Nghĩa, tỏc dụng của bài tập húa học ở trường phổ thụng

Một phần của tài liệu vận dụng lí thuyết dạy học ở vùng phát triển gần của vygotsky để tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập điện hóa nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh (Trang 31 - 32)

4. Bắc giàn cú mối liờn hệ mật thiết với ngụn ngữ đối thoại trong đú kiến thức

1.3.1.nghĩa, tỏc dụng của bài tập húa học ở trường phổ thụng

Dạy học húa học, dự theo phương phỏp nào, cũng khụng thể thiếu bài tập húa học. Sử dụng bài tập húa học để luyện tập là một biện phỏp hết sức quan trọng để nõng cao chất lượng dạy học. PGS Nguyễn Xuõn Trường đó chỉ ra một số ý nghĩa, tỏc dụng của bài tập húa học trong dạy học: [10, tr 83]

1. í nghớa trớ dục

 Làm chớnh xỏc húa khỏi niệm húa học. Củng cố, đào sõu và mở rộng kiến thức một cỏch phong phỳ, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng được kiến thức vào việc giải bài tập, học sinh mới nắm vững kiến thức một cỏch sõu sắc.

 ễn tập, hệ thống húa một cỏch tớch cực nhất. Khi ụn tập bằng cỏch nhắc lại kiến thức, học sinh dễ buồn chỏn. Thực tế cho thấy, học sinh thớch giải bài tập trong giờ ụn tập.

 Rốn luyện cỏc kĩ năng húa học như cõn bằng phản ứng húa học, tớnh toỏn theo cụng thức húa học và phương trỡnh húa học … Bài tập thực nghiệm cũn cú tỏc dụng rốn cỏc kĩ năng thực hành, giỏo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh.  Rốn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất và bảo vệ mụi trường.

 Rốn luyện kĩ năng sử dụng ngụn ngữ húa học và thao tỏc tư duy.

2. í nghĩa phỏt triển

Phỏt triển ở học sinh năng lực tư duy logic, biện chứng, khỏi quỏt, độc lập, thụng minh và sỏng tạo.

3. í nghĩa giỏo dục

Rốn luyện đức tớnh chớnh xỏc, kiờn nhẫn, trung thực và lũng say mờ khoa học. Bài

tập thực nghiệm cũn cú tỏc dụng rốn luyện văn húa lao động (lao động cú tổ chức, cú kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp và sạch sẽ nơi làm việc).

Một phần của tài liệu vận dụng lí thuyết dạy học ở vùng phát triển gần của vygotsky để tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập điện hóa nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh (Trang 31 - 32)