4. Bắc giàn cú mối liờn hệ mật thiết với ngụn ngữ đối thoại trong đú kiến thức
1.2.3.2. Dạy học vựng phỏt triển gầ n bắc giàn và tự học
Cựng với một số nhà tõm lớ học ủng hộ tớnh chất xó hội của sự học, chỳng tụi cho rằng tự học ở nhà trường khụng phải là một quỏ trỡnh tự thõn mà là một quỏ trỡnh xảy ra thụng qua tương tỏc giữa cỏc thành viờn tham gia vào quỏ trỡnh dạy học. Xuất phỏt điểm của tự học là quỏ trỡnh học tập với sự hướng dẫn của giỏo viờn để khỏm phỏ kiến thức mới trờn nền kiến thức cũ và bắc giàn là một cụng cụ hữu hiệu để giỳp học sinh thực hiện điều đú vỡ nú dựa vào trỡnh độ hiện tại để tạo ra vựng phỏt triển gần, tổ chức học sinh làm việc trong vựng phỏt triển gần.
Bắc giàn, về mặt khỏi niệm và những đặc trưng của nú gắn liền với sự hỗ trợ từ phớa người cú nhiều kĩ năng hơn, chủ yếu là giỏo viờn. Sự giỳp đỡ này tiềm ẩn nguy cơ tạo ra sự phụ thuộc, như John Dewey đó đề cập, nếu chỳng ta nhầm lẫn ý nghĩa của bắc giàn trong dạy học vựng phỏt triển gần với sự hỗ trợ thụng thường.
Giỏo sư Phạm Minh Hạc dẫn lời Vygotsky trong tỏc phẩm Vygotsky 1978, trang 79: “Những gỡ trẻ cú thể làm hụm nay với sự giỳp đỡ thỡ ngày mai chỳng cú thể tự làm một mỡnh.”[4, tr 250] Thực hiện bắc giàn, giỏo viờn tổ chức cho học sinh tham gia vào cụng việc trong phạm vi vựng phỏt triển gần của chỳng. Qua đú, cỏc em học cỏch giải quyết cụng việc dựa trờn trỡnh độ hiện tại của mỡnh chứ khụng dựa dẫm vào người khỏc trờn từng phần của cụng việc. Sở dĩ chỳng tụi núi như vậy bởi vỡ khi thực hiện bắc giàn, giỏo viờn chia nhỏ cụng việc thành nhiều phần việc theo một cấu trỳc nào đú mà với trỡnh độ hiện tại, học sinh cú thể hoàn tất được. Nhiệm vụ của người dạy là tổ chức làm việc sao cho cú sự kết nối giữa cỏc phần việc thành một bộ
khung hoàn chỉnh. Ít nhất sau khi hoàn tất cụng việc, người học nhận ra mối quan hệ giữa cỏc phần việc với nhau và với cả cụng việc, giữa kết quả với yờu cầu đặt ra ban đầu. Từ đú, cỏc em học cỏch sắp xếp cỏc phần việc để cú thể giải quyết một cụng việc. Thực tế cho thấy rằng những học sinh siờng năng trong cỏc cụng việc ở gia đỡnh cũng là những học sinh học giỏi ở trường. Đơn giản là vỡ cỏc em học được cỏch sắp xếp cỏi gỡ trước, cỏi gỡ sau để hoàn tất một cụng việc phức tạp. Một em học sinh thường xuyờn lau nhà giỳp bố mẹ ớt nhất cũng biết quột qua sàn nhà trước khi lau sẽ tốt hơn, hay một thao tỏc đơn giản là nhổ phớch điện trước khi nhấc nồi cơm ra khỏi bếp điện cũng cú nhiều ớch lợi hơn chỳng ta tưởng bởi lẽ nú giỳp trẻ cú những cỏch sắp xếp thứ tự từng phần nhỏ của cụng việc, thứ tự cỏc phộp tớnh khi thực hiện một bài tập. Ngược lại, một số em lười nhỏc lại gặp nhiều khú khăn khi giải cỏc bài tập nhiều bước vỡ chỳng khụng quen sắp xếp từng phần việc trong cụng việc.
Núi túm lại, sau khi hoàn tất cụng việc với nhiều phần việc nhỏ hơn, học sinh học được cỏch cú thể giải quyết được cụng việc bằng cỏch sắp xếp hợp lớ cỏc phần việc. Như thế, cỏc em vừa học được nội dung chương trỡnh lại học được cỏch học để cú thể tự học.
Cuối cựng, chỳng tụi xin dẫn lại quan điểm của Vygotsky ỏp dụng cho dạy học vựng phỏt triển gần: “Những gỡ trẻ cú thể làm hụm nay với sự giỳp đỡ thỡ ngày mai chỳng cú thể tự làm một mỡnh.”