4. Bắc giàn cú mối liờn hệ mật thiết với ngụn ngữ đối thoại trong đú kiến thức
1.3.3. Sử dụng bài tập húa học trong dạy học vựng phỏt triển gần
Sử dụng bài tập húa học đó tuyện chọn, xõy dựng theo lớ thuyết dạy học vựng phỏt triển gần bờn cạnh chịu sự chi phối của mục tiờu dạy học chung, cũn chịu sự chi phối của cỏc chiến lược ỏp dụng trong dạy học vựng phỏt triển gần. Chiến lược cụ thể ở đõy chớnh là hai chiến lược bắc giàn, bắc giàn thiết kế bờn trong và bắc giàn ở
thời điểm cần thiết. Cỏc chiến lược này tổ chức người học làm việc trong vựng phỏt
triển gần của họ, nhờ đú bờn cạnh giỳp họ nắm được kiến thức cũn giỳp họ biết thứ tự thực hiện một cụng việc học tập dựa trờn khả năng vốn cú của bản thõn. Đõy chớnh là cơ sở để người học cú thể tự học.
Như đó núi ở trờn, chỳng ta cú hai nhúm bài tập trong đú nhúm đầu tiờn dành cho trỡnh độ phỏt triển hiện tại cũn nhúm thứ hai dành cho vựng phỏt triển gần. Hai nhúm bài tập này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Từ bài tập cho trỡnh độ hiện tại, chỳng ta xõy dựng bài tập cho trỡnh độ phỏt triển gần. Sỏch giỏo khoa mới thể hiện quan điểm này rất rừ, và chỳng tụi đỏnh giỏ rất cao quan điểm phỏt triển thể hiện trong sỏch mới. Sau đõy chỳng tụi xin dẫn ra một số vớ dụ trong chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới, thậm chớ là từ bậc trung học cơ sở.
Vớ dụ 2.2.[2, tr 143] Trong cỏc chất sau đõy:
a. C2H5OH ; b. CH3COOH ; CH3CH2CH2-OH ; d. CH3-CH2-COOH
Chất nào tỏc dụng được với Na ? NaOH ? Mg ? CaO ? Viết cỏc phương trỡnh cỏc phản ứng húa học.
Nếu được đặt độc lập trong một cuốn sỏch bài tập nào đú, thỡ cú lẽ bài tập này cũng khụng gõy sự chỳ ý đặc biệt. Nhưng nếu xột đến tớnh phỏt triển trong bài học về axit axetic, thỡ đõy là một bài tập cú giỏ trị. Học sinh dựa trờn kiến thức vốn cú về phản ứng của nhúm -OH và của CH3COOH cú thể biết được chất nào phản ứng và viết được phương trỡnh của phản ứng húa học. Một số gặp khú khăn với cõu c và d nhưng chỉ cần giỏo viờn khộo lộo gợi ý thỡ cỏc em cú thể giải quyết được ngay. Cú thể giỳp học sinh giải quyết vấn đề với khả năng hiện tại của chỳng bằng một đoạn hội thoại ngắn, chẳng hạn là:
GV. Em biết CH3COOH tỏc dụng với Na? HV. Võng.
HS. CH3COOH + Na CH3COONa + H2
GV cú thể cho HS hỗ trợ nếu học sinh đú làm chưa chớnh xỏc.
GV. CH3CH2-COOH và CH3-COOH đều tỏc dụng với Na là do sự cú mặt của nhúm nào trong phõn tử?
HS. Nhúm -COOH (hay -OH)
GV. Như thế, một cỏch tương tự em cú thể viết phản ứng chứ? HS. Võng, em sẽ thử
CH3CH2COOH + Na CH3CH2COONa + H2
Vớ dụ 2.3. [3, tr 90] Cho biết cỏc monome nào dựng để điều chế cỏc polyme sau:
CO CO NH HN n H2C COO CH2 CH2 O n c. d. a. H2C CCl2 CH2 CCl2 b. H2C CHCl CH2 CH(C6H5)
Ở đõy, kiến thức cơ bản nếu được vận dụng tốt thỡ học sinh vẫn cú thể tự hoàn tất bài tập một cỏch khụng khú khăn lắm. Cõu a cú vẻ đơn giản, cũn cỏc cõu cũn lại ớt nhiều phức tạp, thực tế nhiều em học sinh bối rối bởi ba trường hợp cũn lại. Kiến thức về phản ứng trựng hợp, đồng trựng hợp, trựng ngưng hay đồng trựng ngưng thỡ cỏc em cơ bản đó nắm được nhưng khi liờn hệ ngược lại gặp khú khăn. Nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là do cỏch sắp xếp cỏc phần việc trong đầu chưa thực hiện tốt cũng như dễ hoa mắt trước cỏc chất lạ. Giỏo viờn cú thể tiến hành bắc giàn để hỗ trợ học sinh hoàn tất cõu hỏi trờn, chẳng hạn là cõu c, dựa trờn kiến thức đó học ở trang 66, SGK Húa 12 nõng cao. Cú thể dự đoỏn đoạn hội thoại theo hướng:
GV. Em cú thể viết phản ứng trựng ngưng này chứ?
H2N-(CH2)6-NH2 + HOOC-(CH2)4-COOH HS. Hoàn tất một mỡnh hoặc cú sự hỗ trợ từ cỏc bạn: nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH
GV. Em xem cấu trỳc polyme thu được với cấu trỳc polyme cho trong bài cú gỡ tương đồng. Điều này sẽ giỳp em dự đoỏn được cỏc monome.
HS. Về mặt hỡnh thức chỳng khỏ giống nhau, chỉ khỏc phần gốc hiđrocacbon. Như thế ta cú thể chọn hai monome tương ứng với polyme cho ở cõu c:
o - H2N-C6H4-NH2 và o - HOOC-C6H4-COOH.
Trờn đõy là hai vớ dụ khỏ đặc trưng về bắc giàn trong dạy học. Dạng bắc giàn được sử dụng ở đõy chớnh là bắc giàn thiết kế bờn trong. Giỏo viờn dựa vào một tỡnh huống quen thuộc cú sẵn trong sỏch giỏo khoa để giỳp học sinh giải quyết vấn đề mới theo một bộ khung quen thuộc. Do bắc giàn là một chiến lược nờn cú thể sử dụng rộng rói để giải quyết cỏc tỡnh huống nhận thức ngay trong khi nghiờn cứu bài mới hoặc trong giờ luyện tập. Chỳng tụi xin đưa ra một số cỏch kết hợp sử dụng bài tập húa học với chiến lược bắc giàn:
1. Sử dụng bằng đối thoại trong giờ nghiờn cứu bài mới cú kốm theo sơ đồ. Sơ đồ cú tỏc dụng tiết kệm thời gian và chuẩn bị một bộ khung cho hoạt động theo kiểu bắc giàn thiết kế bờn trong. Những tỡnh huống phỏt sinh sẽ được giải quyết bằng giỳp đỡ thụng thường hoặc bắc giàn ở thời điểm cần thiết.
2. Sử dụng bằng đối thoại trong giờ luyện tập.
3. Sử dụng qua phiếu học tập với một số cõu hỏi được sắp xếp theo một bộ khung gối kiến thức lờn nhau nhằm hỗ trợ cho học sinh. Giỏo viờn hỗ trợ tại một số thời điểm cần thiết trong dạy học và cuối cựng thu phiếu để đỏnh giỏ.
4. Sử dụng qua phiếu học tập hoặc kiểm tra bằng một bộ cõu hỏi cú tỏc dụng hỗ trợ lẫn nhau. Ở đõy giỏo viờn sẽ đưa toàn bộ cỏc hướng dẫn cần thiết vào đề bài, học sinh tự đọc hiểu, thu thập thụng tin để giải quyết vấn đề khụng cú sự hướng dẫn của giỏo viờn.
Trong bốn dạng này, ba dạng đầu gần như mang đầy đủ những tớnh chất cơ bản của bắc giàn, chắc khụng cú gỡ để núi thờm. Nhưng với cỏch sử dụng cuối cựng cú rất nhiều lưu ý vỡ đó cú một số sự thay đổi nhất định cho phự hợp với quỏ trỡnh dạy học, và cũng phự hợp với quan điểm giỏo viờn rỳt dần sự giỳp đỡ trong dạy học khi bắc giàn, tương tự như người thợ gỡ dàn giỏo cho ngụi nhà tự đứng vững mà Mike Askew đó thắc mắc ở trờn. Cụ thể gồm cỏc điểm sau:
Sự hỗ trợ từ đối thoại ngụn ngữ núi chuyển sang ngụn ngữ viết.
Sự hỗ trợ từ ngẫu nhiờn, một tớnh chất của hoạt động bắc giàn - bắc giàn lỳc cần thiết, được chuyển thành định trước hoàn toàn, tức tuyệt đối bắc giàn thiết kế bờn trong.
Được sử dụng cho kiểm tra, đỏnh giỏ trong dạy học nhằm kiểm chứng rằng học sinh cú thể tự hoàn tất cụng việc một mỡnh, tức đỏnh giỏ khả năng tự học của học sinh. Đõy là một điểm mà Neil Mercer coi là cơ sở để chứng tỏ chiến lược dạy học là bắc giàn, chứ khụng phải là một trong những dạng giỳp đỡ bỡnh thường.
Cú thể mở rộng kiến thức đến mức tối đa, đưa vào những tỡnh huống lạ nhất cú thể để kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, tư duy, sử dụng ngụn ngữ của học sinh qua trỡnh bày bài. Cú thể coi đõy như là một bài tập nghiờn cứu khoa học nhỏ và gần như hoàn toàn khụng sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm ở đõy, trong khi ba dạng kia là cú thể.
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP ĐIỆN HểA DỰA
VÀO LÍ THUYẾT DẠY HỌC VÙNG PHÁT TRIỂN GẦN NHẰM BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH