SLT7, Toán NC và một số chuyên đề T7 HS: Ôn định nghĩa và các tính chất về giá trị tuyệt đối của một số hưux tỉ. C. NỘI DUNG ÔN TẬP  Kiến thức cơ bản a) Định nghĩa:    <− ≥ = 0 0 xnÕux xnÕux x b) Tính chất: 1) xx −= ; 2) xx ≥ ; 3) 0≥x dấu bằng xảy ra khi x = 0 4) yxyx +≤+ dấu bằng xảy ra khi x.y 0 ≥ 5) yxyx −≥− dấu “ = “ xảy ra khi 0≥≥ yx  Hệ thống bài tập Bài tập số 1: Tìm x , biết: 7 4 7 4 ) =⇒= xxa ; 11 3 11 3 ) =⇒ − − = xxb ; 479,0749,0) =⇒−= xxc ; 7 1 5 7 1 5) =⇒−= xxd Bài tập số 2: Tìm x, biết: ;00) =⇒= xxa 375,1375,1375,1) −==⇒= hoÆcxxxb Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An 10 [...]... 0,6.2,55=0,9.1 ,7 ta suy 1 A-S C- S ra: B- D-S 0,6 0,9 0,6 1 ,7 2,55 A 2,55 = 1 ,7 C 0,9 = 0,6 0,9 1 ,7 0,6 B 1 ,7 = 2,55 D 2,55 = 0,9 1 1 2 T t l thc: 6 : ( 2 ,7 ) = 6 : 29 ta 2 1 29 27 4 = suy ra cỏc t l thc: A 1 6 6 2 27 6 = B 29 1 6 1 4 2 2 A ; B ; C S; D - S 4 Giỏo viờn: V Vn Mn THCS Viờn Thnh Yờn Thnh Ngh An 12 Giỏo ỏn T chn Toỏn 7 1 29 27 4 = C 1 6 6 2 Nm hc 2012 2013 1 2 D 1 = 27 29 4 6... th no? a) f(1) = 3.1 7 = - 4 f(0) = 3.0 7 = - 7 f(5) = 3.5 7 = 8 b) Ta ln lt thay cỏc giỏ tr ca y = -4; 5; 2 6 vo cụng thc hm s T ú tỡm x Nờu cỏch tỡm cỏc giỏ tr ca x tng ng vi cỏc 20; 3 2 tng ng giỏ tr ca y ln lt l: -4; 5; 20; 6 ? 3 vi y = - 4 ta cú: 3x 7 = - 4 x = 1 vi y = 5 ta cú 3x 7 = 5 x = = 4 vi y = 20 ta cú 3x 7 = 20 x = = 9 Bi tp 3: (/S) vi y = 6 2 2 ta cú 3x 7 = 6 3 3 Giỏo viờn:... tr nh nht ca: a) C = 1 ,7 + 3,4 x Ta cú: 3,4 x 0 => C = 1 ,7 + 3,4 x 1 ,7 Vy Cmin = 1 ,7 3,4 x = 0 x = 3,4 b) D = x + 2,8 3,5 Ta cú: x + 2,8 0 => D = x + 2,8 3,5 3,5 Vy Dmin = 3,5 x + 2,8 = 0 x = -2,8 c) E = x + 32 + 54 x x + 32 + 54 x = 86 = 86 VậyE 86, min E = 86 32 < x < 54 Giỏo viờn: V Vn Mn THCS Viờn Thnh Yờn Thnh Ngh An 11 Giỏo ỏn T chn Toỏn 7 Nm hc 2012 2013 Lu ý:... An 24 Giỏo ỏn T chn Toỏn 7 Nm hc 2012 2013 III Cng c (5 phỳt) - Trng hp bng nhau th nht c.c.c ca hai tam giỏc ? Cú 2 tam giỏc bng nhau thỡ ta cú th suy ra nhng yu t no trong 2 tam giỏc bng nhau ú mt cỏch chng minh hai gúc hoc hai on thng bng nhau IV Hng dn hc nh(2phỳt) - Lm bi tp 34 (SBT-Trang 102) - ễn li tớnh cht ca tia phõn giỏc Bi tp 22 : Nghiờn cu k cỏc H 74 a, 74 b, 74 c Gia vo cỏch v chng minh... 5, 7 Tớnh s o cỏc gúc ca tam giỏc ABC? Theo ra ta cú; x + y + z = 36 v y z x = = 3 4 5 Theo tớnh cht ca dóy t s bng nhau ta cú: y z x + y + z 36 x = = = = =3 3 4 5 3 + 4 + 5 12 => x = 9 ; y = 12 ; z = 15 Vy di cỏc cnh ca tam giỏc ó cho ln lt l 9 , 12, 15 cm Hdn: Gi s o cỏc gúc ca tam giỏc ln lt l a, b, c ta cú: a + b + c = 1800 a b c a b c a + b + c 1800 = = => = = = = = 120 v 3 5 7 3 5 7 3+5 +7 15... + BCy' = 1800 ã ã => mBC = BCy' = 1800 - 1500 = 300 Giỏo viờn: V Vn Mn THCS Viờn Thnh Yờn Thnh Ngh An 17 Giỏo ỏn T chn Toỏn 7 ã ? tớnh mBC ta phi v thờm ng ph no na ? Hai ng thng Bm v yy cú song song vi nhau hay khụng Nm hc 2012 2013 ã ã Mt khỏc ta li cú mBC + mBA = 70 0 (gt) 0 0 ã vỡ vy mBA = 70 - 30 = 400 ã T ú ta cú à + mBA = 1400 + 400 = 1800 A (hai gúc trong cựng phớa bự nhau) => Bm //Ax (2)... no? Bi tp 2 4 1 3 -5 3 5 -2 -4 -1 -4 7 8 15 17 18 20 0 -4 1 2 3 -4 -4 -4 Gii a, y l hm s ca x vỡ mi giỏ tr ca x u ng vi mt giỏ tr duy nht ca y b, y khụng l hm s ca x vỡ ti x = 3 ta xỏc nh c 2 giỏ tr ca ca y l y = 5 v y = -5 c, y l hm s ca x vỡ mi giỏ tr ca x u cú y = -4 Bi tp 2 Tớnh i lng cha bit thụng qua hai i lng ó bit Hm s y = f(x) c cho bi cụng thc: y = 3x - 7 a, Tớnh f(1); f(0); f(5) b, Tỡm cỏc... Lý thuyt: Giỏo viờn: V Vn Mn THCS Viờn Thnh Yờn Thnh Ngh An 13 Giỏo ỏn T chn Toỏn 7 Nm hc 2012 2013 Cng c kin thc lý thuyt (13) - GV treo bng ph bi tp 1: Chn ỏp ỏn ỳng: Bi 1: in ỳng ( ), sai (S) 1 Cho ng thc 0,6.2,55=0,9.1 ,7 ta suy ra: A 2 T t l thc: C Hot ng 2: Vn dng (30) Bi 1: 1 A-S B- - Yờu cu hc sinh lm bi tp 70 /SBT 2 A ; B ; C S; D - S C- S D-S Bi 2: Tỡm cỏc cnh ca mt tam giỏc bit rng cỏc... ln nht bng m A = 0 III.Cng c: Nhc li cỏch lm cỏc dng bi tp ó cha IV Hng dn v nh: * Xem v t lm li cỏc bi tp ó cha trờn lp * Lm bi tp 4.2 ->4.4,4.14 sỏch cỏc dng toỏn v phng phỏp gii Toỏn 7 Ngy son: 4/10/2012 Tit 7: T L THC A Mc tiờu: - Hc sinh hiu c th no l t l thc, nm vng hai tớnh cht ca t l thc - Nhn bit c t l thc v cỏc s hng ca t l thc - Bit vn dng cỏc tớnh cht ca t l thc vo gii cỏc bi tp B Chun... bng ph - HS: SGK dng c hc tp C Tin trỡnh t chc cỏc hot ng : 1 n nh t chc: 2 Kim tra bi c: 3 Bi mi: Giỏo viờn: V Vn Mn THCS Viờn Thnh Yờn Thnh Ngh An 25 Giỏo ỏn T chn Toỏn 7 Nm hc 2012 2013 Hot ng ca thy- trũ Hot ng 1: Lý thuyt (7) Ghi bng I- lý thuyt: - GV kim tra: (Ni dung kin thc HS va tr li) HS1: nh ngha 2 i lng t l thun, nờu tớnh cht HS2: nh ngha 2 i lng t l nghch, nờu tớnh cht II Bi tp: Hot . năng: Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An 7 Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 - HS biết vận dụng kiến thức trong các bài toán dạng tính toán tìm x, hoặc so sánh.       −+       −+ 5 3 2 5 7 3 b,       −−− 2 5 )3( d, 10 7 7 2 5 4 −       −− Bài số 2: Tính: Giáo viên: Vũ Văn Mận THCS Viên Thành – Yên Thành – Nghệ An Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012. 2222 2 2 2 2 8 2 3 =⇒=⇒=⇒= x x xx Bài 13: (30 - sách luyện giải toán 7) So sánh: 2 30 và 3 20 có: 3 20 = (3 2 ) 10 = 9 10 9 Giáo án Tự chọn Toán 7 Năm học 2012 – 2013 4. Củng cố: (5’) - GV hệ thống

Ngày đăng: 18/11/2014, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quan hệ ba cạnh trong tam giác :

  • Bài tập vận dụng :

  • Giải.

  • Giải.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan