4. Bắc giàn cú mối liờn hệ mật thiết với ngụn ngữ đối thoại trong đú kiến thức
1.2.2.4. Một số dạng bắc giàn dựng trong dạy học
Khi bàn luận về bắc giàn trong dạy học ngụn ngữ, Hammond Jennifer căn cứ vào nghiờn cứu của Vygotsky, Halliday, cựng một số học giả khỏc đó đưa ra hai dạng bắc giàn:
1. Bắc giàn thiết kế bờn trong (designed-in scaffolding) 2. Bắc giàn ở thời điểm cần thiết (point-of-need scaffolding)
Dạng đầu tiờn được thiết kế vào bờn trong một đơn vị của cụng việc. Giỏo viờn xem xột mục tiờu bài học về mặt kiến thức, kĩ năng, hiểu biết…và kinh nghiệm trước đú của học sinh trong giai đoạn chuẩn bị bài. Sau đú, giỏo viờn sắp xếp kinh nghiệm học tập theo một bộ khung quen thuộc - bắc giàn ở cấp độ vĩ mụ - để khuyến khớch người học tiếp thu kiến thức mới, mở rộng hiểu biết và phỏt triển cỏc kĩ năng mới. Để bảo đảm bộ khung là quen thuộc, trừ trường hợp khụng thể cú lựa chọn nào khỏc, thỡ bắc giàn nờn theo cõu chõm ngụn: “Dạy nội dung mới với khỏi niệm quen thuộc và dạy khỏi niệm mới với nội dung quen thuộc”. Hammond dẫn lời Douglas Barnes:
“học hiếm khi là một vấn đề đơn giản là thờm cỏc mẫu thụng tin vào một kho kiến thức sẵn cú… Thụng tin mà khụng tỡm được một vị trớ trong cơ cấu tổ chức của nú thỡ sẽ bị lóng quờn. Điều này giải thớch tại sao cỏc học sinh cú vẻ quờn dễ dàng từ bài này đến bài kế tiếp: nguyờn liệu được trao cho người học đó khụng tạo được sự kết nối với bức tranh của chỳng về thế giới.”[21, tr 32]
Cỏi mới học sinh chưa biết, cỏi đang được nghiờn cứu sẽ tỡm được chỗ đứng của nú trong cơ cấu kiến thức vỡ nú kết hợp được với yếu tố quen thuộc trong bộ khung mà giỏo viờn thiết lập.
Cụng việc thiết lập bộ khung phải được kết hợp rất chặt chẽ với mục tiờu của bài học. Giỏo viờn phải khộo lộo chia nhỏ cỏc cụng việc trong cỏc đơn vị kiến thức đến
mức độ hợp lớ về mặt thời gian và độ khú để học sinh cú thể giải quyết được với kinh nghiệm sẵn cú.
Tuy nhiờn, dự chuẩn bị bài giảng cụng phu đến đõu thỡ vẫn luụn xuất hiện những tỡnh huống mới mà chỳng ta chưa tớnh đến. Chỳng ta lỳc này cần sử dụng một chiến lược bắc giàn khỏc ở mức độ nhỏ hơn - bắc giàn ở cấp độ vi mụ - chớnh là bắc giàn tại thời điểm cần thiết. Đõy cũng là lớ do nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng tớnh ngẫu
nhiờn là một thuộc tớnh rất quan trọng của bắc giàn và khả năng phản ứng lại trước
những biến cố ngẫu nhiờn một cỏch cú định hướng thể hiện trỡnh độ của giỏo viờn, thậm chớ Mercer cũn gọi đú như là một con dấu chứng nhận chất lượng của một giỏo viờn. ễng cũng đề xuất rằng giỏo viờn nờn đưa ra loại bắc giàn này trong lớp học theo một số cỏch sau đõy:
Đặt chủ đề cụ thể và đỏp lại gợi mở nhằm kộo học sinh theo một con đường lớ giải cụ thể.
Đỏp lại một cỏch gợi ý thụng qua một số dạng cõu hỏi phự hợp.
Chẳng hạn như khi núi đến iot trong một dóy chuyển húa, chỳng ta cú thể gợi ý đú là một hallogen tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường ở trạng thỏi đơn chất.
Núi chi tiết và tiếp tục xỏc định lại những cỏi cần thiết của một hoạt động. Sử dụng ‘chỳng ta’ để thể hiện kiến thức dạy học đang được chia sẽ.
Thực ra, điều này khụng cú gỡ mới, bởi chỳng ta vẫn sử dụng một hay nhiều hơn cỏch xử lớ tỡnh huống được nhắc đến ở đõy trong dạy học. Chẳng hạn như là trong vớ dụ sau, chỳng tụi đó giỳp một em học sinh lớp 9 giải quyết vấn đề liờn quan đến thành phần nước clo.
Vớ dụ 2.1. Thành phần của nước clo bao gồm
A. Cl2(dd), H2O(l). B. HCl(dd), HClO(dd), H2O(l)
C. Cl2(dd), HCl(dd), H2O(l). D. Cl2(dd), HCl(dd), HClO(dd), H2O(l)
Một số em học sinh, thậm chớ là học sinh trung học phổ thụng vẫn trả lời sai cõu hỏi này khi chọn A, hoặc B mà khụng phải là D. Chỳng tụi giỳp đỡ với đỏp ỏn là D, thỡ cỏc em vẫn lắc đầu chưa hiểu dự vẫn cú nắm bài ở một mức độ nào đú. Chỳng tụi thử bắc giàn ở thời điểm cần thiết như sau:
1.T: Dung dịch muối ăn chứa chất gỡ nhỉ? 2.H: Dung dịch muối ăn chứa NaCl, H2O. 3.T: Vậy em nghĩ dung dịch nước clo chứa gỡ?
4.H: Dung dịch nước clo chứa Cl2 ở dạng hũa tan, H2O.
5.T: Một trong những tớnh chất húa học của clo là tỏc dụng với nước sinh ra chất mới, vậy thỡ nước clo chứa cỏc chất nào?
6.H: Clo tỏc dụng với nước theo phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HOCl Như thế dung dịch nước clo chứa HCl, HOCl.
7.T: Clo cú phản ứng hoàn toàn với nước khụng? Như trong sỏch đó dẫn, chỉ một phần nhỏ clo hũa tan tỏc dụng với nước theo phản ứng mà em đó nờu ra. Như thế nước clo chứa cỏc chất…? [Giỏo viờn cú thể cho học sinh xem sỏch giỏo khoa]
8.H: Nước clo sẽ chứa HCl, HOCl sinh ra và phần Cl2 chưa phản ứng. 9.T: Tốt lắm. Dung dịch nước clo chứa cỏc chất HCl, HOCl, Cl2 và H2O. [T: thầy giỏo; H: học sinh]
Giỏo viờn sẽ mất khỏ nhiều thời gian cho những cuộc trao đổi kiểu như thế này, nhưng với những lớp mà học sinh khụng giỏi lắm thỡ chỳng ta cũng nờn cú những lỳc bắc giàn cho một số kiến thức quan trọng để giỳp cỏc em biết cỏch học, biết cỏch sử dụng ngụn ngữ qua đối thoại, và lĩnh hội kiến thức.
1.2.3. Mối quan hệ giữa dạy học vựng phỏt triển gần - bắc giàn với tự học 1.2.3.1. Dạy học, dạy cỏch học cho tự học