Mối quan hệ giữa dạy học vựng phỏt triển gầ n bắc giàn với tự học

Một phần của tài liệu vận dụng lí thuyết dạy học ở vùng phát triển gần của vygotsky để tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập điện hóa nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh (Trang 27 - 64)

4. Bắc giàn cú mối liờn hệ mật thiết với ngụn ngữ đối thoại trong đú kiến thức

1.2.3.Mối quan hệ giữa dạy học vựng phỏt triển gầ n bắc giàn với tự học

Quỏ trỡnh dạy học ở nhà trường khụng thể kộo dài mói mói. Do đú, tự học là mục

tiờu của bất cứ nền giỏo dục tiến bộ nào. Cỏc thầy cụ giỏo hẳn là rất quen thuộc với bốn trụ cột nền giỏo dục thế giới trong thế kớ 21 do Hội Đồng Giỏo Dục thế giới của UNESCO cụng bố trong hội nghị giỏo dục quốc tế năm 1996:

1. Học để biết 2. Học để làm

3. Học để cựng chung sống 4. Học để khẳng định mỡnh

trong đú, trụ cột đầu tiờn được hiểu một cỏch khỏ đặc biệt. Jacques Delors, trong bỏo cỏo ở Hội nghị Giỏo Dục Quốc Tế do UNESCO tổ chức năm 1996 đó lập luận rằng “vỡ kiến thức là phúng phỳ và phỏt triển hầu như khụng cú giới hạn, những nỗ lực để biết tất cả mọi thứ ngày càng trở nờn vụ nghĩa. Trờn thực tế, sau giai đoạn giỏo dục cơ bản, ý tưởng trở thành một chuyờn gia đa ngành là ảo tưởng. Chương trỡnh đầu cấp hai và đại học vỡ thế một phần được thiết kế xoay quanh việc rốn luyện kĩ luật khoa học với mục đớch cung cấp cho học sinh cỏc cụng cụ, khỏi niệm và phương phỏp tham khảo tài liệu”.[41] Như thế, dạy học khụng chỉ dạy nội dung, năng lực tập trung, kĩ năng ghi nhớ, năng lực tư duy v.v… mà quan trọng là dạy cỏch học, từ đú mà “đặt nền múng cho việc học tập suốt đời”.[15, tr 21]

Quan trọng đến mức khụng cần phải nhấn mạnh thờm, tự học, một thuật ngữ đầy cuốn hỳt, cũng đó được rất nhiều nhà giỏo dục vĩ đại trờn thế giới dành hết tõm trớ nghiờn cứu. Burrhus Frederic Skinner, một nhà tõm lớ học hành vi, đó thực hiện một thớ nghiệm được nhiều người biết đến, sự mờ tớn của bồ cõu. Đú là một thớ nghiệm

thử - sai với chim bồ cõu. Bồ cõu được nhốt trong lồng đan thưa, vẫn được tiếp xỳc với mụi trường, tự mỡnh tỡm lấy thức ăn trong số cỏc hạt cú hỡnh thự giống nhau (nhưng cú màu sắc khỏc nhau) được rải ra trong chuồng. Bồ cõu tự mổ đi mổ lại nhiều lần theo tập quỏn cho đến khi tự phỏt hiện ra “hạt vàng ăn được”. Bồ cõu chủ động nếm thử, nếm rồi nhả hoặc ăn, cho đến khi tỡm ra hạt ăn được. [9, tr 84; 45]

Giỏo sư Nguyễn Cảnh Toàn và cộng sự đó dẫn ra một thớ nghiệm tương tự, chuột đạp cần cõu cơm. Chuột được nhốt trong hộp, đỏy hộp cú một chỗ khập khiễng, khi

bị nhấn thỡ mở nắp đậy thức ăn. Chuột lang thang trong chuồng, một động tỏc ngẫu nhiờn và tự phỏt, tỡnh cờ dẫm lờn chỗ khập khiễng và được thưởng thức ăn. Thế là nú đó vỡ lẽ, đó hiểu được bài học thực tiễn “tự mỡnh đạp cần cõu cơm”. Từ đú, nú mải miết đạp lờn cần, cú giờ đạp đi đạp lại 80 lần.

Từ thớ nghiệm này, cỏc nhà tõm lớ học chủ nghĩa hành vi, do John Broadus Watson sỏng lập, đó “giới thiệu cơ chế học tập như sau:

R  S

R = hành vi – tỏc động (respondant)

Về thực chất, cơ chế học R  S của Skinner ngược hẳn với cơ chế học S  R của Paplop. R  S Hành vi – Tỏc động  hệ quả tớch cực: kớch thớch hệ quả tiờu cực: ức chế Học – Thử sai  Đỳng: tiếp tục Sai: Điều chỉnh Học – Hành động  Cú hiệu quả: tiếp tục

Khụng hiệu quả: Điều chỉnh

“Chim bồ cõu tự tỡm lấy thức ăn, chuột tự đạp cần cõu cơm trong cơ chế học của Skinner là hỡnh ảnh của người tự học, tớch cực, chủ động, tự nguyện tự giỏc tỡm ra kiến thức bằng hành động thử - sai của chớnh mỡnh.”[9, tr 84-85]

Những thớ nghiệm cũng như những cống hiến của Skiner được nhiều người biết đến vỡ nú cú nhiều đúng gúp cho sự phỏt triển giỏo dục. Một điều chỳng ta dễ nhận thấy ở đõy, học là thuần tỳy tự học. Hammond dẫn lời của Jerome Seymour Bruner , một nhà tõm lớ học nhận thức người Mỹ, cú phần ủng hộ Vygotsky về quan điểm sự học khi phờ phỏn:

‘Quỏ thường xuyờn, sự học tập của con người được minh họa như một bức

tranh của một sinh vật đơn lẽ chống lại tự nhiờn - cú hay khụng mụ hỡnh tổ chức của cỏc nhà chủ nghĩa hành vi phản ứng lại cho khớp với hỡnh hài và cỏc khả năng cú thể xảy ra từ cỏc kớch thớch của thế giới bờn ngoài, hay trong mụ hỡnh của Piaget nơi mà đứa trẻ gắng sức một mỡnh để chống chọi lại một số cõn bằng về tỡnh cảm giữa việc đồng húa thế giới và nú hay là đồng húa nú và thế giới.’[21, tr 9]

Cỏch quan niệm về học và tự học của Skiner cú lẽ khụng hợp với bối cảnh nền giỏo dục của nước ta. Điều này khụng cú gỡ là khú hiểu vỡ kiến thức của sỏch giỏo khoa hiện nay khụng đơn giản cho trẻ như người lớn chỳng ta thường nghĩ cũn kiến thức bờn ngoài thỡ quỏ rộng lớn. Để trẻ mắc sai lầm và tự điều chỉnh, như cỏc nhà tõm lớ học hành vi đưa ra, rồi sau đú chỳng ta khụng cú đủ thời gian hỗ trợ cho

chỳng sửa chữa sai lầm là vụ cựng tai hại, bởi nú làm xuất hiện những sai lầm nghiờm trọng hơn ngay bài học tiếp theo. Tự học theo quan niệm Skiner, cú thể sẽ phự hợp với những học sinh khỏ giỏi chứ khụng phự hợp với tất cả đối tượng học sinh. Nếu để cỏc em học sinh chưa thực sự cú năng lực lang thang đi tỡm kiến thức như những “nhà khoa học nhỏ tuổi”[13, tr 2], nhiều khả năng cỏc em sẽ bị hụt hơi rồi sa sỳt.

Như vậy, dạy học khụng chỉ là dạy nội dung để trang bị kiến thức cơ sở mà phải dạy cho người học cỏch học để cú thể tự học. Bắt đầu từ nhà trường, cỏc em học cỏch tỡm lấy kiến thức với sự hướng dẫn của giỏo viờn và sau đú là tự mỡnh tra cứu, tham khảo, trao đổi thụng tin làm cơ sở cho việc tự học suốt đời về sau.

1.2.3.2. Dạy học vựng phỏt triển gần - bắc giàn và tự học

Cựng với một số nhà tõm lớ học ủng hộ tớnh chất xó hội của sự học, chỳng tụi cho rằng tự học ở nhà trường khụng phải là một quỏ trỡnh tự thõn mà là một quỏ trỡnh xảy ra thụng qua tương tỏc giữa cỏc thành viờn tham gia vào quỏ trỡnh dạy học. Xuất phỏt điểm của tự học là quỏ trỡnh học tập với sự hướng dẫn của giỏo viờn để khỏm phỏ kiến thức mới trờn nền kiến thức cũ và bắc giàn là một cụng cụ hữu hiệu để giỳp học sinh thực hiện điều đú vỡ nú dựa vào trỡnh độ hiện tại để tạo ra vựng phỏt triển gần, tổ chức học sinh làm việc trong vựng phỏt triển gần.

Bắc giàn, về mặt khỏi niệm và những đặc trưng của nú gắn liền với sự hỗ trợ từ phớa người cú nhiều kĩ năng hơn, chủ yếu là giỏo viờn. Sự giỳp đỡ này tiềm ẩn nguy cơ tạo ra sự phụ thuộc, như John Dewey đó đề cập, nếu chỳng ta nhầm lẫn ý nghĩa của bắc giàn trong dạy học vựng phỏt triển gần với sự hỗ trợ thụng thường.

Giỏo sư Phạm Minh Hạc dẫn lời Vygotsky trong tỏc phẩm Vygotsky 1978, trang 79: “Những gỡ trẻ cú thể làm hụm nay với sự giỳp đỡ thỡ ngày mai chỳng cú thể tự làm một mỡnh.”[4, tr 250] Thực hiện bắc giàn, giỏo viờn tổ chức cho học sinh tham gia vào cụng việc trong phạm vi vựng phỏt triển gần của chỳng. Qua đú, cỏc em học cỏch giải quyết cụng việc dựa trờn trỡnh độ hiện tại của mỡnh chứ khụng dựa dẫm vào người khỏc trờn từng phần của cụng việc. Sở dĩ chỳng tụi núi như vậy bởi vỡ khi thực hiện bắc giàn, giỏo viờn chia nhỏ cụng việc thành nhiều phần việc theo một cấu trỳc nào đú mà với trỡnh độ hiện tại, học sinh cú thể hoàn tất được. Nhiệm vụ của người dạy là tổ chức làm việc sao cho cú sự kết nối giữa cỏc phần việc thành một bộ

khung hoàn chỉnh. Ít nhất sau khi hoàn tất cụng việc, người học nhận ra mối quan hệ giữa cỏc phần việc với nhau và với cả cụng việc, giữa kết quả với yờu cầu đặt ra ban đầu. Từ đú, cỏc em học cỏch sắp xếp cỏc phần việc để cú thể giải quyết một cụng việc. Thực tế cho thấy rằng những học sinh siờng năng trong cỏc cụng việc ở gia đỡnh cũng là những học sinh học giỏi ở trường. Đơn giản là vỡ cỏc em học được cỏch sắp xếp cỏi gỡ trước, cỏi gỡ sau để hoàn tất một cụng việc phức tạp. Một em học sinh thường xuyờn lau nhà giỳp bố mẹ ớt nhất cũng biết quột qua sàn nhà trước khi lau sẽ tốt hơn, hay một thao tỏc đơn giản là nhổ phớch điện trước khi nhấc nồi cơm ra khỏi bếp điện cũng cú nhiều ớch lợi hơn chỳng ta tưởng bởi lẽ nú giỳp trẻ cú những cỏch sắp xếp thứ tự từng phần nhỏ của cụng việc, thứ tự cỏc phộp tớnh khi thực hiện một bài tập. Ngược lại, một số em lười nhỏc lại gặp nhiều khú khăn khi giải cỏc bài tập nhiều bước vỡ chỳng khụng quen sắp xếp từng phần việc trong cụng việc.

Núi túm lại, sau khi hoàn tất cụng việc với nhiều phần việc nhỏ hơn, học sinh học được cỏch cú thể giải quyết được cụng việc bằng cỏch sắp xếp hợp lớ cỏc phần việc. Như thế, cỏc em vừa học được nội dung chương trỡnh lại học được cỏch học để cú thể tự học.

Cuối cựng, chỳng tụi xin dẫn lại quan điểm của Vygotsky ỏp dụng cho dạy học vựng phỏt triển gần: “Những gỡ trẻ cú thể làm hụm nay với sự giỳp đỡ thỡ ngày mai chỳng cú thể tự làm một mỡnh.”

1.3. Dạy học vựng phỏt triển gần và bài tập húa học

1.3.1. í nghĩa, tỏc dụng của bài tập húa học ở trường phổ thụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dạy học húa học, dự theo phương phỏp nào, cũng khụng thể thiếu bài tập húa học. Sử dụng bài tập húa học để luyện tập là một biện phỏp hết sức quan trọng để nõng cao chất lượng dạy học. PGS Nguyễn Xuõn Trường đó chỉ ra một số ý nghĩa, tỏc dụng của bài tập húa học trong dạy học: [10, tr 83]

1. í nghớa trớ dục

 Làm chớnh xỏc húa khỏi niệm húa học. Củng cố, đào sõu và mở rộng kiến thức một cỏch phong phỳ, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng được kiến thức vào việc giải bài tập, học sinh mới nắm vững kiến thức một cỏch sõu sắc.

 ễn tập, hệ thống húa một cỏch tớch cực nhất. Khi ụn tập bằng cỏch nhắc lại kiến thức, học sinh dễ buồn chỏn. Thực tế cho thấy, học sinh thớch giải bài tập trong giờ ụn tập.

 Rốn luyện cỏc kĩ năng húa học như cõn bằng phản ứng húa học, tớnh toỏn theo cụng thức húa học và phương trỡnh húa học … Bài tập thực nghiệm cũn cú tỏc dụng rốn cỏc kĩ năng thực hành, giỏo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp cho học sinh.  Rốn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất và bảo vệ mụi trường.

 Rốn luyện kĩ năng sử dụng ngụn ngữ húa học và thao tỏc tư duy.

2. í nghĩa phỏt triển

Phỏt triển ở học sinh năng lực tư duy logic, biện chứng, khỏi quỏt, độc lập, thụng minh và sỏng tạo.

3. í nghĩa giỏo dục

Rốn luyện đức tớnh chớnh xỏc, kiờn nhẫn, trung thực và lũng say mờ khoa học. Bài

tập thực nghiệm cũn cú tỏc dụng rốn luyện văn húa lao động (lao động cú tổ chức, cú kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp và sạch sẽ nơi làm việc).

1.3.2. Yếu tố phỏt triển trong bài tập húa học - bắc giàn và dạy học vựng phỏt

triển gần với bài tập húa học

Bài tập húa học được dựng trong quỏ trỡnh dạy học được sử dụng với nhiều mục đớch khỏc nhau. PGS Nguyễn Xuõn Trường đó nờu ra một số mục đớch cơ bản như sau:[10, tr 104-114]

 Sử dụng bài tập để củng cố, mở rộng, đào sõu kiến thức, và hỡnh thành quy luật của cỏc quỏ trỡnh húa học.

 Sử dụng bài tập để rốn kĩ năng.  Sử dụng bài tập để rốn tư duy.

 Sử dụng bài tập để rốn năng lực phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.

Dạy học là một quỏ trỡnh hệ thống và cú tớnh phỏt triển cao, cho nờn cỏc bài tập húa học cũng phải được tuyển chọn, xõy dựng và sử dụng một cỏch cú hệ thống và

mang tớnh phỏt triển. Tớnh phỏt triển ở đõy gắn liền với trỡnh độ của người học, trỡnh

độ phỏt triển hiện tại và trỡnh độ phỏt triển tiềm tàng, hay vựng phỏt triển gần, dẫn

đến việc xõy dựng hệ thống cỏc bài tập húa học tương ứng với hai trỡnh độ đú.

Loại bài tập dành cho trỡnh độ phỏt triển hiện tại cú chức năng củng cố, hệ thống húa kiến thức, rốn luyện một số kĩ năng cơ bản liờn quan đến húa học như tớnh toỏn lượng húa, viết phương trỡnh cỏc phản ứng húa học, v.v…

Loại bài tập thứ hai dành cho vựng phỏt triển gần của học sinh dựa trờn những kiến thức cơ bản để mở rộng vấn đề nhằm phỏt triển tư duy, rốn luyện năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề, đào sõu kiến thức và nắm vững bản chất của cỏc quy luật húa học.

Việc tuyển chọn và xõy dựng cỏc bài tập của chỳng tụi, núi túm lại, dựa trờn một số quy tắc sau:

1. Xõy dựng hai nhúm bài tập dành cho hai trỡnh độ phỏt triển của học sinh, trỡnh

độ phỏt triển hiện tại và vựng phỏt triển gần.

2. Bài tập cho trỡnh độ hiện tại mang tớnh cơ bản, chõn phương, dựng rốn luyện

cỏc kĩ năng cơ bản, cũng cố cỏc kiến thức cơ bản, khụng đỏnh đố. Sự hỗ trợ từ giỏo viờn trong bắc giàn được hạn chế tối đa, chỉ dành cho một số học sinh trung bỡnh, yếu kộm trong lớp.

3. Bài tập dành cho trỡnh độ phỏt triển gần được tuyển chọn, xõy dựng theo hướng sử dụng cỏc tư liệu, bỏo cỏo khoa học, hiện tượng trong thực tế v.v… trong đú học sinh vận dụng kiến thức sẵn cú thỡ cú thể giải quyết một phần, phần cũn lại được giải quyết nhờ quỏ trỡnh bắc giàn của giỏo viờn hoặc thảo luận trong nhúm. Loại bài tập này mang tớnh phỏt triển nhưng khụng nặng nề về mặt tớnh toỏn, đỏnh đố học sinh mà tạo cơ hội, kớch thớch, hỗ trợ học sinh giải quyết nú. 4. Sử dụng tối đa giỏ trị cỏc số liệu, kết quả nghiờn cứu khoa học giỏ trị bằng cỏch tiếp cận vấn đề nghiờn cứu ở những gúc độ khỏc nhau.

5. Sử dụng ngụn ngữ húa học một cỏch trau chuốt, sỳc tớch để giỳp học sinh học ngụn ngữ húa học một cỏch tốt nhất. Ngụn ngữ là một nhõn tố rất quan trọng khi sử dụng bắc giàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng bài tập húa học đó tuyện chọn, xõy dựng theo lớ thuyết dạy học vựng phỏt triển gần bờn cạnh chịu sự chi phối của mục tiờu dạy học chung, cũn chịu sự chi phối của cỏc chiến lược ỏp dụng trong dạy học vựng phỏt triển gần. Chiến lược cụ thể ở đõy chớnh là hai chiến lược bắc giàn, bắc giàn thiết kế bờn trong và bắc giàn ở

thời điểm cần thiết. Cỏc chiến lược này tổ chức người học làm việc trong vựng phỏt

triển gần của họ, nhờ đú bờn cạnh giỳp họ nắm được kiến thức cũn giỳp họ biết thứ tự thực hiện một cụng việc học tập dựa trờn khả năng vốn cú của bản thõn. Đõy chớnh là cơ sở để người học cú thể tự học.

Như đó núi ở trờn, chỳng ta cú hai nhúm bài tập trong đú nhúm đầu tiờn dành cho trỡnh độ phỏt triển hiện tại cũn nhúm thứ hai dành cho vựng phỏt triển gần. Hai nhúm bài tập này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Từ bài tập cho trỡnh độ hiện tại, chỳng ta xõy dựng bài tập cho trỡnh độ phỏt triển gần. Sỏch giỏo khoa mới thể hiện quan điểm này rất rừ, và chỳng tụi đỏnh giỏ rất cao quan điểm phỏt triển thể hiện

Một phần của tài liệu vận dụng lí thuyết dạy học ở vùng phát triển gần của vygotsky để tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập điện hóa nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh (Trang 27 - 64)