1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn toán 10 cơ bản

47 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢNHoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên - Trả lời câu hỏi.. TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN

Trang 1

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 CƠ BẢN

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÁM SÁT - LỚP 10CB

NĂM HỌC: 2013-2014

Học kỳ 1

Ôn tập đầu năm 1 1 Phương trình bậc hai, phương trình trùng phương.

2 2 Phương trình bậc hai, phương trình trùng phương

Mệnh đề Tập hợp

3 3 Các phép toán tập hợp

4 4 Các phép toán tập hợp

5 5 Các phép toán tập hợp

9 9 Tổng và hiệu hai vectơ.Tích của một số với vectơ

10 10 Tổng và hiệu hai vectơ.Tích của một số với vectơ

11 11 Tổng và hiệu hai vectơ.Tích của một số với vectơ

Phương trình và

hệ phương trình

12 12 Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

13 13 Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

14 14 Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Tích vô hướng của

hai vectơ và ứng

dụng

15 15 Giá trị lượng giác góc từ 0o đến 180o

16 16 Giá trị lượng giác góc từ 0o đến 180o

17 17 Tích vô hướng của hai vectơ

18 18 Tích vô hướng của hai vectơ

20 19 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

21 20 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Bất phương trình 22 21 Dấu của nhị thức bậc nhất bất phương trình bậc nhất.

23 22 Dấu của nhị thức bậc nhất bất phương trình bậc nhất

24 23 Dấu của tâm thức bậc hai

Trang 2

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

25 24 Dấu của tõm thức bậc hai

26 25 Dấu của tõm thức bậc hai

27 26 Dấu của tõm thức bậc hai

Phương phỏp tọa

độ trong mặt

phẳng

28 27 Phương trỡnh đường thẳng

29 28 Phương trỡnh đường thẳng

30 29 Phương trỡnh đường thẳng

Cụng thức lượng

giỏc

31 30 Cụng thức lượng giác

32 31 Cụng thức lượng giác

33 32 Cụng thức lượng giác

PHẦN ĐẦU 2 TUẦN - ễN TẬP

Tiết 1,2 PHƯƠNG TRèNH BẬC 2 – PHƯƠNG TRèNH TRÙNG PHƯƠNG

Nh vậy phơng trình trên đã đa về dạng at2 + bt + c = 0 (I’)

Ta giải phơng trình (I’) , căn cứ vào nghiệm của (I’) suy ra kết luận nghiệm của phơng trình (I).Giải phơng trình (I’)

a c

a

c a c

Trang 3

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

KÕt luËn : Ph¬ng tr×nh (I) cã hai nghiÖm lµ x1 = , x2 =

VÝ dô 1 : Gi¶i ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng sau

a

c a

c a

c a

c

a

c a

a

c a c

a c

a

c a

c a

Trang 4

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

KÕt luËn : Ph¬ng tr×nh (2) cã hai nghiÖm lµ x1= 1 , x2 = -1

VÝ dô 2 Gi¶i ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng sau

• Víi t = t1 = -1 < 0 ( lo¹i ) , t = t2 = - 3 < 0 ( lo¹i )

KÕt luËn : VËy ph¬ng tr×nh (3) v« nghiÖm

KÕt luËn: VËy ph¬ng tr×nh (4) cã hai nghiÖm lµ x1= ; x2=

VÝ dô 3 Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau:

5

2

5

2 5

10 5

ac

a

c

a

cac

Trang 5

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

ac

2a

- b

2a

- b

Trang 6

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.

- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xácđịnh được tính đúng, sai của các mệnh đề

2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về đại số để chứng minh một bài toán, cần có tư duy tốt về

mệnh đề

3 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4 Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

1 GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh

2 HS: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp dưới

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợphoạt động nhóm

IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

a

- b'

a

- b'

Trang 7

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

100 viên bi vào 9 cái hộp thì có một hộp chứa ít nhất là 12 viên bi

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm mệnh đề

Hoạt động 2: Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng:

a) ∃x ∈ R, x > x2; b) ∀x ∈ R, |x| < 3 ⇔ x < 3;

c) ∃a ∈ Q, a2 = 2; d) ∀n ∈ N, n2 + 1 không chia hết cho 3

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại các khái niệm đã học

ở lớp dưới

 Hoạt động 3: CMR: nếu số nguyên dương n không phải là một số chính phương thì là một số vô

tỷ

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- HS lên bảng trình bày - Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứngminh bài toán trên

Hoạt động 4: Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai và lập mệnh đề phủ định tương ứng.

a) ∃x ∈ Q, 4x2 – 1 = 0; b) ∃n ∈ N, n2 + 1 chia hết cho 4;

c) ∀x ∈ R, (x – 1)2 ≠ x – 1; d) ∀n ∈ N, n2 > n

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm chia hết và

số dư

Hoạt động 5: Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Giải thích.

a) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau;

b) ∆ABC đều khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và một góc 600

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

11x

x1

x,Rx)b

;11x

x1

x,Rx)

Trang 8

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tam giácbằng nhau và một số tính chất của tam giác đều

Hoạt động 6: Hãy sửa lại (nếu cần) các mệnh đề sau để được mệnh đề đúng.

a) Để tứ giác T là hình vuơng, điều kiện cần và đủ là nó có 4 cạnh bằng nhau

b) Để a + b chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là a và b đều chia hết cho 7

c) Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là cả a và b đều dương

d) Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện cần và đủ là nó chia hết cho 9

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại khái niệm điều kiệncần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ

4 Củng cố:

Nhắc lại khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo

5 Rèn luyện: HS tham khảo.

RÚT KINH NGHIỆM:

========================================================================

CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Tiết 04: TẬP HỢP.

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp rỗng , tập con , hai tập hợp bằng nhau.

2- Kỹ năng: + Sử dụng đúng các

ký hiệu Ø

+ Bieát biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ

ra tính chaát đặc trưng của tập hợp.

+Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.

3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4- Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh

HS: Ơn lại kiến thức đã học về tập hợp

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợphoạt động nhóm

IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Trang 9

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợpcon

Hoạt động 2: Cho A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} có bao nhiêu tập con gồm ba phần tử của A, trong đó

có phần tử 0?

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợpcon

- GV hướng dẫn học sinh làm theo hai cách: liệt kê tấtcả các tập hợp thỏa yêu cầu đề bài và tính toán, phântích để học sinh thấy được sự khác nhau và tiện lợi củamỗi cách giải trên

Hoạt động 3: Trong các trường hợp sau, hỏi có A = B không?

a) A = R+, B là mỗi số thực ≥ giá trị tuyệt đối của chính nó

b) A = R+, B là mỗi số thực ≤ giá trị tuyệt đối của chính nó

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tập hợpcon, tập hợp bằng nhau

- GV hướng dẫn học sinh cách chứng minh hai tập hợpbằng nhau

Hoạt động 4: Biểu diễn các tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A \ B, , trên trục số, biết:

a) A = (- 2; 5]; B = [- 5; 9); b) A = (- ∞; 7), B = [-1; = + ∞)

c) A = [1; + ∞), B = (- 3; 7); d) A = (- ∞; -5), B = [-3; 11]

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Lên bảng trình bày lời giải - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm các phéptoán tập hợp và cách biểu diễn một tập hợp con của Rtrên trục số

- GV hướng dẫn học sinh và sửa sai khi cần

4- Củng cố:

Nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau

Cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau

Thực hiện các phép toán tập hợp, cách biểu diễn các tập hợp con của R trên trục số

5- Rèn luyện: HS tham khảo.

A

Trang 10

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

=============================================================

CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 05: BÀI TẬP MỆNH ĐỀ -TẬP HỢP.

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Vận dụng thành thạo các phép toán hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp và có kĩ năng xác địnhcác tập hợp đó

- Vẽ thành thạo biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên

II- CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án, SGK, bảng phụ

- HS : Ôn tập về tập hợp

III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề

IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ học sinh lên bảng làm các bài tập cho thêm.

3- Bài mới:

Hoạt động 1: CMR: a) A ⊂ B ⇔ A \ B = Ø; b) A \ B = A ⇔ A ∩ B = Ø

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tậphợp

Hoạt động 2: Cho A, B ⊂ E Gọi CMR:

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lên bảng thực hiện lời giải - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tậphợp sơ đồ Ven

Hoạt động 3: Cho các tập hợp A =

[-10; 4); B = (-1; 7); C = (-∞; 11] Thực hiện các phép toán tập hợp sau đây và biểu diễn trên trục số: A ∪

B; A ∩ B; A \ B; B \ A;

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lên bảng thực hiện lời giải - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời củng cố các phép toán tậphợp sơ đồ Ven

B E B A E

A= \ , = \

B A B A b B A B A

.B

;

A

Trang 11

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

Hoạt động 4: Các mệnh đề sau đây dúng hay sai, giải thích:

a) ∀x ∈ N, x2 chia hết cho 3 ⇒ x chia hết cho 3;

b) ∀x ∈ N, x2 chia hết cho 6 ⇒ x chia hết cho 6;

c) ∀x ∈ N, x2 chia hết cho 9 ⇒ x chia hết cho 9

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lên bảng thực hiện lời giải - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời củng cố các khả năng suy luận logic của học sinh

4- Củng cố:

Nhắc lại khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau Cách chứng minh hai tập hợp bằng nhau Thực hiện các phép toán tập hợp, cách biểu diễn các tập hợp con của R trên trục số 5- Rèn luyện: HS tham khảo RÚT KINH NGHIỆM:

========================================================================

CHỦ ĐỀ 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 06, 07, 08: TÍNH CHẴN LẺ - SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ

– VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức:

-Biết tìm tập xác định của một hàm số

-Giúp học sinh nắm vững cách xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số

-Giúp học sinh nắm vững sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai

-Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol

2- Về kỹ năng:

-Học sinh trình bày các khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ đồ thị

3- Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh

4- Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh

II- CHUẨN BỊ:

GV: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh

HS: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều

Trang 12

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢNkhiển tư duy đan xen kết hợp hoạt động nhóm.

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác định và các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số

 Hoạt động 2: Vẽ các đường thẳng sau:

f)

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi

- HS lên bảng vẽ hình

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc nhất

- Các trường hợp đặc biệt //Ox, //Oy

- HS chứa dấu giá trị tuyệt đối

 Hoạt động 3: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:

a) Đi qua 2 điểm A(-1;3) và B(2; 7)

b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – 4

c) Đi qua B(3;-5) và song vuông góc với đường thẳng x + 3y -1 = 0

d) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x + 1 và y = - x + 6 và có hệ số góc đường thẳng bằng 10

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- HS lên bảng vẽ hình

- Trả lời câu hỏi

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Hướng dẫn HS cách xác định phương trình đường thẳng cần phải xác định 2 hệ số a và b trong phương trình y = ax + b Trong đó a được gọi là hệ số góc của đường thẳng

- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng (hoặc 2 đường bất kỳ)

Trang 13

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

1 Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số

2 Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đ.thẳng (D): y = x + 3 Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của HS bậc hai

- Hướng dẫn xác định giao điểm của 2 đường thẳng ( hoặc 2 đường bất kỳ)

 Hoạt động 5: a) Khảo sát và vẽ đồ thị

hàm số (P)

a) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình :

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Biện luận bằng phương pháp đồ thị hoặc bằng phương pháp Đại số

 Hoạt động 6: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) Tìm a , b , c biết (P) đi qua 3 điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6)

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Hướng dẫn tìm phương trình của Parabol

4- Củng cố:

-Tìm tập xác định của một hàm số

-Xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số

-Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai

-Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol

5- Rèn luyện:

RÚT KINH NGHIỆM:

CHỦ ĐỀ 3: VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ

Tiết 09-10: TỔNG HIỆU HAI VÉC TƠ

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.

- Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau

23

3

2 − x+ +k=

x

Trang 14

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh một bài toán hình học bằng

phương pháp vectơ trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ

3- Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4- Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh

HS: Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp 14ang14 qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợphoạt động nhóm

IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.

3- Bài mới:

 Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC Có thể xáx định được bao nhiêu vectơ

(khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳng có định hướng

 Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA Xét các

quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau:

1) và 2) và 3) và

4) và 5) và 6) và

7) và 8) và 9) và

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 véc tơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau

 Hoạt động 3: Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF.

a) Dựng các véctơ và bằng

b) CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- HS lên bảng vẽ hình

- Trả lời câu hỏi b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứngminh 2 vectơ bằng nhau

Trang 15

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

 Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M là trung điểm cạnh BC Tính độ dài

các vevtơ và Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài củavectơ là độ dài đoạn thẳng Và định lý Pythagore

 Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vuông tại B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a Tính độ dài

các vevtơ và

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài củavectơ là độ dài đoạn thẳng Và một số tính chất tamgiác đều

 Hoạt động 6: Cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A = 600, độ dài cạnh BC = 2a Tính độ dài

các vevtơ và

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài củavectơ là độ dài đoạn thẳng Và một số tính chất tamgiác đều

 Hoạt động 7: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC Hãy điền và chỗ trống:

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơvới một số thực

- Nếu thì hai vectơ và cùng phương

 Hoạt động 8: Cho 3 điểm A, B, C Chứng minh rằng:

b) Với mọi điểm M bất kỳ: Nếu thì 3 điểm A, B, C thẳng15ang

c) Với mọi điểm N bất kỳ: Nếu thì 3 điểm A, B, C thẳng15ang

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

AG= AM

uuur uuuur

3MAuuur+2MBuuur−5MCuuuur r=0

10NAuuur−7uuurNB−3NCuuur r=0

Trang 16

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

- Thông qua phần trả lời nhắc lại ứng dụng 2 vectơcùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng 16ang

2 Củng cố:

Nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau

Nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng

Nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực Nếu thì hai vectơ và cùngphương Ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng 16ang

3 Rèn luyện:

HS tham khảo

RÚT KINH NGHIỆM:

==============================================================

CHỦ ĐỀ 2: VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ

Tiết 11: TÍCH MỘT SỐ VỚI VÉC TƠ

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc 3 điểm, quy tắc đường chéo hình

bình hành Đồng thời nắm vững các tính chất của phép cộng

- Phân tích một vectơ thành tổng hoặc hiệu 2 vectơ

- Xác định được một vectơ bằng tích của một số với một vectơ

2- Về kỹ năng: Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương

pháp vectơ  trình bày lời giải bằng phương pháp vectơ

3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4- Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh

HS: Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm

IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệthức Salơ)

Trang 17

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

 Hoạt động 2: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm

MN Chứng minh rằng:

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ

thức Salơ), quy tắc trung điểm

Hoạt động 3: Cho Cho ∆ABC

a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD =3CD Chứng minh :

b) trên cạnh BC lấy điểm M saocho 3BM = 7CM Chứng minh:

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- HS lên bảng vẽ hình

- Trả lời câu hỏi b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ

thức Salơ)

Hoạt động 4: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD

a) Tính theo với

b) Tính theo với

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ

thức Salơ)

Hoạt động 5: Cho Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC

a) Gọi N là trung điểm BM Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ

b) AM và BK là hai đường trung tuyến của tam giác ABC Hãy phân tích các véctơ

theo hai vectơ

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ

OC OB

3AB8

5

AC 10

7 AB 10

3

BC,

AB baa,,OB b

DA,

Trang 18

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

thức Salơ), quy tắc hình binh hành và quy tắc trungdiểm

Hoạt động 6: Cho tam giác ABC Tìm tập hợp những điểm thoả :

a) b)

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý về trọng tâmcủa tam giác

- Qũy tích các điểm là một đường tròn

=====================================================================

CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 12: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT – BẬC HAI

I- MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Nắm được phương pháp giải và biện luận pt ax + b = 0

- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai

- Nắm được định lý Viet

2 Về kỹ năng:

- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0

- Giải thành thạo pt bậc hai

- Vận dụng được định lý Viet để xét dấu nghiệm số

3 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4 Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số phiếu học tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh

HS: Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển

tư duy đan xen kết hợp hoạt động nhóm

II- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Trang 19

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Giải và biện luận các phương trình sau đây:

a) b) c)

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại tập xác định và các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số

Hoạt động 2: Định m để các phương trình sau:

a) (2m + 3 )x + m2 = x + 1 vô nghiệm

b) – 2 ( m + 4 )x + m2 – 5m + 6 + 2x = 0 nghiệm đúng với mọi x

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại p.trình ax + b =0

Hoạt động 3: Định m để các phương trình sau :

a) m x2 – (2m + 3 )x + m + 3 = 0 vô nghiệm

b) (m – 1)x2 – 2(m + 4)x + m – 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt

c) (m – 1) x2 – 2 (m – 1)x – 3 = 0 có nghiệm kép Tính nghiệm kép

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Hoạt động 4: Định m để các phương trình sau :

a) ( m + 1) x2 – (3m + 2 )x + 4m – 1 = 0 có một nghiệm là 2 , tính nghiệm kia

b) 2m x2 + mx + 3m – 9 = 0 có một nghiệm là -2 , tính nghiệm kia

Trang 20

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi

Neáu hai soá u, v thoả đ.kiện u + v = S và u.v

= P thì u và v là nghiệm của phương trình

X2 – SX + P = 0

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thơng qua phần trả lời nhắc lại Định lý Viet

4- Củng cố:

-Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài 5- Rèn luyện: RÚT KINH NGHIỆM:

=====================================================

CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 13: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT – BẬC HAI

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức: - Nắm được cơng thức nghiệm của pt bậc hai

- Nắm được định lý Viet

- Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai

2- Về kỹ năng: - Giải thành thạo pt bậc hai

- Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai

3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4- Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh

HS: Ơn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển

tư duy đan xen kết hợp nhóm

II- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Bài cũ: Xen kẽ.

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Giải các phương trình sau:

a) x + = 13 b) x - = 4

c)

d) e) f) g) 2x – x2

1

x 7

2x x+ x

x2 −5 +6 =4−

2

3x2x2− −−39x x+ = −101 = −x x 22

3 − + + +x x 6 2(2x− =1) 0

7 12

6x112 − 3x+4 3

2 2

2 + xx+ = x+

Trang 21

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

+ = 0 h) i)

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một phương trình hệ qủa

Hoạt động 2: Giải các phương trình sau:

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một phương trình hệ qủa

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức: - Nắm được phương pháp giải hệ phương trình

2 Về kỹ năng:

- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số

- Giải thành thạo hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai

3 Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4 Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh

HS: Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển

tư duy đan xen kết hợp nhóm

II- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

x

x x

Trang 22

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặc bằng phương pháp thế

- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải một hệ

phương trình

- Đặt ẩn số phụ đưa về hệ p.trình bậc nhất hai ẩn số

Hoạt động 2: Giải các hệ phương trình sau:

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặc bằng phương pháp thế hoặc đưavề dạng tam giác

- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải một hệ

phương trình

Hoạt động 3: Giải các hệ phương trình sau:

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Thông qua phần trả lời hướng dẫn phương pháp giải một hệ phương trình bằng phương pháp thế

y -

x ) 2 2

=+

=

g

Trang 23

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÀM CHIM GIÁO ÁN TỰ CHỌN BS10 CƠ BẢN

=========================================================

Tiết 15: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC GÓC TỪ 00 ĐẾN 1800

I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Về kiến thức:

- Đưa ra giá trị một số góc đặc biệt

- Dấu của một số tỉ số lượng giác học sinh cần nắm

2- Về kỹ năng: - Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi.

3- Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4- Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II- CHUẨN BỊ:

GV: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh

3 HS: - Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III- GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợphoạt động nhóm

IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- Ổn định lớp:

2- Bài cũ:

3- Bài mới:

 Hoạt động 1: a) Biết cosx= -1/4 Tính sinx, tgx, cotgx

b) Biết sinx= 1/2 (00<x<900) Tính cosx, tgx, cotgx

c) Biết tgx= -2 Tính sinx, cosx, cotgx

d) Biết tgx + cotg = 2 tính sinx.cosx

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại các hệ thức lượng giác cơ bản

- Dấu của các tỉ số lượng giác

 Hoạt động 2:

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của các góc bù nhau, phụ nhau

 Hoạt động 3: a) Tính A= cos200 + cos400+ +cos1800

b) c)

Hoạt động của Học sinh Hoạt dộng của Giáo viên

2

cos2

BAsin b) sinC;

B)sin(A a) :CMR

Ngày đăng: 18/11/2014, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w